Giáo án Địa lý 4 - Tuần 11 đến tuần 16 - Trường Tiểu học Đông Bình 2

I. Mục tiêu:

- Nêu được những lí do khiến Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư về Đại La: vùng trung tâm của đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, nhân dân không khổ vì ngập lụt.

- Vài nét về công lao của Lý Công Uẩn: người sáng lập vương triều nhà Lý, có công dời đô ra Đại La và đổi tên kinh đô là Thăng Long.

- Tự hào truyền thống dân tộc.

II. Đồ dùng dạy học:

- Gv:phiếu học tập.

- Hs:

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1. Khởi động: hát.

2. Kiểm tra bài cũ:

— Trả lời câu hỏi.

— Nhận xét, ghi điểm.

 

doc25 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1083 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Địa lý 4 - Tuần 11 đến tuần 16 - Trường Tiểu học Đông Bình 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
được nhà Trần quan tâm đến việc đắp đê phòng lụt: lập Hà đê sứ; năm 1248 nhân dân cả nước được lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn các con sông lớn cho đến cửa biển; khi có lũ lụt, tất cả mọi người người phải tham gia đắp đê; các vua Trần cũng có khi tự mình trông coi việc đắp đê. GDMT: Vai trò, ảnh hưởng to lớn của sông ngòi đối với đời sống con người. Thấy được tầm quan trọng của hệ thống đê và giáo dục ý thức trách nhiệm trong việc góp phần bảo vệ đê điều những công trình nhân tạo phục vụ đời sống. Đồ dùng dạy học: Gv:Phiếu học tập, tranh minh họa SGK Hs: Các hoạt động dạy học chủ yếu: Khởi động: hát. Kiểm tra bài cũ: Đọc ghi nhớ, trả lời câu hỏi. Nhận xét, ghi điểm. Bài mới: Giới thiệu bài: dựa vào mục tiêu, giới thiệu bài. Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 7’ 20’ Hoạt động 1: Tìm hiểu ích lợi và tác hại của sông ngòi. Mục tiêu: GDMT: Vai trò, ảnh hưởng to lớn của sông ngòi đối với đời sống con người. Tiến hành: Tổ chức cả lớp. Yêu cầu: hỏi: Sông ngòi tạo điều kiện thuận lợi gì? Khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp? Kể tóm tắt cảnh lụt lội em chứng kiến. Phương pháp vấn đáp. Kết luận: Sông ngòi cung cấp nước cho nông nghiệp phát triển, song cũng có khi gây lụt lội làm ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp và đời sống con người. Hoạt động 2: Tìm hiểu nhà Trần và việc đắp đê. Mục tiêu: Nêu được một vài sự kiện về sự quan tâm của nhà Trần tới sản xuất nông nghiệp. GDMT: Thấy được tầm quan trọng của hệ thống đê và giáo dục ý thức trách nhiệm trong việc góp phần bảo vệ đê điều những công trình nhân tạo phục vụ đời sống. Tiến hành: Tổ chức nhóm Yêu cầu: Chia nhóm, giao nhiệm vụ, phát phiếu học tập. Liên hệ: Chúng ta cần làm gì để góp phần bảo vệ đê điều? Nhận xét. Kết luận: Nắm được nhà Trần quan tâm đến việc đắp đê phòng lụt: lập Hà đê sứ; năm 1248 nhân dân cả nước được lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn các con sông lớn cho đến cửa biển; khi có lũ lụt, tất cả mọi người người phải tham gia đắp đê; các vua Trần cũng có khi tự mình trông coi việc đắp đê. Trả lời câu hỏi. Nhận xét, bổ sung. Đọc SGK. Thảo luận nhóm Trình bày kết quả. Nhận xét, bổ sung. Củng cố: Yêu cầu đọc ghi nhớ Tổng kết tiết học Hoạt động nối tiếp: Về nhà làm bài tập ở VBT. Chuẩn bị tiết sau. RÚT KINH NGHIỆM: TUẦN 15 Địa lí Ngày soạn: 15/11/2009 Tiết 15 Ngày dạy: 02/12/2009 Mục tiêu: Biết đồng bằng Bắc Bộ có hàng trăm nghề thủ công truyền thống: dệt lụa, sản xuất đồ gốm, chiếu cói, chạm bạc, đồ gỗ, (khá, giỏi biết khi nào làng trở thành làng nghề. Biết quy trình sản xuất đồ gốm) Dựa vào ảnh miêu tả về cảnh chợ phiên. Trân trọng những sản phẩm được làm ra. Đồ dùng dạy học: Gv: tranh ảnh. Hs: Các hoạt động dạy học chủ yếu: Khởi động: hát. Kiểm tra bài cũ: Đọc ghi nhớ, trả lời câu hỏi. Nhận xét, ghi điểm. Bài mới: Giới thiệu bài: dựa vào mục tiêu, giới thiệu bài. Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 17’ 10’ Hoạt động 1: Nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống. Mục tiêu: Biết đồng bằng Bắc Bộ có hàng trăm nghề thủ công truyền thống: dệt lụa, sản xuất đồ gốm, chiếu cói, chạm bạc, đồ gỗ, (khá, giỏi biết khi nào làng trở thành làng nghề. Biết quy trình sản xuất đồ gốm) Tiến hành: Tổ chức nhóm, cả lớp. Yêu cầu: Chia nhóm, giao nhiệm vụ. Hỏi: Khi nào làng trở thành làng nghề? Quy trình sản xuất đồ gốm ra sao? Phương pháp nêu vấn đề. Kết luận: Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ có hàng trăm nghề thủ công truyền thống với nhiều sản phẩm nổi tiếng ở trong và ngoài nước. Nơi có nghề thủ công phát triển tạo thành làng nghề. Hoạt động 2: Tìm hiểu chợ phiên. Mục tiêu: Dựa vào ảnh miêu tả về cảnh chợ phiên. Trân trọng những sản phẩm được làm ra. Tiến hành: Tổ chức cả lớp. Yêu cầu: treo tranh ảnh, gợi ý. Phương pháp thảo luận. Kết luận: Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ là nơi diễn ra các hoạt động mua bán tấp nập. Hàng hóa bán ở chọ phần lớn là sản phẩm sản xuất tại địa phương. Đọc thông tin, xem ảnh sgk Thảo luận nhóm Trình bày kết quả. Nhận xét, bổ sung. Quan sát tranh Miêu tả chợ phiên. Nhận xét, tuyên dương. Củng cố: Yêu cầu đọc ghi nhớ SGK. Nhận xét, tuyên dương. Hoạt động nối tiếp: Về nhà làm bài tập ở VBT. Chuẩn bị tiết sau. RÚT KINH NGHIỆM: TUẦN 16 Lịch sử Ngày soạn: 22/11/2009 Tiết 16 Ngày dạy: 07/12/2009 Mục tiêu: Biết được một số sự kiện tiêu biểu về ba lần chiến thắng quân xâm lược Mông-Nguyên. Nêu được quyết tâm chống giặc của quân dân nhà Trần và tài thao lược của các tướng sĩ mà tiêu biểu là Trần Hưng Đạo. Yù thức tự hào dân tộc. Đồ dùng dạy học: Gv:Phiếu học tập, tranh minh họa SGK Hs: Các hoạt động dạy học chủ yếu: Khởi động: hát. Kiểm tra bài cũ: Đọc ghi nhớ, trả lời câu hỏi. Nhận xét, ghi điểm. Bài mới: Giới thiệu bài: dựa vào mục tiêu, giới thiệu bài. Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 15’ 15’ Hoạt động 1: Tìm hiểu quyết tâm chống giặc của quân dân nhà Trần. Mục tiêu: Biết được một số sự kiện tiêu biểu về ba lần chiến thắng quân xâm lược Mông-Nguyên. Nêu được quyết tâm chống giặc của quân dân nhà Trần Tiến hành: Tổ chức nhóm đôi. Yêu cầu: chia nhóm, giao nhiệm vụ. Hỏi: Những sự kiện nào chứng tỏ tinh thần quyết tâm kháng chiến chống quân Mông-Nguyên của quân dân nhà Trần? Phương pháp thảo luận. Kết luận: Quyết tâm chống giặc của quân dân nhà Trần thể hiện qua các sự kiện như Hội nghị Diên Hồng, Hịch tướng sĩ, việc chiến sĩ thích vào tay hai chữ “Sát Thát” và chuyện Trần Quốc Toản bóp nát quả cam. Hoạt động 2: Tìm hiểu ba lần thắng quân Mông –Nguyên. Mục tiêu: Biết được một số sự kiện tiêu biểu về ba lần chiến thắng quân xâm lược Mông-Nguyên. Tài thao lược của các tướng sĩ mà tiêu biểu là Trần Hưng Đạo. Tiến hành: Tổ chức nhóm Yêu cầu: Chia nhóm, giao nhiệm vụ, phát phiếu học tập. Kết luận: Quân Mông-Nguyên sang xâm lược nước ta ba lần. Cả ba lần, vua tôi, quân dân nhà Trần đều đồng lòng, mưu trí đánh thắng quân xâm lược. Nhóm đôi thảo luận Trình bày kết quả. Nhận xét, bổ sung. Đọc SGK. Thảo luận nhóm Trình bày kết quả. Nhận xét, bổ sung. 3 em nhắc lại ghi nhớ. Củng cố: Tổng kết tiết học Hoạt động nối tiếp: Về nhà làm bài tập ở VBT. Chuẩn bị tiết sau. RÚT KINH NGHIỆM: TUẦN 16 Địa lí Ngày soạn: 22/11/2009 Tiết 16 Ngày dạy: 09/12/2009 Mục tiêu: Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hà Nội: thành phố lớn ở trung tâm của đồng bằng Bắc Bộ, là trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học và kinh tế lớn của đất nước. (khá, giỏi so sánh điểm khác nhau giữa khu phố cổ và khu phố mới) Chỉ được thủ đô Hà Nội trên bản đồ (lược đồ). Có ý thức tìm hiểu về thủ đô Hà Nội. Đồ dùng dạy học: Gv: lược đồ, tranh ảnh. Hs: Các hoạt động dạy học chủ yếu: Khởi động: hát. Kiểm tra bài cũ: Đọc ghi nhớ, trả lời câu hỏi. Nhận xét, ghi điểm. Bài mới: Giới thiệu bài: dựa vào mục tiêu, giới thiệu bài. Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 7’ 7’ 14’ Hoạt động 1: Hà Nội-thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ. Mục tiêu: Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hà Nội: thành phố lớn ở trung tâm của đồng bằng Bắc Bộ. Chỉ được thủ đô Hà Nội trên bản đồ (lược đồ). Tiến hành: Tổ chức cả lớp. Yêu cầu: Nêu câu hỏi sgk. Phương pháp nêu vấn đề. Kết luận: Thủ đô Hà Nội nằm ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ, nơi có sông Hồng chảy qua, rất thuận lợi cho việc giao lưu với các địa phương trong nước và thế giới. Hoạt động 2: Tìm hiểu thành phố cổ đang ngày càng phát triển. Mục tiêu: khá, giỏi so sánh điểm khác nhau giữa khu phố cổ và khu phố mới Tiến hành: Tổ chức cả lớp. Yêu cầu: Nêu gợi ý sgk Phương pháp thảo luận. Kết luận: Hà Nội đã từng có các tên Đại La, Thăng Long, Đông Đô, Đông Quan, Năm 1010 có tên là Thăng Long. Các phố cổ nằm gần ở hồ Hoàn Kiếm. Hà Nội được mở rộng và hiện đại hơn. Hoạt động 3: Tìm hiểu Hà Nội trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học và kinh tế lớn của đất nước. Mục tiêu: Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học và kinh tế lớn của đất nước. Tiến hành: Tổ chức nhóm Yêu cầu: chia nhóm, giao nhiệm vụ Phương pháp thảo luận. Kết luận: Thủ đô Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học hàng đầu của đất nước. Xem lược đồ (bản đồ) Chỉ vị trí Hà Nội Nêu các đường giao thông. Nhận xét, bổ sung. Quan sát tranh Miêu tả chợ phiên. Nhận xét, tuyên dương. Đọc thông tin sgk, xem tranh. Thảo luận nhóm theo phiếu Trình bày kết quả. Nhận xét. Củng cố: Yêu cầu đọc ghi nhớ SGK. Nhận xét, tuyên dương. Hoạt động nối tiếp: Về nhà làm bài tập ở VBT. Chuẩn bị tiết sau. RÚT KINH NGHIỆM:

File đính kèm:

  • docTUAN 11-16.doc
Giáo án liên quan