Giáo án Địa lý 4 - Trường Tiểu Học Phan Chu Trinh

I. Mục tiêu: Giúp HS có khả năng:

- Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo.

- Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo.

-Giáo dục HS biết bày tỏ sự kính trọng biết ơn các thầy giáo, cô giáo.

II. Chuẩn bị: - Các băng chữ để sử dụng cho HĐ 3 tiết 1.

III. Các hoạt động dạy - học :

 

doc34 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1018 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Địa lý 4 - Trường Tiểu Học Phan Chu Trinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh tự từ bộ phận lớn đến bộ phận nhỏ, từ ngoài vào trong, từ phần chính đến phần phụ. tả cái vành ->cái áo; hai cái tai-> lỗtai; hàm răng cối -> dăm cối; cần cối -> đầu cần-> cái chốt -> dây thừng buộc cần. - Tả công dụng của cái cối: Xay lúa, tiếng làm vui cả xóm. - Lớp đọc thầm YC và dựa vào kết quả bài BT1, suy nghĩ trả lời: + Khi tả một đồ vật, ta cần tả bao quát toàn bộ đồ vật, sau đó đi vào tả những bộ phận có đặc điểm nỗi bật, kết hợp thể hiện tình cảm với đồ vật. - HS rút ra ghi nhớ: SGK. -2 HS nhắc lại ghi nhớ. - HS 1 đọc đoạn thân bài tả cái trống trường. HS 2 đọc phần câu hỏi, lớp đọc thầm. - HS trả lời câu hỏi a,b,c + Anh chàng trống này tròn ... bảo vệ. + Mình trống. Ngang lưng trống. Hai đầu trống. + Hình dáng: Tròn như cái chum ... rất phẳng. + Âm thanh: Tiếng trống ồm ồm giục giã...... sau một buổi học. - Mở bài: có thể theo cách trực tiếp hoặc gián tiếp. - Kết bài: Theo kiểu mở rộng hoặc không mở rộng. - HS tự làm nháp. - HS tiếp nối đọc phần mở bài, kết bài. - 1HS đọc lại kết hợp đọc phần thân bài. - HS nêu ghi nhớ SGK. - Lắng nghe và thực hiện. KEÅ CHUYEÄN: (Tiết 14) BUÙP BEÂ CUÛA AI ? I. Mục tiêu : Giúp HS: 1. Rèn kĩ năng nói: - Nghe cô giáo kể câu chuyện: Búp bê của ai?, nhớ được câu chuyện, nói đúng lời thuyết minh cho từng tranh minh họa truyện; kể lại câu chuyện bằng lời của búp bê, phối hợp kể với điệu bộ, nét mặt. - Hiểu truyện biết phát triển thêm phần kết của câu chuyện theo tình huống giả thiết. 2. Rèn kĩ năng nghe: - Chăm chú nghe GV kể, nhớ được nội dung câu chuyện. - Theo dõi bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. 3. Giáo dục HS biết yêu quý và giữ gìn đồ chơi. II. Chuẩn bị: - GV thuộc ND câu chuyện. - Phóng to tranh minh họa, sáu băng giấy để 6 HS thi viết lời thuyết minh. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi 1 HS kể một câu chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. - GV nhận xét cho điểm. 2. Dạy học bài mới: (25’) 1. Giới thiệu bài: (2’) . 2. GV kể chuyện: Búp bê của ai ? - GV kể hai lần: Lần1: Kể toàn truyện. Lần2: Kết hợp tranh, kể thể hiện rõ lời của nhân vật. 3. HD HS thực hiện các yêu cầu: Bài1: Tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh. - GV phát giấy cho 6 nhóm ghi lời thuyết minh cho mỗi tranh. Bài2: Kể lại câu chuyện bằng lời kể của búp bê. -GV nhắc: Khi kể cần xưng tôi, tớ, mình, em ... - YC HS kể theo nhóm. - Tổ chức thi kể trước lớp. - GV và HS nhận xét, bìn chọn bạn kể, nhập vai tốt. Bài3: Kể phần kết của câu chuyện với tình huống mới. - Tổ chức HS thi kể phần kết của câu chuyện. - GV nhận xét cho điểm. 3. Củng cố - dặn dò: (5’) -H: Câu chuyện muốn nói với các em điều gì? -Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị bài: Kể chuyện đã nghe, đã đọc. - Nhận xét tiết học. - 1 HS lên bảng kể, lớp theo dõi, nhận xét. - Lắng nghe - Lắng nghe kết hợp quan sát tranh minh họa. - Trao đổi tìm lời thuyết minh tranh. - Ghi nhanh vào băng giấy, đính bảng. - Là nhập vai mình là búp bê để kể lại câu chuyện. - HS kể nhóm đôi. - 5HS thi kể trước lớp. - HS suy nghĩ, tưởng tượng những khả năng có thể xảy ra trong tình huống cô chủ cũ gặp lại búp bê trên tay cô chủ mới. - 2 HS thi kể phần kết của câu chuyện. - Phải biết yêu quí, giữ gìn đồ chơi. - Về học bài và chuẩn bị bài sau. - Lắng nghe, ghi nhớ. Kể THUAÄT: (Tiết 14) Thêu móc xích (tt) I. Mục tiêu: Giúp HS: 1. Biết thực hành thêu móc xích đúng quy trình kí thuật. 2. Rèn kĩ năng thêu được 1 vài mũi thêu móc xích đều, đẹp. 3. Giáo dục HS yêu thích sản phẩm. II. Chuẩn bị: - Mẫu thêu móc xích và 1 số sản phẩm ứng dụng. - Bộ đồ dùng, dụng cụ, vật liệu kĩ thuật. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học A . Kiểm tra bài cũ: (5’) - Kiểm tra đồ dùng học tập. - NHận xét đánh giá. B . Dạy học bài mới: (25) 1. Giới thiệu bài: (2) Giới thiệu qua sản phẩm ứng dụng. 2. Hoạt động chính: (23) * HĐ1. ( 5') HD HS thực hành. - Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ: - GV nhắc lại các bước thêu móc xích. + Bước 1: Vạch dấu đường thêu. + Bước 2: Thêu móc xích theo đường vạch dấu. * HĐ2: (13’). Thực hành: - GV yêu cầu học sinh lấy vật liệu ra và tiến hành thêu theo các bước GV đã hướng dẫn. - Tổ chức cho HS tập thêu móc xích. - GV theo dõi hướng dẫn những HS còn lúng túng. * HĐ3: (5’) Đánh giá sản phẩm: - GV tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm và nhận xét lẫn nhau theo các tiêu chuẩn: + Thêu đúng kĩ thuật. + Các vòng chỉ của mũi thêu móc nối vào nhau như chuỗi móc xích. + Đường theu phẳng, không bị dúm. + Hoàn thành SP đúng thời gian quy định. - GV nhận xét sản phẩm của từng học sinh. - GV nhận xét đánh giá kết quả tiết học. C. Củng cố, dặn dò: (3) - Gọi HS nhắc các bước thêu móc xích. - GV nhận xét tinh thần thái độ học tập. Về nhà chuẩn bị các dụng cụ, vật liệu để tiết sau học: Cắt khâu thêu SP tự chọn. - HS để dụng cụ lên bàn. - 1 HS nêu ghi nhớ, lớp đọc thầm theo. - Lắng nghe. - HS lấy dụng cụ vật để lên bàn. - HS thực hành theo các bước GV đã hướng dẫn. - HS trưng bày sản phẩm của mình trước lớp và lớp theo dõi nhận xét. - HS dừa vào tiêu chuẩn tự đánh giá SP của mình và của bạn. - 1 HS đọc phần ghi nhớ ở cuối bài. - Lắng nghe ghi nhớ. THEÅ DUẽC: (Tiết 28) OÂN BAỉI THEÅ DUẽC PHAÙT TRIEÅN CHUNG. TROỉ CHễI “ẹUA NGệẽA” I. Mục tiêu: Giúp học sinh 1. Ôn tám động tác của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện đúng kĩ thuật và thứ tự thực hiện các phép tính. 2. Trò chơi “ Đua ngựa“ . Y/C nắm được cách chơi, chơi tập trung cao, nhanh nhẹn. 3. Giáo dục HS thường xuyen rèn luyện sức khỏe. II. Chuẩn bị:- Vệ sinh sân bãi, chuẩn bị 1 chiếc còi. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung ĐLVĐ Hình thức tổ chức 1. phần mở đầu: - Tập hợp phổ biến nội dung, yêu cầu bài tập. - Khởi động các khớp. - Trò chơi “ Thi đua xếp hàng ”. - Đứng tại chỗ vỗ tay , hát 2. Phần cơ bản: a) Ôn bài thể dục phát triển chung. - YC HS tập bài thể dục phát triển chung. - YC tập luyện theo tổ. - GV theo dõi sửa chữa những động tác HS làm sai. - Tổ chức thi biểu diễn. - Gv nhận xét, đánh giá. b) Trò chơi: “Đua ngựa” - GV nhắc lại luật chơi, sau đó cho HS chơi. 3. Phần kết thúc: - Thực hiện động tác thả lỏng chân tay . - GV cùng HS hệ thống lại ND bài học . - Nhận xét đánh gía kết quả buổi tập . - Về nhà ôn bài thể dục phát triển chung. 6' 2' 1' 2' 1' 22' 14' 8' 6' 2' 2' 1' 1' - Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo sĩ số. - Lớp trưởng điều khiển. - Chơi theo sự HD của GV . - Đội hình bốn hàng ngang. ========= ======== ======== ========= 5 GV - Lớp trưởng hô cho lớp tập. - Tổ trưởng điều khiển - Các tổ lần lượt lên thi. - Lớp chơi đồng loạt theo sự hướng dẫn của GV. - Tập theo đội hình vòng tròn do GV điều khiển. - Theo dõi sự đánh giá của GV và thực hiện ôn ở nhà. SINH HOAẽT LễÙP TUAÀN 14 I. Muùc tieõu: 1. HS nhaọn xeựt ủaựnh giaự caực hoaùt ủoọng cuỷa toồ trong tuaàn vửứa qua. 2. Naộm ủửụùc noọi dung keỏ hoaùch tuaàn tụựi. 3. Giúp HS tửù nhận ra những ưu và khuyết điểm của bản thân và có hướng khắc phục. II. Noọi dung sinh hoaùt: 1. Hoùc sinh nhaọn xeựt ủaựnh giaự: - Các tổ trưởng nhận xét đánh giá các hoạt động trong tuần vừa qua. - Lớp trưởng đánh giá nhận xét đánh giá chung. 2. GV vieõn nhaọn xeựt ủaựnh giaự: * ệu ủieồm: - OÅn ủũnh vaứ duy trỡ ủửụùc neà neỏp sinh hoaùt lụựp. - Thửùc hieọn nghieõm tuực 15 phuựt ủaàu giụứ. - Nhieàu em coự yự thửực hoùc taọp toỏt, ủoaứn keỏt giuựp ủụừ nhau trong hoùc taọp. - Moọt soỏ baùn giaứnh nhieàu ủieồm toỏt trong tuaàn. - Hoùc baứi vaứ laứm baứi ủaày ủuỷ trửụực khi ủeỏn lụựp. - Veọ sinh caự nhaõn vaứ lụựp hoùc saùch seừ. * Toàn taùi: - Coứn moọt soỏ em thửụứng xuyeõn queõn saựch vụỷ vaứ ủoà duứng hoùc taọp : Vinh, Hoaứng. - Hay noựi chuyeọn trong lụựp, laứm vieọc rieõng: Thu, Vuừ, Lan Anh, Bỡnh. III. Keỏ hoaùch tuaàn 15: - Tieỏp tuùc duy trỡ neà neỏp sinh hoaùt lụựp. - Tửù giaực hoùc baứi vaứ laứm baứi ủaày ủuỷ trửụực khi ủeỏn lụựp. - Tham gia caực hoaùt ủoọng ngoaứi giụứ -Tieỏp tuùc noọp caực khoaỷn ủoựng goựp theo quy ủũnh. - Tham gia lao ủoọng veọ saõn trửụứng vaứo saựng thửự 3 haứng tuaàn. --------------------------------------------------- ***-------------------------------------------------- Kĩ thuật: Vật liệu, dụng cụ trồng rau, hoa I. Mục tiêu: - HS biết đặc điểm, tác dụng của các vật liệu, dụng cụ trồng, chăm sóc rau, hoa. - Biết sử dụng một số dụng cị lao động trồng rau, hoa đơn giản. - Có ý thức giữ gìn, bảo quản và đảm bảo an toàn lao động khi gieo trồng rau, hoa. II. Đồ dùng DH: - Hạt giống và một số dụng cụ trồng rau, hoa. II. Hoạt động dạy học: A – Kiểm tra: (5’)Kiểm tra đồ dùng học tập. B – Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: (1') Giới thiệu qua sản phẩm ứng dụng 2/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1 (7' )HD tìm hiểu những vật liệu chủ yếu được sử dụng khi gieo trồng rau, hoa: - Ch HS đọc nội dung 1 sách giáo khoa. - Hãy nêu tác dụng của những vật liệu cần thiết thường được sử dụng khi gieo trồng rau, hoa. - Muốn gieo trồng rau hoa ta cần phải có gì? - GV giới thiệu một số loại hạt giống. - Muốn cho cây phát triển tốt chúng ta cần làm gì? - Những nơi nào chúng ta có thể trồng được cây? - GV nhận xét, bổ sung. HĐ2 (21' )HD HS các loại dụng cụ, vật liệu trồng rau, hoa: - Hãy đọc mục 2 SGK và nêu. - GV cho HS quan sát một số dụng cụ như: cuốc, bay, vồ đập đất,... - GV: Trong sản xuất nông nghiệp để có năng xuất cao người ta còn dùng một số dụng cụ làm đất như: cày, bừa bằng trâu hoặc lớn hơn người ta có thể làm bằng máy cày, bừa... - HS đọc thầm SGK và nêu theo cặp. - Cần phải có hạt giống. - HS theo dõi - Ta cần cung cấp đủ lượng chất dinh dưỡng và những điều kiện khác... - ở đâu có đất trồng thì ở đó chúng ta có thể trồng được cây. - HS đọc và nêu. - HS quan sát và nêu cấu tạo của từng dụng cụ làm đất. - HS theo dõi. - 1 HS đọc phần ghi nhớ ở cuối bài. C – Củng cố, dặn dò: (3') - HS nhăc các bước thêu móc xích.- Nhắc nhở chuẩn bị tiết sau

File đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 14 CKTKN DUNG.doc
Giáo án liên quan