Giáo án Địa lý 4 - Tuần 9 đến tuần 12

I. Mục tiêu: Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở TN.

- Nêu được vai trò của rừng đối với đời sống sản xuất: cung cấp gỗ, lâm sản, nhiều thú quý.

- Mô tả sơ lược đặc điểm sông ở Tây Nguyên: có nhiều thác ghềnh.

- Mô tả sơ lược : rừng rậm nhiệt đới, rừng hộp.

- Chỉ trên bản đồ và kể tên những con sông bắt nguồn từ Tây Nguyên.

II.Đồ dùng dạy học: Lược đồ các sông chính ở Tây Nguyên ; Một số tranh, ảnh vê nhà máy thuỷ điện, rừng ở Tây Nguyên

III. Các hoạt động dạy - học :

 

doc6 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1161 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lý 4 - Tuần 9 đến tuần 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9 Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2009 Địa lí : Hoạt động sản xuât của người dân ở Tây Nguyên (tt) I. Mục tiêu: Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở TN. - Nêu được vai trò của rừng đối với đời sống sản xuất: cung cấp gỗ, lâm sản, nhiều thú quý.... - Mô tả sơ lược đặc điểm sông ở Tây Nguyên: có nhiều thác ghềnh. - Mô tả sơ lược : rừng rậm nhiệt đới, rừng hộp. - Chỉ trên bản đồ và kể tên những con sông bắt nguồn từ Tây Nguyên. II.Đồ dùng dạy học: Lược đồ các sông chính ở Tây Nguyên ; Một số tranh, ảnh vê nhà máy thuỷ điện, rừng ở Tây Nguyên III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: Cây CN nào được trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên ?Tại sao ở TN chăn nuôi gia súc lớn lại phát triển ? Hoạt động 1: Khai thác sức nước -Nêu tên và chỉ một số con sông chính ở Tây Nguyên trên lược đồ? -Nêu đặc điểm dòng chảy của các con sông ở Tây Nguyên. -Người dân Tây Nguyên khai thác sức nước để làm gì? -Em biết những nhà máy thuỷ điện nổi tiếng nào ở TN ? Chỉ vị trí nhà máy thuỷ điện Y-a-li trên lược đồ và cho biết nó nằm trên con sông nào? Giáo viên kết luận: Hoạt động 2: Rừng và việc khai thác rừng ở Tây Nguyên Rừng Tây Nguyên có mấy loại? Tại sao lại có sự phân chia như vậy? Rừng TN cho ta những sản vật gì? Nêu quy trình sản xuất ra đồ gỗ? Việc khai thác rừng hiện nay như thế nào? Nêu những nguyên nhân chính nào ảnh hưởng đến rừng? Thế nào là du canh, du cư ? Có những biện pháp nào để giữ rừng? GV kết luận: 3. Dặn dò: Bài sau :Thành phố Đà Lạt 2 HS trả lời - Học sinh quan sát lược đồ SGK Xê - xan, Ba, Đồng Nai Các sông ở đây..... thác ghềnh. ... chạy tua bin SX ra điện, phục vụ đồi sống co người. Y-a-li HS chỉ trên lược đồ. ... con sông Xê - xan. HS quan sát H8,9,10 2 loại rừng:..............Phụ thuộc vào đặc điểm khí hậu có 2 mùa rõ rệt. Nhất là gỗ., tre nứa, mây ........... .. chưa tốt, còn bừa bãi ảnh hưởng đến môi trường. Khai thác bừa bãi, phá nương rẫy... HS quan sát H 6,7. Du canh làm cho độ phì nhiêu của đất chóng cạn kiệt...... .... hình thức sinh sống không có nơi cư trú nhất định. Khai thác hợp lý, không đốt phá rừng,.... .- 2 học sinh đọc phần ghi nhớ Tuần 10: Thứ hai ngày 2 tháng 11 năm 2009 Địa lý: Thành phố Đà Lạt I/ Mục tiêu: Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Lạt: + Vị trí: nằm trên cao nguyên Lâm Viên. + Thành phố có khí hậu trong lành, mát mẻ, có nhiều phong cảnh đẹp, nhiều rừng thông, thácnước,... + Thành phố có nhiều công trình phục vụ nghỉ ngơi và du lịch. + Đà Lạt là nơi trồng nhiều loại rau, quả xứ lạnh nhiều hoa. - Chỉ được vị trí của thành phố Đà Lạt trên lược đồ. II/ Đồ dùng dạy và học: Bản đồ địa lí tự nhiên III/ Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : Nêu tên một số con sông chính ở Tây Nguyên ? Việc khai thác rừng hiện nay ntn ? 2. Bài mới : Ghi đề HĐ 1: Làm việc cá nhân 1. Vị trí địa lý và khí hậu của Đà Lạt - Thành phố Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào ? Đà Lạt có độ cao bao nhiêu mét ? Với độ cao đó Đà Lạt có khí hậu ntn ? HS quan sát H1,2 mô tả cảnh đẹp của hồ Xuân Hương và thác Cam ly ? - Vì sao có thể nói Đà Lạt là thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước ? kể tên một số thác nước đẹp của Đà Lạt . GV chốt lại ý chính. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. 2. Đà Lạt – thành phố du lịch và nghỉ mát. N1: Tại sao Đà Lạt được chọn làm nơi du lịch, nghỉ mát ? N2 : Đà Lạt có những công trình nào phục vụ cho việc nghỉ mát, du lịch. N3 : Kể tên một số hoạt động du lịch lý thú ở Đà Lạt. GV chốt lại ý chính. Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm 3. Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt. N1 : Rau và quả ở Đà Lạt được trồng ntn ? N2 : Vì sao ở Đà Lạt thích hợp với việc trồng các cây rau và hoa xứ lạnh? N3. Kể tên một số loài hoa, quả, rau của Đà Lạt ? N4 : Hoa, rau, quả Đà Lạt có giá trị ntn ? 3.Củng cố - dặn dò: Về xem lại bài 2 HS trả lời. 3 HS chỉ vị trí Đà Lạt trên bản đồ. Lâm Viên 1.500 m so với mực nước biển. Mát mẻ quanh năm. HS QS h1,2 mô tả. Vì: ở đây có những vườn hoa và rừng thông xanh tốt quanh năm.....thác CamLy, thác pơ-ren,... HS quan sát H 3 thảo luận. Có khí hậu quanh năm mát mẻ. Nhà ga, khách sạn, biệt thự, sân gôn,... Như du thuyền, cưỡi ngựa, ngắm cảnh, chơi thể thao,.... Các nhóm trình bày - Lớp nhận xét. HS quan sát H4 – Thảo luận nhóm 6. ... trồng quanh năm với diện tích rộng. - Khí hậu mát mẻ quanh năm nên thích hợp với các laòi cây xứ lạnh. - Lan, hồng, cúc, lay-ơn... quả: dâu tây, đào, .. rau: bắp cải, su lơ,... - xuất khẩu, cung cấp cho nhiều nơi ở miền Trung, và Nam Bộ. Đại diện các nhóm trình bày. Nhận xét. 2 HS đọc ghi nhớ SGK. Tuần 11: Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2009 Địa lí : Ôn tập I. Mục tiêu: - Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Pan-xi-păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên và Thành phố Đà Lạt trên bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam. - Hệ thống hoá những đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi; dân tộc, trang phục và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, Trung du Bắc Bộ. II.Đồ dùng dạy học: Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam. III. Hoạt động dạy- học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: - Tại sao Đà Lạt được chọn làm nơi du lịch, nghỉ mát? - Tại sao Đà Lạt có nhiều hoa, quả, rau xứ lạnh? 2.Bài mới : Ghi đề * Bài tập 1: Điền tên dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và Thành phố Đà Lạt * Bài tập 2: HS thảo luận nhóm * Bài tập 3: GV cho HS thảo luận nhóm đôi + Nêu đặc điểm địa hình vùng Trung du Bắc Bộ? + Người ta làm gì để phủ xanh đất trống đồi trọc? + Bạn hãy cho biết địa hình Hoàng Liên Sơn như thế nào? + Khí hậu Tây Nguyên như thế nào? + Ở Tây Nguyên có lễ hội nào? + Ở Hoàng Liên Sơn có dân tộc nào? ... - Nhận xét tiết học - Bài sau : Đồng bằng Bắc Bộ. - 2 hs trả lời. -1 hs đọc yêu cầu bài tập 1. - 2 HS đọc yêu cầu bài tập 2. - HS thảo luận nhóm 6 - Các nhóm treo bảng trình bày. 1HS đọc yêu cầu bài tập 3 - Vùng đồi với các đỉnh tròn, sườn thoải. - Trồng rừng, trồng cây công nghiệp lâu năm, cây ăn quả. Dãy núi cao, đồ sộ, nhiều đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu. Có 2 màu rõ rệt: mùa mưa & mùa khô Hội cồng chiêng, đâm trâu, hội xuân, hội ăn cơm mới. Thái, Mông, Dao. Tuần 12 Thứ hai ngày 13 tháng 11 năm 2009 Địa lý: Đồng bằng Bắc Bộ I/ Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, sông ngòi của đồng bằng Bắc Bộ - Nhận biết được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam. - Chỉ được một số sông chính trên bản đồ : sông Hồng, sông Thái Bình. II/ Đồ dùng dạy và học: Bản đồ địa lí tự nhiên II. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: Khí hậu Tây Nguyên như thế nào? Ở Hoàng Liên Sơn có dân tộc nào ? . 2.Bài mới: Hoạt động 1: Vị trí và hình dạng của đồng bằng Bắc bộ GV giảng : Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác với đỉnh ở Việt trì và cạnh đáy là đường bờ biển kéo dài từ Quảng Yên xuống tận Ninh Bình. Hoạt động 2: MT: HS trình bày được 1 số đặc điểm của đồng bằng BB về hình dạng và địa hình ĐBBắc Bộ do phù sa những sông nào bồi đắp nên ? ĐBBB có diện tích lớn thứ mấy trong các đồng bằng ở nước ta ? có diện tích là bao nhiêu ? Địa hình của ĐBBB có đặc điểm gì? Hoạt động 3: Y/c HS quan sát hình 1 SGK và thảo luận theo cặp Em hãy tìm sông Hồng, sông Thái Bình và một số sông khác trên lược đồ Sông Hồng bắt nguồn từ đâu ? Tại sao sông lại có tên sông Hồng ? Sông Thái Bình do những sông nào hợp thành ?. Ở ĐBBB vào mùa nào thường mưa nhiều Vào mùa mưa, nước các sông ở đây như thế nào? Người dân ở đây đã làm gì để hạn chế tác hại của lũ lụt? Hệ thống đê ở ĐBBB có đặc điểm gì? Em hãy cho biết đê có tác dụng gì? Ở ĐBBB, ngoài việc đắp đê, người dân đã làm gì để sử dụng nước các sông cho sản xuất ? Cho HS đọc ghi nhớ SGK 3.Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học 2 HS trả lời HS quan sát, nghe. HS quan squan sát H2 sông Hồng và sông Thái Bình bù đắp nên lớn thứ hai, sau đồng bằng NBộ, khoảng 15000km vuông. địa hình thấp, khá bằng phẳng, sông chảy ở đồng bằng thường uốn lượn quanh co, những nơi có màu sẫm hơn là làng mạc của người dân HS tìm từ Trung Quốc Vì có nhiều phù sa quanh năm có màu đỏ nên có tên là sông Hồng. Sông Thương, sông Lục, sông Cầu hợp thành Mùa hè. Nước các sông dâng cao gây ngập lụt ở đồng bằng Đắp đê dọc 2 bên bờ sông Dài, cao và vững chắc, có nhiều đoạn đê Ngăn lũ lụt Đào nhiều kênh, mương để tưới tiêu nước cho đồng ruộng

File đính kèm:

  • docDL4 Tuan 912.doc
Giáo án liên quan