I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Mô tả sơ lược được vị trí, giới hạn nước Việt Nam, chỉ phần đất liền Việt Nam trên bản đồ (lược đồ).
2. Kĩ năng:
- Ghi nhớ diện tích phần đất liền Việt Nam : khoảng 330 000 km2.
- HS khá, giỏi biết một số thuận lợi và khó khăn do vị trí địa lí đem lại, biết phần đất liền hẹp ngang, chạy dài theo chiều Bắc-Nam, với đường bờ biển cong hình chữ S.
3. Thái độ:
- Tự hào về Tổ quốc.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên:
+ Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
+ Quả Địa cầu
+ 2 Lược đồ trống (tương tự hình 1 trong SGK)
+ 2 bộ bìa 7 tấm nhỏ ghi: Phú Quốc, Côn Đảo, Hoàng Sa, Trường Sa, Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia.
- Học sinh: SGK
56 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 694 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Địa lý khối 5 (cả năm), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ân, châu Đại Dương có gì khác các châu lục đã học?
Dân cư ở lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo có gì khác nhau?
Trình bày đặc điểm kinh tế của Ô-xtrây-li-a.
Hoạt động nhóm.
Học sinh dựa vào lược đồ, SGK, tranh ảnh để trả lời các câu hỏi sau:
+ Các câu hỏi của mục 2 trong SGK.
+ Khí hậu và động vật châu Nam Cực có gì khác các châu lục khác?
Học sinh trình bày kết quả, chỉ bản đồ về vị trí, giới hạn của châu Nam Cực.
Hoạt động lớp.
Đọc lại ghi nhớ.
TUẦN 30
CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Ghi nhớ tên 4 đại dương : Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương. Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất.
2. Kĩ năng: - Nhận biết và nêu được vị trí từng đại dương trên quả địa cầu hoặc trên bản đồ thế giới.
- Sử dụng bảng số liệu và bản đồ (lược đồ) để tìm một số đặc điểm nổi bật về diện tích, độ sâu của các đại dương.
3. Thái độ: - Yêu thích học tập bộ môn.
II. Chuẩn bị:
+ GV: - Các hình của bài trong SGK.
- Bản đồ thế giới.
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Châu đại dương và châu Nam Cực.
Đánh gía, nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:
“Các Đại dương trên thế giới”.
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Trên Trái Đất có mầy đại dương? Chúng ở đâu?
Phương pháp: Thảo luận nhóm đôi, thực hành, trực quan.
Số thứ tự
Đại dương
Giáp với châu lục
Giáp với đại dương
1
Thái Bình Dương
. . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . .
2
Ấn Độ Dương
. . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . .
3
Đại Tây Dương
. . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
4
Bắc Băng Dương
. . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . .
Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày.
v Hoạt động 2: Mỗi đại dương có đặc điểm gì?
Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực hành.
Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày.
Giáo viên yêu cầu một số học sinh chỉ trên quả địa cầu hoặc bản đồ thế giới vị trí và mô tả từng đại dương theo thứ tự: vị trí địa lí, diện tích, độâ sâu.
* Kết luận: Trên bề mặt Trái Đất có 4 đại dương, trong đó Thái Bình Dương là đại dương có diện tích lớn nhất và cũng chính là đại dương có độ sâu trung bình lớn nhất.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Hỏi đáp.
5. Tổng kết - dặn dò:
Chuẩn bị: “Ôn tập cuối năm”.
Nhận xét tiết học.
Trả lời câu hỏi trong SGK.
Hoạt động cá nhân.
Làm việc theo cặp
Học sinh quan sát hình 1, hình 2, hình 3 trong SGK, rồi hoàn thành bảng sau vào giấy.
1 số học sinh lên bảng trình bày kết qủa làm việc trước lớp đồng thời chỉ vị trí các đại dương trên quả địa cầu hoặc bản đồ thế giới.
Làm việc theo nhóm.
Học sinh trong nhóm dựa vào bảng số liệu, thảo luận theo gợi ý sau:
+ Xếp các đại dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về diện tích.
+ Độ sâu lớn nhất thuộc về đại dương nào?
+ Đại dương nào có nhiệt độ trung bình nước biển thấp nhất? Giải thích tại sao nước biển ở đó lại lạnh như vậy?
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc nhóm trước lớp.
Học sinh khác bổ sung.
Hoạt động lớp.
Đọc ghi nhớ.
Duyệt của Ban giám hiệu
.................................
TUẦN 31
ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG
BÀI : CÀ MAU – MẢNH ĐẤT CỰC NAM (T1)
Ngày soạn : 21 tháng 3 năm 2011
I. Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh biết:
Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ tỉnh Cà Mau.
Khí hậu, sơng ngịi của Cà Mau.
Rừng và động vật của Cà Mau.
Tự hào về mảnh đất Cà Mau.
II. Đồ dùng dạy học:
Bản đồ tỉnh Cà Mau.
Tranh ảnh minh họa sơng ngịi, rừng, động vật của Cà Mau.
Phơ tơ nội dung bài cho học sinh.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
* Hoạt động 1: Làm việc theo cặp.
- GV giới thiệu, treo bản đồ tỉnh Cà Mau.
- Học sinh đọc nội dung mục 1 của bài – trao đổi về vị trí địa lí, giới hạn, diện tích tự nhiên :
+ Phía Tây Nam của nước Việt Nam.
+ Phía Tây Bắc giáp tỉnh Kiên Giang, phía Đơng Bắc giáp tỉnh Bạc Liêu, phía Đơng giáp biển Đơng, phía Tây giáp vịnh Thái Lan.
+ Diện tích 5201,53 km2.
- Học sinh trình bày trước lớp.
- Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận.
* Hoạt động 2: Làm việc nhĩm 4.
- GV treo tranh minh họa.
- GV chia lớp thành các nhĩm 4.
- GV nêu yêu cầu thảo luận:
+ Nêu đặc điểm khí hậu của Cà Mau ? (2 mùa mưa, nắng)
+ Chỉ vị trí, nêu tên một số con sơng lớn của Cà Mau ? (sơng Cửa lớn, sơng Gành Hào, sơng Tam Giang,...).
+ Sơng ngịi của Cà Mau cĩ đặc điểm gì ?
- Học sinh thảo luận nhĩm- GV theo dõi, giúp đỡ.
- Đại diện nhĩm báo cáo kết quả thảo luận.
- Các nhĩm khác nhân xét, bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận.
* Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
- HS bằng vốn hiểu biết của các em.
- Yêu cầu học sinh đọc SGK, quan sát tranh minh họa trình bày đặc điểm về rừng và động vật của Cà Mau ?
+ Rừng cây ngập mặn : tràm, đước, mắm, vẹt,
+ Động vật rừng : chim, khỉ, rắn, ; động vật dưới nước : ba khía, tơm, cá, cua,
- GV nhận xét, kết luận.
- Một vài học sinh đọc nội dung chính.
*Củng cố- dặn dị:
- Giáo dục HS về : Tình hình thực tế nuơi trồng thủy hải sản hiện nay của Cà Mau.
Việc phá rừng nuơi tơm ảnh hưởng lớn đến mơi trường.
- HS nhắc lại nội dung chính bài học : vị trí địa lí, khí hậu, sơng ngịi, động vật, thực vật.
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
TUẦN 32
BÀI : CÀ MAU – MẢNH ĐẤT CỰC NAM (T2)
I. Mục tiêu:
HS tìm hiểu về :
Dân cư Cà Mau.
Hoạt động kinh tế : Cơng nghiệp, nơng nghiệp, thủy sản, thương mại và du lịch.
Tự hào về mảnh đất Cà Mau.
II. Đồ dùng dạy học:
Bản đồ tỉnh Cà Mau.
Tranh ảnh minh họa sản xuất cơng nghiệp, nơng nghiệp, thủy sản, thương mại và du lịch của Cà Mau.
Phơ tơ nội dung bài cho học sinh.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
* Hoạt động 1: Làm việc theo cặp.
- GV giới thiệu, treo bản đồ tỉnh Cà Mau.
- Học sinh đọc nội tài liệu – trao đổi về dân cư Cà Mau :
+ Tổng số 1181,2 nghìn người.
+ Các dân tộc : Kinh, Hoa, Chăm, Khơ-me,
+ Một phần khá lớn là dân nhập cư các địa phương khác.
+ Sống chủ yếu ở ven các con sơng.
+ Đi lại bằng phương tiện thủy là chính.
- Học sinh trình bày trước lớp.
- Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận.
* Hoạt động 2: Làm việc nhĩm 4.
- GV treo tranh minh họa.
- GV chia lớp thành các nhĩm 4.
- GV nêu yêu cầu thảo luận:
+ Các ngành kinh tế chính của Cà Mau ? ( nơng nghiệp, nuơi trồng thủy hải sản, thương mại và du lịch, cơng nghiệp)
+ Sự phát triển và phân bố của mỗi ngành ? ( nuơi trồng thủy hải sản chủ yếu ở các huyện Ngọc Hiển, Năm Căn, Cái Nước, Phú Tân, Đầm Dơi; nơng nghiệp chủ yếu ở các huyện Thới Bình, U Minh, Trần Văn Thời; cơng nghiệp chủ yếu ở thành phố Cà Mau và một số thị trấn; thương mại và du lịch cịn nhỏ lẻ.
- Học sinh thảo luận nhĩm- GV theo dõi, giúp đỡ.
- Đại diện nhĩm báo cáo kết quả thảo luận.
- Các nhĩm khác nhân xét, bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận.
* Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
- HS bằng vốn hiểu biết của các em, nêu đặc điểm hoạt động kinh tế của huyện em, xã em.
- HS nối tiếp nêu.
- Các em khác nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận.
- Một vài học sinh đọc nội dung chính.
*Củng cố- dặn dị:
- Giáo dục HS về : Tình hình thực tế nuơi trồng thủy hải sản hiện nay của Cà Mau.
Việc phá rừng nuơi tơm ảnh hưởng lớn đến mơi trường.
Cần làm gì để phát triển cơng nghiệp, thương mại và du lịch.
- HS nhắc lại sự phân bố của các ngành kinh tế của Cà Mau.
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
TUẦN 33 + 34
ƠN TẬP CUỐI NĂM
I. Mục tiêu :
- Tìm được các châu lục, đại dương và nước Việt Nam trên Bản đồ Thế giới.
- Hệ thống một số đặc điểm chính về điều kiện tự nhiên,dân cư, hoạt động kinh tế của các châu lục : châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương, châu Nam Cực.
II. Đồ dùng : - Bản đồ thế giới
- Quả địa cầu
- Các tài liệu cĩ liên quan
Tiết 1
III. Bài cũ : Các đại dương
Câu hỏi : 1, 2/131 SGK
IV. Bài mới :
+ Giới thiệu : Ơn tập cuối năm
1) Hoạt động 1 : (Làm việc cá nhân )
Từng HS lên bảng chỉ các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam trên Bản đồ Thế giới.
2) Hoạt động 2 : (nhĩm 4)
Điền vào phiếu học tập
Tên nước
Châu lục
Tên nước
Châu lục
Trung Quốc
Ai Cập
Hoa kỳ
Liên Bang Nga
Ơ-xtrây - li - a
Pháp
Lào
Campuchia
Á
Âu
Phi
- Vị trí (bán cầu)
- Thiên nhiên
- Dân cư
- Kinh tế
+ Sản phẩm cơng nghiệp
+ Sản phẩm nơng nghiệp
Mĩ
C Đ Dương
C Nam cực
- Vị trí (bán cầu)
- Thiên nhiên
- Dân cư
- Kinh tế
+ Sản phẩm cơng nghiệp
+ Sản phẩm nơng nghiệp
Đại diện nhĩm báo cáo trước lớp
HS bổ sung
GV nhận xét, nêu KL.
Nhận xét giờ học
Dặn dị chuẩn bị tiết sau tiếp tục ơn tập.
Tiết 2
Kiểm tra :
HS lên chỉ bản đồ nước Việt Nam, các châu lục, đại dương trên thế giới.
Các em khác nhận xét.
GV bổ sung.
Ơn tập :
1. HĐ 1 : Thảo luận nhĩm 4
GV nêu yêu cầu thảo luận nhĩm 4.
Đại diện báo cáo.
Các nhĩm khác nhận xét.
GV bổ sung.
Kể tên 6 châu và 4 đại dương ? trên thế giới ?
Việt Nam thuộc châu lục nào ? Khu vực ?
Kể tên 3 nước châu âu mà em biết ?
Kể tên 2 nước châu phi mà em biết ?
2. HĐ 2 : Trị chơi : Nối tên thắng cảnh với quốc gia, châu lục
Kim Tự tháp
Hoa kỳ
Châu Âu
Vạn Lý Trường Thành
Ai Cập
Châu Á
Đền Ăng-co Vat
Trung Quốc
Châu Phi
Thác Niagra
Campuchia
Châu Mĩ
Núi Alr - nơ
Pháp
Dặn HS học bài, chuẩn bị kiểm tra cuối năm.
Nhận xét giờ học.
TUẦN 35
KTĐK CUỐI HKII
Duyệt của Ban giám hiệu
File đính kèm:
- Dia li lop 5Mai Dang Luu.doc