Giáo án Địa lý 4 - Tuần 2 đến tuần 12

I.MỤC TIÊU :

- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình , khí hậu của dãy Hoàng Liên Sơn:

+Dãy núi cao đồ sộ nhất Việt Nam: có nhiều đỉnh nhọn , sườn núi rất dốc, thung lũng thường hẹp và sâu .

+Khí hậu ở những nơi cao lạnh quanh năm.

- chỉ được dãy núi Hoàng Liên Sơn trên bản đồ( lược đồ )tự nhiên Việt Nam.

-Sử dụng bảng số liệu để nêu đặc điểm khí hậu ở mức độ đơn giản: đưa vào bản số liệu cho sanú để nhận xét vế nhiệt độ của Sa Pa vào tháng 1 vá tháng 7.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 -Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.

 

doc20 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1192 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lý 4 - Tuần 2 đến tuần 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. -1-2 HS lên bảng chỉ vị trí của Buôn Ma Thuột trên bản đồ Địa lí tự nhiên việt Nam -Lắng nghe. -Trả lời . +Tình trạng thiếu nước .-HS quan sát hình 1 mục 2 trong SGK thảo luận -Trả lời kết qủa làm việc trước lớp . HS khác có thể sưả chữa , bổ sung . -Lắng nghe Tuần 9 Tiết 3 Địa lí Bài 8: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN (tt) I.MỤC TIÊU : - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên: Sử dụng sức nước sản xuất điện. Khai thác gỗ và lâm sản. - Nêu được vai trò của rừng đối với đời sốn và sản xuất : cung cấp gỗ ,lâm sản nhiều thứ quý , - Biết được sự cần thiết phải bảo vệ rừng - Mô tả sơ lược đặc điểm sông ở Tây Nguyên: có nhiều thác ghềnh. - Mô tả sơ lược: rừng rậm nhiệt đới (rừng rậm, nhiều loại cây, tạo thành nhiều tầng), rừng khộp (rừng rụng lá mùa khô). - Chỉ trên biểu đồ (lược đồ) và kể tên từng con sông bắt nguồn từ Tây Nguyên: sông Xê Xang, sông Xrê Pốk, sông Đồng Nai. - việc khai thác rừng bửa bãi phát triển sản xuất chuyển thành nội dung đọc thêm. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. -Tranh, ảnh về nhà máy thủy điện và rừng ở Tây Nguyên (Nếu có ) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh Hỗ trợ 1.Ổn định -Hát tập thể. +Tây Nguyên có những thuận lợi nào để phát triển chăn nuôi trâu , bò ? -GV nhận xét – đánh giá. 2.Bài cũ: -Giới thiệu bài -GV yêu cầu HS quan sát lược đồ +Kể tên một số con sông ở Tây Nguyên +Những con sông này bắt nguồn từ đâu và chảy ra đâu ? +Tại sao các sông ở Tây Nguyên lắm thác ghềnh ? +Người dân Tây Nguyên khai thác sức nước để làm gì ? +Chỉ vị trí nhà máy thủy điện Y-a-li trên lược đồ hình 4 và cho biết nó nằm trên con sông nào ? -GV sưả chữa , giúp các nhóm hoàn thiện phần trả lời @Rừng và hoạt động khai thác rừng ở Tây Nguyên -GV yêu cầu HS quan sát hình 6,7 và đọc mục 4 trong SGK , + Tây Nguyên có những loại rừng nào ? +Vì sao ở Tây Nguyên lại có những loại rừng khác nhau ? +Mô tả rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp -GV nhận xét và hoàn thiện phần trả lời của HS. -GV yêu cầu HS quan sát hình 8 ,9,10 +Rừng ở Tây Nguyên có giá trị gì ? +Kể các công việc cần phải làm trong quy trình sản xuất ra các sản phẩm đồ gỗ. +Nêu nguyên nhân và hậu qủa của việc mất rừng ở Tây Nguyên +Chúng ta cần làm gì để bảo vệ rừng ? 4.Củng cố - Dặn dò Tôång kết bài : - Trồng cây công nghiệp lâu năm , chăn nuôi gia súc có sừng , khaithác sức nước , khai thác rừng . -Nhận xét tiết học. Tuyên -Chuẩn bị bài :Thành phố Đà lạt. -Hát . -1 -2 HS trả lời. Cả lớp lắng nghe nhận xét . -Nhắc lại tên bài -Quan sát lược đồ -Thảo luận -HS trình bày kết qủa làm việc trước lớp. - chỉ vị trí thủy điện Y-a-li và chỉ 3 con sông -Quan sát hình 6, 7 -1-2 HS trả lời . Cả lớp lắng nghe nhận xét -Mô tả rừngvà so sánh -HS quan sát hình 8,9,10 trong SGK thảo luận -trả lời kết qủa làm việc trước lớp . HS khác có thể sưả chữa , bổ sung . -Lắng nghe Tuần 10 TIẾT 3 ĐỊA LÍ BÀI 9: THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT I.MỤC TIÊU : Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Lạc. Vị trí nằm trên cao nguyên Lâm Viên. + thành phố có khí hậu trong lành ,mát mẽ, có nhiều phong cảnh đẹp: nhiều rừng thông thác nước , + Thành phố có nhiều công trình phục vụ nghỉ ngơi và du lịch. +Đà lạc là nơi trồng nhiều loại rau, quả sứ lạnh và nhiều loài hoa . Chị được vị trí của đà lạt trên bản đồ ( lược đồ ). II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. -Tranh, ảnh về thành phố Đà Lạt . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh Hỗ trợ 1.Ổn định -Hát tập thể. 2Bài cũ: +Kể tên một số con sông ở Tây Nguyên + Tây Nguyên có những loại rừng nào ? -GV nhận xét – đánh giá. 3/Bài mới: Giới thiệu bài : -Hoạt động 1: Làm việc cá nhân @Thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước : -GV yêu cầu HS dựa vào hình 1 , bài 5, tranh , ảnh mục 1 SGK + Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào ? + Đà Lạt ở độ cao khoảng bao nhiêu mét? +Với độ cao đó, Đà Lạt có khí hậu như thế nào ? +Quan sát hình 1 và 2 (nhằm giúp học sinh có biểu tượng về hồ Xuân Hương và thác Cam Li) rồi chỉ vị trí các địa điểm đó trên hình 3 . +Mô tả cảnh đẹp của Đà Lạt. -Nhận xét @ Đà Lạt – thành phố du lịch và nghỉ mát *Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm -GV yêu cầu HS dựa vào vốn hiểu biết vào hình 3 các nhóm thảo luận +Tại sao Đà Lạt được chọn làm nơi du lịch , nghỉ mát? + Đà Lạt có những công trình nào phục vụ cho việc nghỉ mát , dụ lịch? +Kể tên một số khách sạn ở Đà Lạt. -GV nhận xét -Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm @Hoa qủa và rau xanh ở Đà lạt -GV yêu cầu HS quan sát hình 4 +Tại sao Đà Lạt được gọi là thành phố của Hoa qủa và rau xanh? +Kể tên một số loại hoa, qủa và rau xanh ở Đà Lạt +Tại sao ở Đà Lạt lại trồng được nhiều loại hoa, qủa và rau xanh. +Hoa, qủa và rau xanh ở Đà Lạt có giá trị như thế nào ? -GV nhận xét . Tôång kết bài : 4.Củng cố - Dặn dò -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài : Ôn tập. -Hát . -1 -2 HS trả lời. Cả lớp lắng nghe nhận xét . -Cả lớp lắng nghe. -Quan sát hình -Trả lời câu hỏi -Nhận xét -Quan sát hình -Chỉ vị trí các địa điểm -Thực hiện yêu cầu . -Thảo luận nhóm -Một vài HS trình bày kết qủa làm việc trước lớp. -Thực hiện yêu cầu . -Thảo luận nhóm -Trình bày -Nhận xét Tuần 11 Tiết 3 Địa Lí Bài 10: ÔN TẬP I.MỤC TIÊU : Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng các cao nguyên ở Tây Nguyên, thành phố Đà Lạttrên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi; dân tộc trang phục, và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. -Phiếu học tập . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh Hỗ trợ 1.Ổn định -Hát tập thể. 2/Bài cũ: + Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào ? +Tại sao Đà Lạt được chọn làm nơi du lịch , nghỉ mát? -GV nhận xét – đánh giá. 3/Bài mới: -Giới thiệu bài Hoạt động 1: Làm việc cá nhân hoặc cả lớp. Bước 1 Phương án 2 : Nếu chỉ có bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam thì GV gọi một số HS lên bản chỉ : -Vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn , các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt -Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm Bước 2 : -GV điều chỉnh phần làm việc của GV cho đúng . -GV kẻ sẵn bảng thống kê ( như ở câu 2 trong SGK) lên bảng và giúp HS điền đúng các kiến thức vào bảng thống kê . *Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp GV hỏi: +Hãy nêu đặc điểm tình hình trung du Bắc Bộ +Người dân nơiđây đã làm gì để phủ xanh đất trồng , đồi trọc? -GV hoàn thiện phần trả lời HS. 4.Củng cố - Dặn dò -Nhận xét tiết học. Tuyên dương các em học tốt, tích cực phát biểu, nhắc nhở HS khắc phục những thiếu sót trong chuẩn bị đồ dùng học tập, tư thế ngồi học.... -Chuẩn bị bài :Đồng bằng Bắc Bộ. -Hát . -1 -2 HS trả lời. Cả lớp lắng nghe nhận xét . -Cả lớp lắng nghe. -Thực hiện yêu cầu . -HS các nhóm thảo luận và hoàn thành câu 2 SGK -HS trình bày kết qủa làm việc trước lớp. -Một vài HS trả lời , cả lớp lắng nghe nhận xét . Tuần 12 Tiết 3 ĐỊA LÍ THIÊN NHIÊN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA CON NGƯỜI Ở MIỀN ĐỒNG BẰNG Bài 11: ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I.MỤC TIÊU : Nêu được một số đặc điểm về địa hình, sông ngòi của đồng bằng Bắc Bộ: Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa của sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên; đây là đồng bằng lớn thứ hai của nước ta. Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác, với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển. Đồng bằng Bắc Bộ có bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sông ngòi, có hệ thống đê ngăn lũ. Nhận biết được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam. Chì một sồ sông chính trên bản đồ (lược đồ): sông Hồng, sông Thái Bình. HS khá giỏi dựa vào ảnh trong SGK, mô tả đồng bằng bắc bộ : đồng bằng bằng phẳng với nhiều mảnh ruộng , sông uốn khúc, có đê và và mương dẫn nước . Nêu tác dụng của hệ thống đêở đồng bằng Bắc Bộ . II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. -Hình trong SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh Hỗ trợ 1.Ổn định -Hát tập thể. 2/Bài cũ: -GV hệ thống lại các kiến thức trọng tâm của tiết ôn tập trước . -Giới thiệu bài : @ Đồng bằng lớn ở miền Bắc -GV yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ. -GV chỉ bản đồ và nói cho HS biết đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác với đỉnh Việt Trì , cạnh đáy là đường bờ biển. -GV hướng dẫn HS quan sát hình 2 để nhận biết đồng bằng có địa hình thấp , bằng phẳng , sông chảy ở đồng bằng thường uốn lượn quanh co . Những nơi có màu sẫm hơn là làng mạc của người dân . -GV gọi một vài HS trả lời các câu hỏi +Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa những sông nào bồi đắp nên ? +Địa hình ( bề mặt) của đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì ? -GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời . @Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ -Quan sát hình 1 của mục 2, sau đó lên bản chỉ trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam một số sông của đồng bằng Bắc Bộ +Vào mùa mưa , nước các sông ở đây như thế nào ? -GV nói thêm về tác dụng của hệ thống đê, ảnh hưởng của hệ thống đê đối với việc bồi đắp đồng bằng Tổng kết bài : -GV yêu cầu HS lên chỉ bản đồ và mô tả về đồng bằng Bắc Bộ, về sông ngòi và hệ thống đê ven sông hoặc nối các mũi tên vào sơ đồ nói về mối quan hệ giữa khí hậu, sông ngòi và hoạt động cải tạo tự nhiên của người dân đồng bằng Bắc Bộ. 4.Củng cố - Dặn dò -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài : Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ -Hát . -Cả lớp lắng nghe. -Cả lớp lắng nghe. -Cho HS đọc lại nội dung bài -Một vài HS lên bảng chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ. Cả lớp quan sát nhận xét. -Trả lời các câu hỏi: -Sông Hông ,sông Thái Bình bồi đắp nên. -Địa hình bằng phẳng.Diện tích 15000 km2 -Nhận xét -HS quan sát chỉ sông Hồng và sông Thái Bình . - Trả lời các câu hỏi. - Cả lớp lắng nghe nhận xét . -TL:nước sông dâng cao thường gây ngập lụt. -Cả lớp lắng nghe . - Nghe ,quan sát

File đính kèm:

  • docdia ly tuan 1 - 12.doc
Giáo án liên quan