A ) Mục tiêu
- Biết dấu hiệu chia hết cho 9.
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 để làm các bài tập đơn giản (BT1; 2). HS khá, giỏi làm tất cả các BT trong SGK.
- HS tự giác học tạp và vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
B) Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
19 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1311 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lý 4 - Tuần 18, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tiến hành:
-GV làm thí nghiệm:
Dùng lọ thuỷ tinh không đáy úp vào cây nến gắn trên đế kín và hỏi
+ Các em dự đoán hiện tượng gì xảy ra?
+ Theo em vì sao cây nến lại cháy trong thời gian ngắn như vậy?
- GV làm thí nghiệm khác:
GV thay đế gắn nến bằng 1 đế không kín
+ Hãy dự đoán hiện tượng gì sẽ xảy ra?
+ Vì sao cây nến có thể cháy bình thường?
+ Để duy trì sự cháy ta cần làm gì?Tai sao làm như vậy?
- Cho hS thảo luận nhóm
+Bạn nhỏ đang làm gì?
+ Bạn làm như vậy để làm gì?
+ Giải thích ngọn lửa cháy liên tục
+ Liên hệ thực tế.
+ Kết luận
IV) Củng cố – Dặn dò:
- Cho HS đọc mục bạn cần biết
- Nhận xét tiết học.
- Về học kỹ bài và CB bài sau.
- Lớp hát đầu giờ.
- Nhắc lại đầu bài.
Tìm hiểu vai trò của ôxy đối với sự cháy
- HS đọc.
- HS tiến hành làm TN.
- Báo cáo kết quả.
KT lọ TT
Thời gian cháy
Giải thích
1. Lọ to
Lâu hơn
- Nhiều không khí nên cháy được lâu hơn
2.Lọ nhỏ
ít hơn
- Chứa ít không khí nên cháy được ít hơn
Tìm hiểu cách duy trì sự cháy và ứng dụng trong cuộc sống
- HSquan sát
- cây nến tắt ngay sau mấy phút
- Là do hiên tượng lượng ô- xi trong lọ đã cháy hết mà không được cung cấp tiếp
- HS quan sát
- Cây nến vẫn cháy
- Là do được cung cấp ô- xi liên tục đế gắn nến không kín nên không khí liên tục tràn vào lọ cung cấp ô- xi nên cây nến cháy liên tục
- Cần liên tục cung cấp không khí vì trong không khí có chưa ô- xi, ô xi rất cần cho sự cháy, càng có nhiều ô xi sự cháy sẽ liên tục diễn ra
- Quan sát hình minh hoạ số 5 và TLCH
- Đang dùng ống nứa thổi không khí vào trong bếp củi
- Để không khí trong bếp được cung cấp liên tục, để bếp không được tắt khi khí ô xi bị mất đi
Soạn ngày 1/1/2011 Ngày dạy: Thứ 5/6/1/2011
Tiết 1: TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP ( Tiết 6)
A. Mục tiêu:
- Tiếp tục kiểm tra đọc hiểu tập đọc và học thuộc lòng như tiết 1.
- Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả đồ vật. Viết được đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng (BT2).
- GD HS chăm chỉ học tập.
B) Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I - Ổn định tổ chức:
II - Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
III - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu YC
2. Nội dung bài
GV ghi đầu bài lên bảng.
* Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng
- Gọi HS chưa đọc lên tiếp tục kiểm tra
- Nhận xét ghi điểm
3. Luyện tập
* Ôn luyện về văn miêu tả
Bài 2: ( 176)
- Gọi HS đọc YC của bài
- YC HS nêu phần ghi nhớ trên bảng phụ
- GV ghi đề bài lên bảng
* Tả một dồ dùng học tập của em
* GV HD
- Đây là bài văn miêu tả đồ vật.
- Hãy quan sát kĩ chiếc bút, tìm những đặc điểm riêngmà không thể lẫn với bút của bạn khác.
- Không nên tả quá chi tiết rườm rà.
- Gọi HS trình bày
- Gv ghi dàn ý lên bảng
a) Mở bài: giới thiệu cây bút: được tặng nhân dịp năm học mới( do ông tặng )
b) Thân bài:
- Tả bao quát bên ngoài
+ Hình dáng thon thả, tròn nhơ cái đũa, vát ở trên
+ Chất liệu: bừng sắt
+ Màu nâu đen không có lẫn với bút của ai
+ Nắp bút cũng bằng sắt
+ Hoa văn trang trí là hình chiếc lá tre
- Tả bên trong:
+ Ngòi bút rất thanh, sáng loáng
+ Nét bút trơn đều( thanh đậm
c) Kết bài: Tình cảm của mình với chiếc bút
- GV nhận xét
IV) Củng cố - dặn dò
- Về nhà hoàn chỉnh bài văn tả cây bút
- Chuẩn bị bài sau: kiểm tra
- Nhận xét giờ học
- Hát
- HS lần lượt lên bảng bốc thăm bài đọc và trả lời câu hỏi
- 2 em đọc YC- cả lớp đọc thầm
- 2 em đọc
- HS làm bài vào vở
- HS trình bày bài của mình
Tiết 2: TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
A ) Mục tiêu
- Củng cố kiến thức về các dấu hiệu chia hết cho 2 ; 3 ; 5 và 9.
- Vận dụng dấu hiệu chia hết để viết số chia hết cho 2 ; 3 ; 5 ; 9 và giải các bài toán đơn giản (BT 1;2;3). HS khá giỏi làm thêm BT4;5.
B) Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Ổn định tổ chức
Hát, KT sĩ số
II- Kiểm tra bài cũ
- Hãy nêu dấu hiệu chia hết cho 2 ; 3 ; 5 ; 9 ? Cho ví dụ minh hoạ.
- Nhận xét ghi điểm
III.Bài mới :
1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
2. Nội dung bài
HD HS làm bài tập :
* Bài 1 : (99) Cho HS tự làm vào vở, gọi HS chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài.
* Bài 2 : ( 99)Gọi HS nêu cách làm, sau đó tự làm vào vở.
- Gọi 3 HS lên bảng làm.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3 : GV cho HS tự làm vào vở, đổi vở để tự kiểm tra lẫn nhau.
a) 5 8 chia hết cho 3
b) 6 3 chia hết cho 9
b) 24 chia hết cho cả 3 và 5
c) 35 chia hết cho cả 2 và 3
- Nhận xét, bổ sung.
* Bài 5 :
- Gọi HS đọc bài toán, phân tích bài toán và làm vào vở.
- Gọi 1 HS nêu miệng bài làm của mình.
- Nhận xét, chữa bài
IV) Củng cố - dặn dò :
+ Nhận xét giờ học.
+ Về học thuộc dấu hiệu chia hết cho 2 ; 3 ; 5 ; 9.
chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra học kì I
Hát tập thể
- 1 HS lên bảng nêu và cho ví dụ.
- HS nhắc lại đầu bài.
- 4 HS nêu miệng :
a) Các số chia hết cho 2 là : 4568 ; 2050 ; 35766
b) Các số chia hết cho 3 là : 2229 ; 35766.
c) Các số chia hết cho 5 là : 7435 ; 2050.
d) Các số chia hết cho 9 là : 35 766.
- 3 HS lên bảng làm bài :
a) Số chia hết cho cả 2 và 5 là : 64620 ; 5270.
b) Số chia hết cho cả 3 và 2 là : 57324 ; 64620.
c) Số chia hết cho cả 2 ; 3 ; 5 và 9 là : 64620.
- 1 HS lên bảng điền vào ô trống.
+ Số 2
+ Số 9
+ Số 0
+ Số 4
- 1 HS phân tích : Nếu xếp thành 3 hàng không thừa, không thiếu bạn nào thì số bạn chia hết cho 3. Nếu xếp thành 5 hàng không thừa, không thiếu bạn nào thì số bạn chia hết cho 5. Các số vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 5 là : 0 ; 15 ; 30 ; 45 ; ... ; lớp ít hơn 35 HS và nhiều hơn 20 HS . Vậy số HS của lớp là 30.
- HS ghi nhớ
Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
KIỂM TRA (ĐỌC)
Tiết 4: LỊCH SỬ
KIỂM TRA HỌC KÌ I
Soạn ngày2/1/2011 Ngày dạy: Thứ 6/7/1/2011
Tiết 1: TẬP LÀM VĂN
KIỂM TRA (VIẾT
Tiết 2: TOÁN
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ ( CUỐI HỌC KÌ I)
Tiết 3: KHOA HỌC
KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG
A) Mục tiêu:
- Nêu dẫn chứng để chứng minh người, động vật và thực vật đều cần không khí để thở thì mới sống được.
- Xác định vai trò của khí ôxy đối với quá trình hô hấp và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống.
- Nêu được ứng dụng của khí ô xi vào đời sống.
B) Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I - Ổn định tổ chức:
II - Kiểm tra bài cũ:
- Tại sao không khí lại cần cho sự cháy?
III - Bài mới:
1. Giới thiệu bài – Viết đầu bài.
2. Nội dung bài
* Hoạt động 1:
* Mục tiêu: Nêu dẫn chứng CM con người cần không khí để thở, xác định vai trò của không khí đối với sự thở và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống.
- Cách tiến hành
+ Lấy tay bịt mũi và miệng lại em có cảm giác gì ?
+ Người thợ lặn và cá trong bể cần có gì để lặn được lâu dưới nước ?
+ Những người bệnh nặng để giúp họ thở người ta thường làm gì ?
+ Qua thí nghiệm trên cho em thấy không khí có vai trò gì đối với con người?
* Hoạt động 2:
* Mục tiêu : Nêu được dẫn chứng để chứng minh động vật và thực vật đều cần không khí để thở.
- Cách tiến hành:
- Các nhóm trưng bày con vật, cây trồng
+ Tại sao sâu bọ và cây trong bình lại bị chết ?
+ Nêu vai trò của không khí đối với thực vật ?
* Hoạt động 3:
* Mục tiêu: Vai trò của ôxy trong sự thở, ứng dụng kiến thức này trong đời sống.
- Cách tiến hành:
Cho HS quan sát hình 5
- Cho biết tên dụng cụ giúp người thợ lặn có thể lặn sâu dưới nước và dụng cụ giúp cho ca trong bể cá có nhiều không khí hoà tan?
+ Trong trường hợp nào người ta phải dùng ôxy ?
IV – Củng cố – Dặn dò:
- HS đọc mục bạn cần biết
- Nhận xét tiết học.
- Về học kỹ bài và CB bài sau.
- Lớp hát đầu giờ.
- 1 HS lên bảng.
- Nhắc lại đầu bài.
Vai trò của không khí đối với con người
- Lớp làm theo mục thực hành.
+ Để tay trước mũi thở ra và hít vào.
- Nhận xét: Có luồng gió.
- Ngạt thở
- Cần có bình ôxy.
- Nước trong bể cần được bơm không khí vào.
- Cần được thở bằng bình ôxy
- Không khí rất cần cho quá trình hô hấp ( thở của con người, không có không khí đẻ thở con người sẽ chết)
Vai trò của không khí đối với ĐV và TV
- Các nhóm trưng bày
- Đại diện nhóm nêu kết quả thí nghiệmđã làm ở nhà
- HS quan sát hình 3 + 4.
+ Vì không có không khí nên sâu bọ và cây bị chết.
- Thực vật cũng cần có không khí để thở. Thực vật hô hấp cả ngày và đêm nên vào ban đêm không nên để quá nhiều hoa và cây cảng trong phòng ngủ, không đóng kín cửa và cây thải ra khí các bô níc và hút khí ô xy làm ảnh hưởng đến sự hô hấp của người ngủ trong phòng.
Ứng dụng vai trò của không khí ô xi trong đời sống
- HS quan sát
- Dụng cụ giúp người thợ lặn có thể ở sâu dưới nước là bình ô xi
- Dụng cụ giúp cho ca trong bể cá có nhiều không khí hoà tan là máy bơmkhí vào nước
- Những người thợ lặn, thợ làm việc trong hầm lò, người bệnh nặng cần cấp cứu.
Tiết 4: ĐỊA LÝ
KIỂM TRA HỌC KÌ I
SINH HOẠT LỚP TUẦN 18
1,Đạo đức:
+Nhìn chung các em ngoan ngoãn lễ phép với thầy cô giáo. Đoàn kết với bạn bè .Không có hiện tượng gây mất đoàn kết. có tinh thần giúp đỡ lẫn nhau
2,Học tập:
+ Thực hiện tương đối đầy đủ mọi nội quy đề ra
+ Đi học đầy đủ, đúng giờ không có HS nào nghỉ học hoặc đi học muộn.
+ Đầu giờ truy bài tương đối nghiêm túc, còn 1 số em nói chuyện trong khi truy bài.
+ Sách vở đồ dùng đầy đủ , 1 số quên bút
- Trong lớp chú ý nghe giảng , hăng hái phát biểu xây dựng bài, về nhà học bài và làm bài tập tương đối đầy đủ
Xong vẫn còn 1 số em trong lớp còn mất trật tự nói chuyện , còn 1 số HS làm việc riêng không chú ý nghe giảng.
- Các em tham gia học buổi chiều tương đối đều
- Tuần này kiểm tra học kì I nhìn chung kết quả thi không cao, một số em viết chữ sai chính tả nhiều, chữ viết xấu.
+1 số em đọc yếu, đã chịu khó luyện đọc bài
+Viết bài còn chậm- trình bày vở viết còn xấu
3,Công tác khác
-Vệ sinh đầu giờ: tham gia chưa đầy đủ. . vệ sinh trường ,lớp sạch
- Các khoản thu nộp chậm
- Đội viên đeo khăn quàng đỏ tương đối đầy đủ.
II, Phương Hướng:
-Đạo đức: Giáo dục HS theo 5 điều Bác Hồ dạy- Nói lời hay làm việc tốt nhặt được của rơi trả lại người mất hoặc lớp trực tuần,không ăn quà vặt
-Học tập: Đi học đầy đủ đúng giờ, học bài làm bài mang đầy đủ sách vở.Học bài làm bài ở nhà chuẩn bị tuần sau.
- Các công tác khác :y/c thực hiện cho tốt
File đính kèm:
- GIAO AN TUAN 18 DAY DU.doc