Giáo án Địa lí 6 từ bài 1 - 9

Tiết 1 : bài mở đầu

I Mục tiêu bài học :

1 Kiến thức : HS cần nắm được :

-Môn địa lý lớp 6 giúp các em hiểu biết những gì ?

-Để học tốt môn địa lý lớp 6các em phảI học như thế nào ?

2 . Kỹ năng :

-Quan sát , xử lý thông tin ,liên hệ thực tế .

3 . Giáo dục tư tưởng :

- ý thức học tập tốt , yêu bộ môn , yêu quê hương đất nước .

II Phương tiện cần thiết :

-Bản đồ TG ,quả địa cầu và một số tranh ảnh .

III .Tiến trình tiết học :

1Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra dụng cụ học tập .

2 Giảng bài mới :

* Giới thiệu bài ở tiểu học các em đã được làm quen với kiến thức địa lý . QÂBắt đầu từ lớp 6 đã là một môn riêng trong nhà trường ,nó sẽ giúp các em biết những điều rất thú vị về tráI đất .

*Bài giảng :

 

doc19 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2749 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lí 6 từ bài 1 - 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng bản đồ dùng số dương :100m. -Độ sâu khi sử dụng bản đồ dùng số âm :-100m… 1.Các loại ký hiệu bản đồ . -các ký hiệu dùng cho bản đồ rất đa dạng và có tính quy ước . - Bảng chú giảI đã giải thích nội dung ,ý nghĩa của ký hiệu dùng trên bản đồ . -3 loại ký hiệu ; Điểm ,đường ,diện tích . -3 dạng ký hiệu :Hình học ,chữ ,tượng hình . KL: Kí hiệu bản đồ dùng để biểu hiện vị trí ,đặc điểm …của các đối tượng địa lý được đưa lên bản đồ . 2.Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ -Biểu hiện độ cao địa hình bằng thang màu hoặc đường đồng mức . -Quy ước trong bản đồ giáo khoa địa hìng Việt Nam : +Từ 0->200m:màu xanh lá cây + Từ 200m->500m màu vàng hay hồng nhạt . + Từ 500m-> 1000m màu đỏ . +Từ 2000mtrở lên màu nâu . 3. Củng cố – Luyện tập : a,Tại sao khi sử dụng bản đồ trước tiên phải dùng bảng chú giải ? b,Dựa vào kí hiệu trên bản đồ (trên bảng ) tìm ý nghĩa của từng loại ký hiệu khác nhau . 4. Hướng dẫn về nhà :Học kĩ bài –trả lời câu hỏi 1,2,3SGK. Ôn kỹ bài –giờ sau thực hành . Ngày dạy :6/10/2008 Tiết 7. Bài 6 :Thực hành :Tập sử dụng địa bàn và thước đo để vẽ sơ đồ lớp học . I.Mục tiêu bài học : 1.Kiến thức :-HS biết cách sử dụng địa bàn tìm phương hướng của các đối tượng địa lý trên bản đồ . - Biết đo các khoảng cách trên thực tế và tính tỉ lệ khi đưa lên lược đồ . 2. Kĩ năng :-Biết vẽ sơ đồ đơn giản của một lớp học . 3. Giáo dục tư tưởng :-ý thức tự giác học tập và hoạt động tập thể . II.Phương tiện cần thiết : -Địa bàn 4chiếc . -Thước dây 4 chiếc . -Thước kẻ com pa ,giấy bút …. III.Tiến trình tiết học : 1.Kiểm tra bài cũ : a,Tại sao khi sử dụng bản đồ ,trước tiên phải xem bảng chú giải? b,Người ta thường biểu hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ = các loại ký hiệu nào ? 2.Bài mới : a,GV kiểm tra dụng cụ thực hành của các nhóm . -Phân công việc cho mỗi nhóm . -Nêu yêu cầu cụ thể . - Giới thiệu hướng dẫn sử dụng địa bàn . b,Bài giảng : Hoạt động của GV và HS Nội dung HĐ1: GV giới thiệu địa bàn : ?Cho biết địa bàn gồm những bbộ phận nào ? GV bổ sung GV giới thiệu cách sử dụng địa bàn . HĐ2: Chia lớp thành 4 nhóm .HS phân công cho nhóm viên cụ thể công việc đo chiều dài ,chiều rộng . GV Kiểm tra hướng dẫn HS nắm vững cách làm . VD:Sơ đồ lớp học H18 SGK(trang 20) Giới thiệu H17. Cách xác đinh phương hướng của lớp học =địa bàn I.Địa bàn . 1, Kim nam châm : -Bắc :Màu xanh -Nam :Màu đỏ 2,Vòng chia độ :Số độ từ 0->360 độ -Hướng bắc từ 0độ ->360độ - Nam :180độ - Đông :90độ - Tây :270độ 3,Cách sử dụng : -Xoay hộp đầu xanh trùng vạch số 0 .Đúng hướng 0->180độ là đường B-N II.Thực hành :Phân công mỗi nhóm vẽ một sơ đồ : Công việc :Đo và vẽ sơ đồ lớp học 1.Đo :-Hướng - Khung lớp học và chi tiết lớp học . 2. Vẽ sơ đồ , yêu cầu : -Tên sơ đồ -Tỉ lệ - Mũi tên chỉ hướng bắc ,ghi chú . 3.Củng cố – Luyện tập . -GV nhạn xét ưu ,nhược điểm của giờ thực hành -Yêu cầu HS làm bài tập trong vở bài tập 4.Hướng dẫn về nhà : -Ôn tập kĩ từ bài 1-> bì 5 và làm các bài tập còn lại ,giờ sau kiểm tra một tiết . Ngày dạy : 24/10/2009 Tiết 8: Kiểm tra 1 tiết I. Mục tiêu bài học : 1. Kiến thức :Giúp HS nắm được hệ thống kiến thức cơ bản về : -Vị trí kích thước Trái đất -Bản đồ cách vẽ bản đồ -Tỉ lệ bản đồ - Phường hướng trên bản đồ - Các ký hiệu trênbản đồ . 2. Kĩ năng :-Tính khoảng cách thực tế ,khoảng cách bản đồ ,tỉ lệ . - Xác định toạ độ địa lý –phương hướng trên bản đồ . 3.Giáo dục tư tưởng : - ý thức làm bài trung thực ,nghiêm túc khi làm bài II.Phương tiện cần thiết : GV câu hỏi - đáp án . HS ôn kĩ bài ,giấy ,bút ,thước . III.Tiến trình tiết học : GV chếp đề bài lên bảng : Câu 1: (4 điểm ) :Thế nào là kinh tuyến ,vĩ tuyến ?kinh tuyến gốc ,vĩ tuyến gốc ? Câu 2: (4điểm ) :Hãy vẽ một hình tròn tượng trưng cho trái đất và ghi trên đó : cực Bắc ,cực Nam , đường xích đạo , nửa cầu Bắc ,nửa cầu Nam ? Câu3:(2 điểm ) :Ghi chú và điền hoàn chỉnh vào sơ đồ hình sau các hướng chính trên bản đồ ? Bắc Đáp án : Câu 1: : -Kinh tuyến : Các đường nối liền 2 điểm cực bắc và cực nam .(1đ) - Vĩ tuyến : Những vòng tròn vuông góc với kinh tuyến (// với xích đạo ).(1đ) - Kinh tuyến gốc : Đi qua đài thiên văn Gruy nuýt ngoại ô Luân Đôn nước Anh và đánh số là 0 .(1đ) - Vĩ tuyến gốc : Chính là đường xích đạo .(1đ) Câu2 : Học sinh vẽ và ghi đúng (4đ ) . Cực Bắc Nửa cầu Bắc Đường xớch đạo Nửa cầu Nam Cực Nam Câu 3 : Vẽ và điền hoàn chỉnh như sơ đồ hình 1, cho điểm tối đa (2đ) Bắc Đông Tây Nam Hình 1 4 . Củng cố – Luyện tập :GV thu bài : - Nhận xét ưu ,khuyết điểm giờ làm bài kiểm tra . 5 . Hướng dẫn về nhà : - Ôn lại kiến thức từ đầu năm đến tiết 7. - Xem trước bài 7 “ Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất” . Ngày dạy : 31/10/2009 Tiết 9 : Bài 7Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả . I.Mục tiêu bài học 1. Kiến thức : HS biết được sự vận động tự quay quanh trục tưởng tượng của Trái Đất . Hướng chuyển động của Trái Đất từ Tây sang Đông , thời gian tự quay 1 vòng quanh trục là 24h. - Trình bày được 1 số hệ quả của sự vận động TĐ quanh trục . 2 . Kĩ năng : - Biết dùng quả địa cầu , chứng minh hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau trên TĐ . 3 . Giáo dục tư tưởng : - Giáo dục HS ý thức ham học địa lý và bảo vệ thiên nhiên . II . Phương tiện cần thiết :- Quả địa cầu + Đèn pin - Các hình vẽ SGK phóng to III . Tiến trình tiết học : 1 . Kiểm tra bài cũ : Không . 2 . Bài mới : * Giới thiệu bài : TĐ có nhiều vận động . Vận động tự quay quanh trục là 1 vận động chính của TĐ . Vận động đó diễn ra như thế nào ? Gây nên hệ quả gì ? Chúng ta sẽ tìm thấy câu trả lời trong bài học hôm nay . * Bài giảng : Hoạt động của GV và HS Nội dung HĐ1 ;Nhóm ( cá nhân ) ? Nhắc lại khái niệm Quả địa cầu ? Lưu ý : Thực tế trục TĐ là trục tưởng tượng nối 2 đầu cực . -Trục nghiêng là trục tự quay . - Nghiêng 66 độ 33 trên mặt phẳng quỹ đạo . Gv yêu cầu HS quan sát H19 và dựa vào nội dung SGK cho biết : ? TĐ tự quay quanh trục theo hướng nào ? - GV thực hành đứng cùng chiều với HS - HS lên bảng thực hành . Dựa vào h20 hãy xác định : ?Thời gian TĐ tự quay hết 1 vòng trong bao lâu ? ? Tính tốc độ góc tự quay quanh trục của Trái Đất ? (360 độ : 24 = 15 độ -> 60 phút : 15độ =4 phút /độ ) ? Cùng một lúc trên TĐ có bao nhiêu giờ khác nhau ? : 24h GV diễn giảng : 24 giờ khác nhau -> 24 khu vực giờ ( 24 múi giờ ) ? Vậy mỗi khu vực giờ ( mỗi múi giờ ) chênh nhau bao nhiêu giờ ? ? Mỗi khu vực giờ rộng bao nhiêu kinh tuyến ? ( 360 : 24 = 15 kinh tuyến ) -> thuận lợi gì cho sinh hoạt và đời sống ? GV diễn giảng : Để tiện tính giờ trên TG năm 1884 Hội nghị quốc tế thống nhất lấy khu vực có kinh tuyến gốc ( 0 ) đi qua đài thiên văn Gruy nuýt ....là khu vực giờ gốc . GV giới thiệu h20 – tờ bản đồ , GV hướng dẫn HS tính giờ . ? Việt Nam nằm ở khu vực giờ thứ mấy ? - VN nằm ở khu vực giờ thứ 7. ? Khi giờ gốc là 12h trưa Thủ Đô Hà Nội là mấy giờ ?- 19 giờ Mát xcơ va : Bắc Kinh : Như vậy mỗi quốc gia có giờ quy định riêng . Nhưng những nước có diện tích rộng như Canađa 5khu vực giờ , LBNga ( 11 Khu vực ) thì dùng giờ nào chung cho quốc gia đó ? - Giờ khu vực đi qua thủ đô nước đó ? So sánh giờ ở phía Đông và Tây giờ ở đâu nhanh , chậm hơn ? ? Hai khu vực giờ cạnh nhau chênh nhau mấy giờ ? – 1 giờ . ? Để tránh nhầm lẫn có quy ước như thế nào trên đường giờ quốc tế ? GV giới thiệu cho HS đường đổi ngày quốc tế trên quả địa cầu , trên bản đồ . GV chuẩn kiến thức và chuyển sang mục 2 HĐ2 : Hệ quả GV dùng QĐC và ngọn đèn ( nến ) minh hoạ hiện tượng ngày đêm + quan sát h21 SGK ? Nhận xét S được chiếu sáng ? Gọi là gì ? - Là ngày ? Nhận xét S không được chiếu sáng ? Gọi là gì ? – Là đêm ? Vì sao ? ( do TĐ hình cầu ,nên Mặt Trời chỉ chiếu sáng dược 1 nửa , nửa dược chiếu sáng là ngày , nửa không dược chiếu sáng là đêm ) . ? Giả sử TĐ không tự quay quanh trục thì có hiện tượng ngày và đêm không ? Thời gian ngày là bao nhiêu ? Đêm là bao nhiêu ? ? ý nghĩa của sự vận động tự quay quanh trục ? ? Khái niệm ngày ? ? Khái niệm đêm ? ? Tại sao có ngày đêm liên tục kế tiếp nhau - Vì TĐ luôn tự quay quanh trục GV :Với chu kì hợp lý 12h đêm ,12h ngày , phần lớn diện tích TĐ rất phù hợp với nhịp độ sinh học của con người cũng như các loài động vật , giúp cho chúng ta có chế độ làm việc , nghỉ ngơi được tốt . ?HS quan sát H22. Cho biết ở BCB các vật chuyển động theo hướng từ P-> N lệch hướng về phía phải hay trái . ? O -> S bị lệch hướng về bên nào ? BcNam thì ngược lại . GV liên hệ ảnh hưởng đến các hướng gió , dòng biển , chuyển động của các vật rắn , đường đi của viên đạn pháo ,......súng ..... GV vẽ hình minh hoạ các vật chuyển động lệch hướng 1 Sự vận động của Trái Đất quanh trục . - Hướng tự quay của Trái Đất : Từ Tây sang Đông . - Thời gian tự quay 1 vòng là 24h ( một ngày đêm . -Chia bề mặt TĐ thành 24 khu vực giờ . Mỗi khu vực giờ có 1 giờ riêng . Đó là vgiờ khu vực . - Giờ gốc ( GMT ) khu vực có đường kinh tuyến gốc đi qua chính giữa làm khu vực giờ gốc và đánh số 0 ( còn gọi là giờ quốc tế ) - Mỗi khu vực giờ có một giờ riêng . - Phía Đông có giờ sớm hơn phía Tây . - Kinh tuyến 180 là đường đổi ngày quốc tế . 2 . Hệ quả của sự vận động tự quay quanh trục của TRái Đất . a, Hiện tượng ngày và đêm - Do TĐ quay quanh trục từ Tây sang Đông nên khắp mọi nơi trên TĐ đều lần lượt có ngày và đêm -Diện tích được Mặt Trời chiếu sáng gọi là ngày - Diện tích nằm trong bóng tối gọi là đêm b. Sự lệch hướng do vận động tự quay của TĐ . - Do sự vận động tự quay quanh trục của TĐ làm cho các vật chuyển động trên bề mặt TĐ đều bị lệch hướng . -Nếu nhìn xuôi theo chiều chuyển động thì : + BCB vật chuyển động sẽ bị lệch về bên phải + BCNam lệch về bên trái 4 . Củng cố – Luyện tập . Dựa vào h20 SGK tính giờ của Nhật Bản , ( Niu oóc ) Mỹ , Pháp ,ÂN Độ nếu giờ gốc là 7h , 2h 5 . Hướng dẫn về nhà : - làm bài tập 1,2 SGK và bài tập trong vở bài tập . - Tìm hiểu trước bài 8 ( Sự chuyển động của TĐ quanh Mặt Trời ) .

File đính kèm:

  • docgiao an(1).doc
Giáo án liên quan