Giáo án Địa lí 9 bộ đầy đủ

Tiết 1: CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM.

I/ Mục tiêu bài học:

 * Kiến thức:

 - Học sinh biết được nước ta có 54 dân tộc. Dân tộc Kinh có số dân đông nhất. Các dân tộc của nước ta luôn đoàn kết bên nhau trong quá trình xây dựng và bảo vệ đất nước.

 - Trình bày được tình hình phân bố các dân tộc ở nước ta.

 * Kĩ năng: Xác định trên bản đồ vùng phân bố chủ yếu của các dân tộc .Phân tích bảng số liệu về số dân theo thành phần dân tộc. Thu thập thông tin về một dân tộc

 * Thái độ: Giáo dục tinh thần tôn trọng, đoàn kết các dân tộc.

II/ Phương tiên dạy học:

- Bản đồ phân bố dân tộc Việt Nam.Tranh ảnh 1 số dân tộc Việt nam.

III/ Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm.

IV/ Tiến trình dạy học:

 1/ Ổn định: G/V giới thiệu chương trình địa lí lớp 9 ( 2 phút )

 2/ Bài mới: G/V giới thiệu bài ( 1 phút )

Việt nam là quốc gia nhiều dân tộc. các dân tộc đã sát cánh bên nhau trong suốt quá trình xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Vậy nước ta có bao nhiêu dân tộc? Địa bàn cư trú của các dân tộc như thế nào ? Chúng ta sẽ tìm hiểu vấn đề này trong bài học hôm nay.

 

doc107 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 7831 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Địa lí 9 bộ đầy đủ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
/ Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Tỉnh Quảng Nam Huyện Đại Lộc ? Em hãy cho biết tỉnh QN nằm ở vùng kinh tế nào? 1/ Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ: a/ Vị trí: Thuộc vùng kinh tế Nam Trung Bộ Nằm ở phía Bắc tỉnh Quảng Nam ? Xác định vị trí toạ độ địa lí? 1070 13’ Đ- 1080 45’ Đ 140 55’ B - 160 04’ B 1070 47’ Đ- 1080 08’ Đ 150 43’ B - 150 57’ B ? Xác định vị trí tiếp giáp? ? Ý nghĩa của vị trí đối với sự phát triển KT-XH? -Bắc: giáp Thừa Thiên Huế, TP Đà Nẵng - Tây: Lào - Nam: Kom Tum, Quảng Ngãi. - Đông: Biển Đông - Bắc: TP Đà Nẵng, huyện Đông Giang. - Tây: Nam Giang, Đông Giang - Nam: Duy Xuyên, Quế Sơn - Đông: Điện Bàn ? Diện tích của tỉnh QN và Huyện Đại Lộc? b/ Diện tích: 10.408 km2 chiếm 3,16% diện tích cả nước 585,6 km2 chiếm 5,65% diện tích của tỉnh ? Tỉnh QN được tách ra từ tỉnh QN-ĐN vào thời gian nào? tỉnh lị đặt tại đâu? 2/ Sự phân chia hành chính: Tái thành lập vào ngày 1/1/1997 Chính thức được thành lập : 1990 ? Kể tên các huyện và thành phố trực thuộc tỉnh hiện nay? - Hiện nay QN có 2 thành phố: Tam Kỳ, Hội An và 16 huyện ? Đến nay huyện ta có những xã, thị trấn nào? ? Xác định trên bản đồ xã em đang ở? - Hiện nay Đại Lộc có 1 thị trấn Ái Nghĩa và 17 xã. Hoạt động 3: TL nhóm Tìm hiểu điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của tỉnh và huyện + Nhóm 1: Địa hình ? Mô tả đặc điểm địa hình của tỉnh? ? Ảnh hưởng của địa hình đến sự phân bố dân cư và phát triển KT-XH của tỉnh? ? Liên hệ đặc điểm địa hình của huyện? 3/ ĐKTN & TNTN a/Địa hình -Phần lớn diện tích là đồi núi và trung du ở phía Tây. - Đồng bằng ven biển nhỏ hẹp ở phia đông - Đồi núi phân bố ở phía Tây và Tây Bắc. - Đồng bằng nhỏ hẹpở ven sông Nhóm 2: Khí hậu ? Với vị trí địa lí, cho biết tỉnh ta có khí hậu gì? ? Nêu đặc điểm của các yếu tố: Nhiệt độ, lượng mưa, độ ẩm? ? Liên hệ thực tế khí hậu của huyện, cho biết khí hậu tỉnh ta phân làm những mùa nào? Nêu sự khác biệt giữa các mùa? ? Ảnh hưởng của khí hậu đến sản xuất và đời sống nhân dân? b/Khí hậu: nhiệt đới gió mùa ẩm: - Nhiệt độ TB năm 250C. - Lượng mưa TB năm 2000- 2500 mm. - Độ ẩm TB 84% Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm: - Nhiệt độ TB năm 25,90C. - Lượng mưa TB năm 2000 mm. - Độ ẩm TB 80% Nhóm 3: Thuỷ văn ? Đặc điểm sông ngòi của tỉnh ( mạng lưới, dòng chảy. thuỷ chế ) ? Vai trò của sông ngòi đối với sản xuất và đời sống? ? Kể tên các hồ lớn của tỉnh mà em biết? c/ Thuỷ văn: Mạng lưới sông ngòi dày đặc: + Gồm 3 hệ thống sông chính: Thu Bồn, Vu Gia và Tam Kì + Hồ lớn nhất: Phú Ninh Mạng lưới sông ngòi dày đặc: + Có 2 sông lớn chảy qua là Vu Gia và Thu Bồn hợp nhau tại Giao Thuỷ + Hồ lớn nhất là Khe Tân Nhóm 4: Thổ nhưỡng ? Các loại đất chính của tỉnh, huyện? Phân bố? Giá trị kinh tế của từng loại? ? Hiện trạng sử dụng đất của tỉnh, huyện? 5/ Thổ nhưỡng: Gồm 2 nhóm đất chính: - Fera lit ( vùng đồi núi ) - Phù sa (ven sông, ven biển ) Gồm 2 nhóm đất chính: - Fera lit ( vùng đồi núi ) - Phù sa (ven sông ) Nhóm 5: Tài nguyên sinh vật ? Diện tích rừng tự nhiên của tỉnh, độ che phủ của rừng? Thực trạng rừng hiện nay như thế nào? ? Kể các tài nhuyên sinh vật rừng? ? Tài nguyên biển bao gồm những loại nào? Vùng biển nào của tỉnh có nhiều tôm cá nhất? ? Nêu các biện pháp bảo vệ tài nguyên sinh vật 6/ Tài nguyên sinh vật: +Rừng: Diện tích: 395.6 nghìn ha, độ che phủ của rừng là 43,5%. Có nhiều động thực vật quý hiếm + Biển có 2 ngư trường chính là Núi Thành và Hội An + Diện tích: 38,6 nghìn ha, độ che phủ của rừng là 66% Có nhiều động thực vật quý hiếm Nhóm 6: Khoáng sản ? Nêu đặc điểm địa bàn và phân bố các loại khoáng sản chính của tỉnh và huyện ? ? Ý nghĩa của khoáng sản đối với sự phát triển kinh tế của tỉnh, huyện? 7/ Khoáng sản: - Than đá: Nông Sơn, Ngọc Kinh - Vàng gốc và sa khoáng: Bồng Miêu, Du Hiệp, Trà Dương - Các loại khác: cát, đá vôi… - Than đá: Ngọc Kinh - Vàng sa khoáng: Đai Đồng - Các loại khác: cát, đá vôi… III. Dân cư và lao động: 1/ Số dân và gia tăng dân số: - Số dân: 1,5 tr ( 2010) - Gia tăng dân số: 1,8% ( 2001). Dân số tăng nhanh chủ yếu do tăng tự nhiên -162.171 người năm -1,048% 2006 Hoạt động của GV và HS Nội dung Quảng Nam 2/ Kết cấu dân số: - Kết cấu theo giới:Nữ 51,6%, nam 48,4% dân số ( 1999) - Kết cấu dân tộc: ( 1999) Kinh: 93,2%, các dân tộc ít người: 6,8% - Kết cấu theo độ tuổi: ( năm 1999) Độ tuổi 0-14: 34,8% Độ tuổi 15- 59: 55,2% Từ 60 trở lên: 10% - Theo lao động (năm 2000) N-L-NN: 49,2% CN-XD: 19,4% Dịch vụ: 26% Đai lộc - Nam: 48,1%, nữ:51,9% Kinh: 99.8%, các dân tộc ít người: 0,2% ( Năm 2006) - Dưới LĐ: 28,14% - Lao động: 59,2% - Ngoài LĐ: 12,66% -NLNN:35,95% 3/ Phân bố dân cư: - MĐ DS 2001: 134,8ng/ km2 - Phân bố không đồng đều giữa miền núi và đồng bằng ven biển; giữa thành thị và nông thôn -MĐ DS: năm 2006: 275,78 người/ km2 - phân bố không đồng đều giữa các xã, các vùng trong toàn huyện 4/ Tình hình phát triển văn hoá, giáo dục, y tế: - Văn hoá: Sân khấu truyền thồng: hát tuồng, hò khoan Lễ hội cồng chiên, đâm trâu, đàn nước của dân tộc Xơ Đăng -Giáo dục: Đến năm 2001 có 468 trường phổ thông( 250 trường tiểu học, 180 trường THCS, 38 trường THPT ) Đến nay có 1 trường ĐHSP Quảng Nam Năm 2006 có 19 trường mẫu giáo, 25 trường tiểu học, 17 trường THCS, 4 trường THPT. Toàn huyện có 37 trường đạt chuẩn quốc gia( THCS: 10 trường ) - Y tế: Bình quân 1 vạn dân có 20 giường bệnh và 4 bác sĩ Toàn huyện có 336 cán bộ y tế, mỗi xã có 1 trạm xá,có 1 bệnh viện miền núi phía Bắc QN đặt tại TT Ái Nghĩa 3/ Dặn dò: Chuẩn bị tìm hiểu kinh tế tỉnh Quảng Nam theo gợi ý SGK. Ngày soạn: 15/4/20122012 Tuần 34- Tiết 48 Ngày giảng: ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG.( tt ) I/Mục tiêu bài học: * Kiến thức: Học sinh nắm được đặc điểm chung về kinh tế tỉnh Quảng Nam, tình hình phát triển các ngành kinh tế. - Những vấn đề về suy giảm tài nguyên và ô nhiễm môi trường của tỉnh * Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng thu thập thông tin * Thái độ: Ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường Quảng Nam Đai lộc IV/ Kinh tế: 1/ Đặc điểm chung: Nhịp độ tăng trưởng KT bình quân trong những năm 96- 2000 khoảng 7,5% ( cả nước 6,8% ). Riêng CN-XD tăng 10%, NLN 4%, dịch vụ 7%. Tốc độ tăng trưởng hàng năm có sự phát triển năm sau cao hơn năm trước Từ năm 2000- 2005 GDP tăng bình quân hàng năm 11,01%. NLN tăng bình quân 4,86%, CN-XD: 15,41%, dịch vụ: 13,52% Cơ cấu KT có bước chuyển dịch tích cực Vị trí của ngành công nghiệp trong nền kinh tế 2/ Các ngành kinh tế: A/ Công nghiệp: Phát triển mạnh trong những năm gần đây, Năm 2000( 23,5% cơ cấu GDP của tỉnh) chiếm 13,6% GDPCN vùng DHNTB Công nghiệp phát triển mạnh trong những năm gần đây. Năm 200023,6% GDP của huyện Cơ cấu ngành công nghiệp Cơ cấu giá trị SXCN năm 2001: Công nghiệp khai thác 7,4%, công nghiệp chế biến 89%, công nghiệp sản xuất điện , ga, nước 3,6% Cơ cấu giá trị SXCN năm 2001: Công nghiệp khai thác 22%, công nghiệp chế biến 78%. Năm 2006 Công nghiệp khai thác 15,2%, công nghiệp chế biến 84,4%. Phân bố các ngành công nghiệp chính * CN khai khoáng: đá xây dựng( Quế Sơn, Tam Kì, Núi Thành, Tây Giang…), vàng ( Bồng Miêu…) , than đá ( Nông Sơn, Ngọc Kinh…) * CN chế biến: Nông lâm thủy hải sản… * CN SXVLXD: Xi măng( Kì Hà)bê tông đúc sẳn( Núi Thành, Quế Sơn…) * CN khác: dệt may, giày da, cơ khí điện tử có ở nhiều nơi * Công nghiệp khai khoáng: Than đá ( Ngọc Kinh), cát, sỏi đá ở nhiều nơi * CNCB nông, lâm sản * Các ngành công nghiệp khác: dệt may, cơ khí, điện tử Các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu *Các sản phẩmCBLTTP, nước giải khát rất đa dạng *CNCB,KTKS đá xây dựng, than đá, vàng,vật liệu xây dựng, bê tông đúc sẳn… * Các sản phẩm dệt may, giày da, cơ khí, điện tử… *Các sản phẩmCBLTTP *CNCB,KTKS đá xây dựng, than đá, gạch tuynen, gạch thủ công * Các sản phẩm dệt may, giày da, cơ khí, điện tử… Phương hướng phát triển công nghiệp * Khu CN Điện Nam- Điện Ngọc( 430 ha): sản xuất và lắp rápđiện tử, thiết bị vă phòng cao cấp, lắp ráp thiết bị thông tin liên lạc, thiết bị dân dụng… * Khu CN Bắc Chu Lai- Kì Hà ( 2800 ha): Cn cảng, đóng và sửa chửa tàu thuyền, luyện cán thép, hóa chất, VLXD… * Khu CN An Hòa- Nông Sơn( 1200 ha)CN hóa chất, khai khoáng, VLXD, sản xuất xi măng, chế biến nông lâm sản… * Các khu CN mới trong tương lai: Tràng Nhật ( Đông Thăng Bình) Trà Cai ( Đông Quế Sơn) *Năm 2005 hình thành 11 cụm CN: Đai Hiệp, Đại Nghĩa I, Đại Nghĩa II, Đại Quang, Đại Tân, Đại Đồng, Đại Sơn, Khu V TT Ái Nghĩa… *Tiến hành quy hoạch hành lang tuyến quốc lộ 14B từ Đại Hiệp đến Đại Sơn theo hướng phát triển đồng bộ. Các cụm CN, các điểm dịch vụ, du lịch và đô thị mới, coi đây là vùng kinh tế động lực của huyện Vị trí ngành nông nghiệp B Nông lâm ngư nghiệp: Chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu kinh tế của tỉnh, năm 2000:43% GDP của tỉnh ., riêng nông nghiệp 35,2% GDP của tỉnh Chiếm tỉ trọng lớn trong GDP , năm 2000: 44,3%, riêng nông nghiệp 36,7% Cơ cấu *Trồng trọt Năm 2000 trồng trọt chiếm 74% cơ cấu NN Năm 2000 trồng trọt chiếm 81,9%, năm 2006: 75,7% cơ cấu NN Cây lương thực -Sản lượng lương thực 352,3 nghìn tấn ( năm 2001) LTBQĐN 258,3kg -Sản lượng lương thực 59,3 nghìn tấn ( năm 2001) LTBQĐN 386,5kg Cây công nghiệp Nhiều loại có giá trị kinh tế cao: quế, hồ tiêu, dâu tằm, mía, lạc, chè… Nhiều loại có giá trị kinh tế cao: dâu tằm, mía, lạc, thuốc lá, ớt… Cây ăn quả Nhiều loại nổi tiếng: dừa, chuối, lon bon… Nhiều loại nổi tiếng: dừa, chuối,dưa hấu, lon bon… * Chăn nuôi Chăn nuôi trâu, bò lợn, gia cầm có số lượng đáng kể, số lượng trâu lớn nhất trong các tỉnh DHNTB Chăn nuôi trâu, bò lợn, gia cầm có số lượng đáng kểtrong tỉnh và tỉ trọng cơ cấu trong NN tăng dần ( 25% năm 2005) Lâm nghiệp Là ngành KT quan trọng của tỉnh. Năm 2001 giá trị sản xuất lâm nghiệp đạt 127 tỉ đồng - Là ngành KT quan trọng của huyện diện tích rừng trồng ngày càng mở rộng ( bình quân 500 ha/ năm) Ngư nghiệp Phát triển nhanh nhờ đẩy mạnh nuôi trồng và đánh bắt xa bờ với 2 ngư trường lớn: Núi Thành và Hội An Khai thác thủy sản trên sông ngòi ,khe, suối, ao,hồ, ruộng nước

File đính kèm:

  • docgiao an dia li 9.doc
Giáo án liên quan