Giáo án Địa lý 9 - Trường TH và THCS Hưng Trạch

Tiết 1

CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM

 I- MỤC TIÊU BÀI HỌC

 Sau bài học, học sinh cần:

 - Biết được nước ta có 54 dân tộc, trong đó dân tộc kinh có dân số đông nhất. Các dân tộc nước ta luôn luôn đoàn kết bên nhau trong quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

 - Trình bày được tình hình phân bố các dân tộc ở nước ta.

 - Rèn luyện kỹ năng đọc, xác định trên bản đồ vùng phân bố chủ yếu một số dân tộc

 - Giáo dục tinh thần tôn trọng đoàn kết các dân tộc.

 II- CÁC THIẾT BỊ DẠY HỌC

- Bản đồ phân bố dân tộc Việt Nam

- Tập trung về đại gia đình các dân tộc Việt Nam.

 III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức

2. Bài mới

 Mở bài: Việt Nam - Tổ quốc của nhiều dân tộc, các dân tộc đều là con Lạc cháu Rồng của Lạc Long Quân - Âu Cơ cùng mở mang xây dựng non sông cùng chung sống lâu dài trên một đất nước. Các dân tộc sát cánh bên nhau xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Bài học đầu tiên của môn Địa lí lớp 9 hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu:

 

doc106 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1324 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Địa lý 9 - Trường TH và THCS Hưng Trạch, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sau: Các ngành kinh tế biển chủ yếu ở nước ta gồm: Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản Ê Dịch vụ Ê Du lịch biển đảo Ê Khai thác và chế biến khoáng sản biển Ê Công nghiệp và xây dựng Ê Giao thông hàng hải Ê * Đáp án: Đ (A, C, Đ, F) S (B, E). * Rút kinh nghiệm: Tiết 47 Bài 40 thực hành đánh giá tiềm năng kinh tế của các đảo ven bờ và tìm hiểu về ngành công nghiệp dầu khí Ngày soạn: 03/4/2010 Ngày dạy 9A: / 4/2010 9B: / 4/2010 9C: 08/ 4/2010 i- mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần: - Rèn luyện kĩ năng phân tích tổng hợp kiến thức. - Xác định được mối quan hệ giữa các đối tượng địa lí. ii- phương tiện dạy học: Bản đồ kinh tế chung Việt Nam Bản đồ giao thông vận tải. Lược đồ H39.2 (phóng to). iii- cách tiến hành: Bài tập 1: Đánh giá tiềm năng kinh tế của các đảo ven bờ. Dựa vào Bản đồ kinh tế Việt Nam và lược đồ H 39.2 nêu điều kiện phát triển tổng hợp kinh tế biển của từng đảo. - Các đảo có điều kiện thích hợp nhất để phát triển tổng hợp kinh tế biển là: + Cát Bà: Nông - lâm nghiệp, ngư nghiệp, du lịch, dịch vụ biển. + Côn Đảo: Nông - lâm nghiệp, ngư nghiệp, du lịch, dịch vụ biển. + Phú Quốc: Nông - lâm nghiệp, ngư nghiệp, du lịch dịch vụ biển. Bài tập 2: Quan sát H 40.1 nhận xét tình hình khai thác xuất khẩu dầu mỏ, nhập khẩu xăng dầu và chế biến khí ở nước ta. GV tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm. Hướng dẫn học sinh phân tích biểu đồ để rút ra những kết luận cần thiết. + Phân tích nhận xét diễn biến của từng đối tượng qua các năm. + Phân tích mối quan hệ giữa các đối tượng. => Sau đó đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. Giáo viên chuẩn kiến thức. * Gợi ý: HS cần nêu được những ý cơ bản sau: - Nước ta có trữ lượng dầu khí lớn, dầu mỏ là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực trong những năm qua, sản lượng dầu mỏ không ngừng tăng. - Toàn bộ lượng dầu khai thác được xuất khẩu dưới dạng thô. Điều này chứng tỏ công nghiệp chế biến dầu khí chưa phát triển. Đây là điểm yếu của ngành công nghiệp dầu khí nước ta. - Trong khi xuất khẩu dầu thô thì nước ta vẫn phải nhập khẩu xăng dầu đã chế biến với số lượng ngày càng lớn. (Mặc dù lượng xuất khẩu dầu thô hàng năm lớn gấp hai lần lượng xăng dầu nhập nhưng giá xăng dầu đã chế biến lớn hơn rất nhiều so với giá dầu thô.). iv- củng cố, đánh giá bài: 1) Trong các đảo ở nước ta, đảo nào có vườn quốc gia cần bảo vệ: Các đảo ở vịnh Hạ Long Côn Đảo - đảo Phú Quốc Đảo Bái Tử Long - Cát Bà ý (B + C) đúng. * Đáp án: ý đúng: ý A * Rút kinh nghiệm: địa lí địa phương Tiết 48 Bài 41 địa lí tỉnh - thành phố Ngày soạn: 08/4/2010 Ngày dạy 9A: / /2010 9B: / /2010 9C: / /2010 i- mục tiêu bài học Sau bài học, học sinh cần nắm được: - Bổ sung và nâng cao những kiến thức về địa lí tự nhiên, dân cư, kinh tế - xã hội - Có được những kiến thức về địa lí địa phương (tỉnh - thành phố). - Phát triển năng lực nhận thứcvà vận dụng kiến thức đã học vào thực tế địa phương. ii- phương tiện dạy học Bản đồ Việt Nam Bản đồ địa phương (tỉnh) Các tranh ảnh, hình vẽ về địa phương. iii- các hoạt động dạy học Hoạt động của cô và trò Ghi bảng GV treo bản đồ Việt Nam ? Dựa vào bản đồ xác định vị trí và lãnh thổ của địa phương (nằm ở vĩ độ nào? Giáp các tỉnh, thành phố, nước nào?) Học sinh phát biểu, học sinh khác bổ sung => Giáo viên chuẩn kiến thức. Vị trí địa lí có ý nghĩa như thế nào trong việc phát triển kinh tế - xã hội? - Diện tích tỉnh ta so với các địa phương khác trong nước lớn hay nhỏ? Quan sát bản đồ tự nhiên Việt Nam - Cho biết địa hình Hà Tĩnh có nét gì nổi bật? Học sinh thảo luận nhóm --> Đại diện nhóm phát biểu => Giáo viên chuẩn kiến thức. - Địa hình có ảnh hưởng như thế nào tới sự phân bố dân cư và kinh tế - xã hội Khí hậu Hà Tĩnh có đặc điểm gì chung với khí hậu cả nước? ảnh hưởng của khí hậu đối với sản xuất? (Thuận lợi và khó khăn) ? Đối với đời sống và sinh hoạt Vai trò của sông ngòi đối với sản xuất và đời sống? (cung cấp nước, giao thông vận tải...) Trong quá trình sản xuất cần chú ý điều gì? I. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính Học sinh chỉ trên lược đồ Các điểm cực - Nằm từ vĩ độ 17 054'B – 18 037'B - Hà Tĩnh nằm giữa Bắc Trung Bộ + Phía Nam: giáp tỉnh Quảng Bình + Phía Bắc: giáp Nghệ An + Phía Tây: giáp Lào --> ảnh hưởng tới các yếu tố tự nhiên và sự phát triển kinh tế. - Diện tích: 6053 km2 Thuộc vào loại có diện tích trung bình trong cả nước. II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên 1) Địa hình: - Đồi núi chiếm diện tích lớn - Đồng bằng nhỏ, hẹp - Địa hình ảnh hưởng đến hoàn cảnh tự nhiên, hoàn lưu khí quyển Hà Tĩnh. Tác động đến nhiều ngành kinh tế, cuộc sống của con người. 2) Khí hậu: - Nằm hoàn toàn trong khu vực gió mùa (nóng ẩm, mưa nhiều theo mùa). - Thuận lợi: Nhiệt độ cao, tổng lượng nhiệt lớn cho phép nông nghiệp Hà Tĩnh phát triển quanh năm. - Khó khăn: + Ngập úng, khô hạn + Sâu bệnh phát triển - Thời tiết khô nóng về mùa hè, ẩm ướt về mùa đông => ảnh hưởng tới sức khoẻ con người. 3) Thuỷ văn: - Hệ thống sông khá dày đặc Chế độ nước thay đổi theo mùa 4) Thổ nhưỡng: Có 2 loại: + Feralít + Phù sa iv- đánh giá: Củng cố hệ thống bài giảng. Tiết 48 Bài 42 địa lí tỉnh - thành phố Ngày soạn: 30/01/2010 Ngày dạy 9A: / /2010 9B: / /2010 9C: / /2010 i- mục tiêu bài học Sau bài học, HS cần nắm: - Bổ sung và nâng cao kiến thức về dân cư, kinh tế - xã hội. - Hiểu rõ thực tế địa phương về những thuận lợi và khó khăn để có ý thức tham gia cải tạo xây dựng địa phương. ii- phương tiện dạy học Bản đồ Việt Nam Bản đồ địa phương. iii- các hoạt động dạy học 1. Bài cũ: Đánh giá ý nghĩa của vị trí địa lí đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh (thành phố). 2. Bài mới: Hoạt động của cô và trò Ghi bảng Học sinh đọc thông tin ? Nhận xét sự gia tăng dân số của tỉnh ta Cho biết mật độ dân số của tỉnh ta? Nguồn lao động và sử dụng nguồn lao động như thế nào? Học sinh phát biểu => Giáo viên bổ sung và chuẩn kiến thức. Quan sát trên bản đồ địa lí tỉnh. Cho biết sự phân bố dân cư của tỉnh ta Giáo viên treo bảng phụ, học sinh quan sát (Diện tích, dân số, mật độ) --> Học sinh rút ra nhận xét. Giáo viên chốt lại. Tình hình phát triển y tế của tỉnh ta có những chuyển biến như thế nào? Nhận xét về tình hình phát triển giáo dục (số lượng, lớp, học sinh, chất lượng giáo dục...). Nêu tình hình phát triển kinh tế địa phương (thuận lợi; khó khăn). III- Dân cư và lao động 1. Gia tăng dân số Số dân: 1.386.650 người (năm 2006) Tỉ lệ gia tăng dân số qua các năm 1,1%. - Mật độ dân số: - Số người trong độ tuổi lao động chiếm >50% dân số. Trong đó có 15,6% số người chưa có việc làm. 2. Phân bố dân cư Sự phân bố dân cư không đồng đều giữa đồng bằng, trung du và miền núi. 3. Tình hình phát triển văn hoá giáo dục - y tế - Đã được nâng cao và quan tâm. Trẻ em được khám bệnh và tiêm phòng định kỳ. - Đã có chính sách cấp thẻ bảo hiểm tới tận hộ nghèo để khám bệnh. - Các huyện xã miền núi đã được quan tâm chú ý phòng chống sốt rét, bệnh bướu cổ. -Tình hình phát triển giáo dục Mạng lưới trường học: + Mỗi xã có 1 trường mầm non; 1 trường tiểu học - Một đến hai xã có 1 trường THCS. Cả tỉnh có trên 20 trường THPT. + Hiện nay tỉnh ta đang tiến hành phổ cập đến hết bậc THCS. Phấn đấu đến năm 2010 các huyện xã đều đạt trường chuẩn quốc gia. IV- Kinh tế 1. Đặc điểm chung * Thuận lợi: Có vị trí địa lí thuận lợi. - Nguồn lao động dồi dào - Hà Tĩnh có thế mạnh về đồng bằng, trung du, miền núi và miền biển. * Khó khăn: - Chịu nhiều hậu quả của thiên tai. Hiện nay vẫn là tỉnh nghèo, kinh tế chủ yếu vẫn là nông nghiệp. iv- đánh giá, củng cố bài: Nhận xét tình hình gia tăng dân số của tỉnh. Tiết 49 Bài 43 địa lí địa phương (tỉnh - thành phố) Ngày soạn: 30/01/2010 Ngày dạy 9A: / /2010 9B: / /2010 9C: / /2010 i- mục tiêu bài học Sau bài học, HS cần: - Phát triển năng lực nhận thức, vận dụng kiến thức vào thực tế. - Than gia cải tạo, xây dựng quê hương; bồi dưỡng những đức tính tốt đẹp đối với quê hương đất nước. ii- phương tiện dạy học Bản đồ địa phương Tranh ảnh về địa phương iii- các hoạt động dạy học Hoạt động của cô và trò Ghi bảng Em hãy cho biết vị trí của ngành công nghiệp trong nền kinh tế địa phương? Học sinh trả lời --> Giáo viên bổ sung Hãy kể một số sản phẩm chính? Hãy nêu vị trí của ngành nông nghiệp tỉnh ta? Tỉ trọng của ngành trồng trọt trong sản xuất nông nghiệp? Diện tích đạt 106.351 ha (1991), chủ yếu ở Đức Thọ; Can Lộc; Thạch Hà; Cẩm Xuyên... Sự phát triển và phân bố của ngành chăn nuôi? (Trâu, bò, lợn, gia cầm....) Hãy nêu những thuận lợi và khó khăn trong việc đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản? Nguyên nhân làm cho diện tích rừng bị suy giảm? + Khai thác bừa bãi + Quản lí lỏng lẻo + Chặt phá rừng làm nương rẫy. IV- Kinh tế 2. Các ngành kinh tế a) Công nghiệp - Nghề thủ công nghiệp + Lụa hạ châu phong + Dệt thảm + Mộc: Đức bình (Thái Yên). + Rèn: Trung Lương + Gạch nung + Vôi + Gỗ xẻ b) Phương hướng phát triển công nghiệp - Trong những năm tới chúng ta cần tận dụng thế mạnh (khoáng sản) để phát triển công nghiệp khai thác. c) Nông nghiệp Đây là ngành kinh tế chủ yếu chiếm tỉ trọng lớn trong thu nhập (trồng trọt). * Cơ cấu ngành nông nghiệp: - Cây lương thực Chiếm vị trí quan trọng nhất trong ngành trồng trọt. + Cây lúa: Là cây lương thực quan trọng nhất được trồng ở khắp nơi trong tỉnh. + Cây Khoai lang: Diện tích trồng khoai lang trên 2 vạn ha. + Cây Ngô: Trồng nhiều ở các huyện miền núi. - Ngành chăn nuôi: Ngành chăn nuôi tuy đã phát triển nhưng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu => chưa tạo nên nhiều sản phẩm hàng hoá cho nông nghiệp. - Ngành thuỷ sản: Thuận lợi: + Có đường bờ biển dài 137 km + Nhiều cửa sông, vũng, hải đảo Khó khăn: + Thiên tai, bão tố... + Môi trường biển bị suy giảm - Ngành lâm nghiệp - Ngành dịch vụ Trong các năm gần đây ngành dịch vụ được chú trọng phát triển mạnh iv- đánh giá: Củng cố, hệ thống bài.

File đính kèm:

  • docGiao an Dia li 9Long.doc