1. Mục tiờu bài học:
- Sau bài học sinh cần :
a.Kiến Thức:
- Hiểu rừ về đặc điểm vị trí địa lí kích thước đặc điểm địa hỡnh khoỏng sản chõu Á
b. Kĩ năng:
- Rốn luyện củng cố và phát triển các kĩ năng đọc phân tích và so sánh các đối tượng địa lí trên bản đồ, lược đồ.
3.Tư tưởng tình cảm :
-HS biết yêu thiên nhiên và con người của châu lục mình.
2. Chuẩn bị :
a. GV :
- Lược đồ vị trí địa lí châu á trên quả địa cầu.
- Bản đồ địa hỡnh khoỏng sản chõu ỏ.
b.HS :
-Đọc trước bài mới.
3. Tiến trỡnh thực hiện bài học:
a. Kiểm tra bài cũ:
126 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1435 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Địa lí 8, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ba gian và cỏc loại đất khỏc.
? Nguyờn nhõn vỡ sao đất Việt Nam lại đa dạng như vậy?
- HS: Do nhiều nhõn tố tạo nờn như: Đỏ mẹ, địa hỡnh khớ hậu, nguồn nước, sinh vật và sự tỏc động của con người.
? Dựa vào lỏt cắt 36.1 hóy chứng minh ý kiến trờn?
- HS: Ở mỗi địa hỡnh khỏc nhau cú những loại đất khỏc nhau.
- GV: Hướng dẫn học sinh đọc nội dung mục b.
? Đú là những nhúm đất nào?
- HS: Nhúm đất feralit, nhúm đất mựn nỳi cao, mhúm đất phự sa.
? Nhúm đất feralit được phõn thành mấy loại? đú là những loại nào?
- HS: Nhúm đất feralit phõn thành hai loại
+ Đất feralit hỡnh thành trờn cỏc vựng đồi nỳi thấp: Chiếm 65% diện tớch đất tự nhiờn, là loại đất xấu
+ Đất feralit hỡnh thành trờn đỏ vụi và đỏ ba gian cú mầu đỏ thẫm hoặc đỏ vàng, là loại đất tốt, thớch hợp với nhiều loại cõy cụng nghiệp.
? Nhúm đất mựn nỳi cao phõn bố ở đõu chiếm tỉ lệ như thế nào?
- HS: Nhúm đất mựn nỳi cao chiếm 11% diện tớch đất tự nhiờn, phõn bố ở những vựng nỳi cao, là đất rừng đầu nguồn cần được bảo vệ.
? Nhúm đất phự sa sụng và biển được phõn bố ở đõu trỡnh bày trờn bản đồ, chiếm tỉ lệ như thế nào?
- HS: Trỡnh bày trờn bản đồ.
+ Nhúm đất phự sa phõn bố ở đồng bằng, chiếm 24% diện tớch đất tự nhiờn, phõn bố trong cỏc đồng bằng.
? Loại đất nầy cú giỏ trị kinh tế như thế nào?
- HS: Thớch hợp với trồng cõy lỳa và hoa màu....
- GV: Trong nhúm đất phự sa cũn cú đất mặn, đất phốn .
- GV: Hướng dẫn học sinh đọc nội dung mục 2 SGK.
THẢO LUẬN NHểM
? Bằng hiểu biết thực tế và kiến thức trong SGK hóy cho biết nhõn dõn ta đó cú những biện phỏp cải tạo cà sử dụng đất như thế nào?
- HS: Bỏo cỏo kết quả thảo luận nhúm
- GV: Chuẩn hoỏ kiến thức
1. Đặc điểm chung của đất Việt Nam.
a. Tớnh đa dạng:
- Đất Việt Nam rất đa dạng Gồm: Đất phự sa mới, đất xỏm, đất feralit trờn đỏ vụi, đất feralit trờn đỏ ba gian và cỏc loại đất khỏc.
- Do nhiều nhõn tố tạo nờn như: Đỏ mẹ, địa hỡnh khớ hậu, nguồn nước, sinh vật và sự tỏc động của con người.
b. Nước ta cú ba nhúm đất chớnh
* Nhúm đất feralit:
- Đất feralit hỡnh thành trờn cỏc vựng đồi nỳi thấp: Chiếm 65% diện tớch đất tự nhiờn, là loại đất xấu.
- Đất feralit hỡnh thành trờn đỏ vụi và đỏ ba gian cú mầu đỏ thẫm hoặc đỏ vàng, là loại đất tốt, thớch hợp với nhiều loại cõy cụng nghiệp.
* Nhúm đất mựn nỳi cao:
- Nhúm đất mựn nỳi cao chiếm 11% diện tớch đất tự nhiờn, phõn bố ở những vựng nỳi cao, là đất rừng đầu nguồn cần được bảo vệ.
* Nhúm đất phự sa:
- Nhúm đất phự sa phõn bố ở đồng bằng, chiếm 24% diện tớch đất tự nhiờn, phõn bố trong cỏc đồng bằng.
2. Vấn đề sử dụng và cải tạo đất ở Việt Nam.
- Đất đai là tài nguyờn quớ giỏ cần sử dụng hợp lớ, chống súi mũn rửa trụi, bạc màu đất ở miền nỳi và cải tạo cỏc loại đất chua mặn ở đồng bằng.
IV. Đỏnh giỏ:
? So sỏnh ba nhúm đất chớnh ở nước ta về đặc tớnh, sự phõn bố và giỏ trị sử dụng?
- HS: So sỏnh trờn bản đồ.
? Trỡnh bày sự phõn bố cỏc nhúm đất chớnh ở Việt Nam?
- HS: Trỡnh bày trờn bản đồ.
V. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà:
- GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2 SGK ( Vẽ biểu đồ hỡnh trũn)
- Học và trả lời bài theo cõu hỏi SGK.
- Làm bài tập 2 SGK.
- Làm bài tập trong tập bản đồ thực hành.
- Chuẩn bị trước bài 37 “Đặc điểm sinh vật Việt Nam”
Ngày soạn: 14/4/07
Ngày giảng: 16/6/07
Tiết 43. ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT VIỆT NAM.
I. Mục tiờu bài học:
- Sau bài học, học sinh cần:
1. Kiến thức:
- Nắm được sự đa dạng, phong phỳ của sinh vật nước ta.
- Hiểu được cỏc nguyờn nhõn cơ bản của sự đa dạng sinh học đú.
- Nắm được sự suy giảm và của cỏc loài và hệ sinh thỏi tự nhiờn, sự phỏt triển của hệ siinh thỏi nhõn tạo.
2. Kĩ năng:
- Tiếp tục rốn luyện kĩ năng đọc bản đồ thực động vật Việt Nam.
II. Cỏc phương tiện dạy học cần thiết:
- Bản đồ thực động vật Việt Nam.
- Tranh ảnh cỏc hệ sinh thỏi.
III. Tiến trỡnh thực hiện bài học:
1. Kiểm tra bài cũ:
? Trỡnh bày đặc điểm chung của đất Việt Nam?
- Đất Việt Nam rất đa dạng Gồm: Đất phự sa mới, đất xỏm, đất feralit trờn đỏ vụi, đất feralit trờn đỏ ba gian và cỏc loại đất khỏc.
- Do nhiều nhõn tố tạo nờn như: Đỏ mẹ, địa hỡnh khớ hậu, nguồn nước, sinh vật và sự tỏc động của con người.
b. Nước ta cú ba nhúm đất chớnh
* Nhúm đất feralit:
- Đất feralit hỡnh thành trờn cỏc vựng đồi nỳi thấp: Chiếm 65% diện tớch đất tự nhiờn, là loại đất xấu.
- Đất feralit hỡnh thành trờn đỏ vụi và đỏ ba gian cú mầu đỏ thẫm hoặc đỏ vàng, là loại đất tốt, thớch hợp với nhiều loại cõy cụng nghiệp.
* Nhúm đất mựn nỳi cao:
- Nhúm đất mựn nỳi cao chiếm 11% diện tớch đất tự nhiờn, phõn bố ở những vựng nỳi cao, là đất rừng đầu nguồn cần được bảo vệ.
* Nhúm đất phự sa:
- Nhúm đất phự sa phõn bố ở đồng bằng, chiếm 24% diện tớch đất tự nhiờn, phõn bố trong cỏc đồng bằng.
2. Bài mới:
- Sinh vật là thành phần chỉ thị của mụi trường địa lớ tự nhiờn và gắn bú với mụi trường ấy tạo thành hệ sinh thỏi thống nhất. Việt nam là xứ sở của rừng và muụn loài sinh vật đến hội tụ sinh sống và phỏt triển qua hàng triệu năm trước.
- GV: Hướng dẫn học sinh đọc nội dung mục 1 SGK.
THẢO LUẬN NHểM
? Sinh vật Việt Nam cú những đặc điểm chung nào?
- HS: Bỏo cỏo kờt quả thảo luận nhúm
- GV: Chuẩn hoỏ kiến thức.
+ Đa dạng về thành phần loài
+ Đa dạng về gien di truyền.
+ Đa dạng về kiểu hệ sinh thỏi.
+ Đa dạng về cụng dụng của sản phẩm sinh học.
? Nguyờn nhõn nào làm cho hệ sinh vật của Việt Nam đa dạng như vậy?
- HS: Do nhiều nguyờn nhõn .....
? Con người cú tỏc động như thế nào đến hệ sinh vật của nước ta?
- HS: Con người tàn phỏ làm biến đổi và suy giảm về chất lượng số lượng của cỏc loài sinh vật.
- GV: Hướng dẫn học sinh đọc nội dung mục 2 SGK.
? Em hóy chứng minh nhận định trờn?
- HS: Việt Nam cú 14600 loài thực vật. 11200 loài động vật.....
? Dựa vào vốn hiểu biết của mỡnh nờu nhõn tố tạo nờn sự đa dạng đú?
- HS: Do điều kiện tự nhiờn đa dạng ......
? Việt Nam cú những kiểu hệ sinh thỏi nào?
- HS: Cú 4 kiểu hệ sinh thỏi
+ Hệ sinh thỏi rừng ngập mặn.
+ Hệ sinh thỏi vựng đồi nỳi.
+ Cỏc khu bảo tồn thiờn nhiờn
+ Hệ sinh thỏi nụng nghiệp.
? Hóy trỡnh bày vị trớ đặc điểm của cỏc hệ sinh thỏi đú trờn bản đồ?
- HS: Trỡnh bày trờn bản đồ.
1. Đặc điểm chung.
+ Đa dạng về thành phần loài
+ Đa dạng về gien di truyền.
+ Đa dạng về kiểu hệ sinh thỏi.
+ Đa dạng về cụng dụng của sản phẩm sinh học.
- Nước ta cú đầy đủ cỏc điều kiện cần thiết cho sinh vật phỏt triển
- Con người tàn phỏ làm biến đổi và suy giảm về chất lượng số lượng của cỏc loài sinh vật.
2. Sự giàu cú về thành phần loài.
- SGK “ Nội dung mục 2”
3. Sự đa dạng về hệ sinh thỏi
- Hệ sinh thỏi rừng ngập mặn: Diện tớch rộng hơn 300 000ha. sinh vật phong phỳ đa dạng.
- Hệ sinh thỏi vựng đồi nỳi: Chiếm 3/4 diện tớch lónh thổ với nhiều biến thể khỏc nhau.
- Cỏc khu bảo tồn thiờn nhiờn:
- Hệ sinh thỏi nụng nghiệp.
IV. Đỏnh giỏ:
- HS: Đọc bài đọc thờm.
V. Hướng dẫn hcọ sinh học và làm bài ở nhà:
- Học và trả lời bài theo cõu hỏi SGK.
- Làm bài tập 3
- Làm bài tập trong tập bản đồ thực hành.
- Chuẩn bị trước bài mới “ Bảo vệ tài nguyờn sinh vật Việt Nam”
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 44. BẢO VỆ TÀI NGUYấN SINH VẬT VIỆT NAM
I. Mục tiờu bài học.
- Sau bài học, học sinh cần.
1. Kiến thức.
- Hiểu được giỏ trị to lớn của tài nguyờn sinh vật Việt Nam.
- Nắm được thực trạng (số lượng, chất lượng) của nguồn tài nguyờn này.
2. Kĩ năng.
- Rốn luyện kĩ năng đọc, phõn tớch bản đồ.
- Nõng cao ý thức bảo vệ, giữ gỡn và phỏt huy nguồn tài nguyờn sinh vật Việt Nam.
- Liờn hệ với việc bảo vệ tài nguyờn sinh vật ở địa phương.
II. Cỏc phương tiện dạy học cần thiết:
- Bản đồ hiện trạng tài nguyờn rừng ở Việt Nam.
- Tranh ảnh về cỏc sinh vật quớ hiếm (sỏch đỏ Việt Nam).
III. Tiến trỡnh tổ chức bài mới:
1. Kiểm tra bài cũ.
? Trỡnh bày đặc điểm chung của sinh vật Việt Nam?
* Đặc điểm chung.
+ Đa dạng về thành phần loài
+ Đa dạng về gien di truyền.
+ Đa dạng về kiểu hệ sinh thỏi.
+ Đa dạng về cụng dụng của sản phẩm sinh học.
- Nước ta cú đầy đủ cỏc điều kiện cần thiết cho sinh vật phỏt triển
- Con người tàn phỏ làm biến đổi và suy giảm về chất lượng số lượng của cỏc loài sinh vật.
* Sự giàu cú về thành phần loài.
- SGK “ Nội dung mục 2”
* Sự đa dạng về hệ sinh thỏi
- Hệ sinh thỏi rừng ngập mặn: Diện tớch rộng hơn 300 000ha. sinh vật phong phỳ đa dạng.
- Hệ sinh thỏi vựng đồi nỳi: Chiếm 3/4 diện tớch lónh thổ với nhiều biến thể khỏc nhau.
- Cỏc khu bảo tồn thiờn nhiờn:
- Hệ sinh thỏi nụng nghiệp.
2. Bài mới.
- Tài nguyờn sinh vật nước ta vụ cựng phong phỳ và đa dạng nhưng khụng phải là vụ tận. Sự giàu cú của rừng và động vật hoang dó ở Việt Nam đó giảm sỳt nghiờm trọng, trước hết là tài nguyờn rừng.
- GV: Hướng dẫn học sinh nghiờn cứu bảng 38.1 SGK.
? Dựa vào những kiến thức trong bảng số liệu SGK và kiến thức tực tế em hóy nhận xột về giỏ trị của tài nguyờn sinh vật nước ta?
- HS: Tài nguyờn sinh vật nước ta cú giỏ trị to lớn về nhiều mặt .... hs trỡnh bày theo nội dung trong bảng số liệu 38.1 SGK.
Giỏ trị sử dụng
Một số loài cõy điển hỡnh
Nhúm cõy cho gỗ bền đẹp và rắn chắc.
Đinh, lim, sến, tỏu, lỏt hoa, cẩm lai, gụ ....
Nhúm cõy cho tinh dầu nhựa, ta-nanh và chất nhuộm.
Hồi, màng tang, hoàng đàn, sơn, thụng, dầu, trỏm, củ nõu, dành dành...
Nhúm cõy thuốc
Tam thất, xuyờn khung, ngũ gia bỡ, nhõn trần, ngải cứu, quế, hồi, thảo quả ....
Nhúm cõy thực phẩm
Nấm hương, mộc nhĩ, măng, trỏm, hạt dẻ, củ mài ...
Nhúm cõy làm nguyờn liệu sản xuất thủ cụng nghiệp
Song, mõy tre, trỳc, nứa, giang...
Nhúm cõy cảnh và hoa
Si, sanh, đào, vạn tuế .... cỏc laũi hoa: Hồng, cỳc, phong lan ....
? Đú là giỏ trị của cỏc loài thực vật, cũn cỏc loài động vật thỡ sao, hóy kể tờn một số sản phẩm lấy từ động vật mà em biết?
- HS: Giỏ trị của cỏc laũi động vật cũng hết sức to lớn với cỏc sản phẩm làm thức ăn, làm thuốc và làm đẹp cho con người...
? Bằng những kiến thức thực tế em hóy nờu thực trạng rừng ở nước ta?
1. Giỏ trị của tài nguyờn sinh vật.
- Sinh vật nước ta là một nguồn tài nguyờn to lớn, cú khả năng phục hồi và phỏt triển, cú giỏ trị nhiều mặt đối với đời sống chỳng ta.
2. Bảo vệ tài nguyờn rừng.
File đính kèm:
- Cong dan 8 cuc hay.doc