Giáo án Địa 9 cả năm

ĐỊA LÝ VIỆT NAM - ĐỊA LÝ DÂN CƯ

Tiết 1 – Bài 1

CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM

I. Mục tiêu.

Học sinh cần:

1.Về kiến thức:

- Biết được nước ta có 54 dân tộc. Dân tộc Kinh có số dân đông nhất. Các dân tộc của nước ta luôn đoàn kết bên nhau trong quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

- Trình bày được tình hình phân bố các dân tộc ở nước ta.

2. Về kỹ năng:

- Xác định được trên bản đồ vùng phân bố chủ yếu của một số dân tộc.

- Có tinh thần tôn trọng, đoàn kết các dân tộc.

II. Các phương tiện dạy học.

- Bản đồ dân cư Việt Nam.

- Bộ ảnh về đại các gia đình các dân tộc Việt Nam.

- Tranh ảnh một số dân tộc ở Việt Nam.

III. Hoạt động trên lớp.

A. Kiểm tra.

B. Bài giảng:

 

doc172 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1986 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Địa 9 cả năm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ăng dầu và chế biến dầu khí ở nước ta? 2. Vẽ biểu đồ cơ cấu sử dụng đất, cơ cấu kinh tế của Hà Nội. 3.Dựa vào bản đồ kinh tế chung HN trang 34 kể tên khu CN đang hoạt động, khu CN đang xây dựng, khu du lịch cuối tuần. Đáp án Phiếu 1: Sơ đồ tiềm năng phát triển kinh tế biển. Bờ biển dài, vùng biển rộng, biển ấm Khai thác, nuôi trồng thuỷ sản Nhiều k/sản - đặc biệt dầu khí Du lịch biển đảo Bờ biển khúc khuỷu, nhiều vùng vịnh K/thác, chế biến k/sản biển Nhiều bãi tắm, phong cảnh đẹp GTVT biển Kinh tế biển Phiếu 2: Sơ đồ xu hướng phát triển kinh tế biển Chất dẻo, sợi tổng hợp, cao su Hóa chất cơ bản phân đạm Điện Công nghệ cao Khai thác dầu khí Xuất khẩu Dầu mỏ khí đốt Phiếu 3: Sơ đồ Địa lý thành phố (tỉnh) ĐKTN – Tài nguyên thiên nhiên Dân cư, xã hội Tiềm năng phát triển kinh tế Thế mạnh của các ngành + Công nghiệp + Nông nghiệp + Dịch vụ Phiếu 4: Bảng 40.1: Bảng số liệu sản lượng dầu thô khai thác, dầu thô xuất khẩu, xăng dầu nhập khẩu nước ta giai đoạn 1999 – 2003 (Tr. Tấn) Năm 1999 2000 2001 2002 Dầu thô khai thác 15,2 16,2 16,8 16,9 Dầu thô XK 14,9 15,4 16,7 16,9 Xăng dầu NK 7,4 8,8 9,1 10 Vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế Hà Nội. Cơ cấu kinh tế Hà Nội thời kỳ 1999 – 2000 : NN – LN – Ngư nghiệp : Dịch vụ : CN - XD IV. Củng cố: nhận xét giờ ôn tập. V. Dặn dò: học bài và chuẩn bị đồ dùng học tập để thi học kỳ Ngày soạn: 15/4/2009 Tiết 50 Thi học kỳ II I. Mục tiêu. - Kiểm tra kiến thức của học sinh từ bài sau kiểm tra 1 tiết . - Kiểm tra kỹ năng phân tích, so sánh các mối liên hệ địa lý, khả năng vẽ biểu đồ, phân tích biểu đồ. - Hoàn thiện cơ số điểm II. Phương tiện dạy học:. - Đề thi học kỳ - Atlat địa lý Việt Nam. III. Hoạt động trên lớp. A.Kiểm tra: B. Bài giảng: Đề thi số 1 Câu 1 (1 điểm): Dựa vào At lat Địa lí trang 20, kể tên 5 bãi tắm đẹp của nước ta theo thứ tự từ Bắc vào Nam:………………………………………………………………. Câu 2( 1 điểm): Dựa vào bản đồ kinh tế chung HN trang 34, kể tên khu CN đang xây dựng, khu du lịch cuối tuần: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Câu 3 (4 điểm): Trình bày ngành khai thác và chế biến hải sản. Tại sao phải ưu tiên khai thác hải sản xa bờ? …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Câu 4 (1 điểm): Chọn đáp án đúng nhất: 1. Tài nguyên nào sau đây không thuộc tài nguyên biển biển: Dầu mỏ, cát, muối c.Tôm, cá, rong biển Đất, nước, khí hậu d. Cả 3 đáp án trên đúng 2.Bãi muối Cà Ná thuộc tỉnh nào? a. Ninh Thuận c. Quảng Ngãi b. Bình Thuận. D. Vũng Tàu . Câu 5 ( 3 điểm): Dựa vào bảng số liệu sau, hãy vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế của Hà Nội năm 2007. Rút ra nhận xét cần thiết. Khu vực kinh tế nhà nước TƯ Khu vực kinh tế nhà nước địa phương Khu vực kinh tế ngoài nhà nước Khu vực có vốn đầu tư của nước ngoài 20,5% 7,6% 30,5% 41,4% (Lưu ý học sinh được sử dụng At lat Địa lí Việt Nam và sách Địa lí Hà Nội) Đề số 2 Câu 1 (1 điểm): Dựa vào At lat Địa lí trang 20 kể tên 5 cảng biển của nước ta theo thứ tự từ Bắc vào Nam:……………………………………………………………… Câu 2( 1 điểm): Dựa vào bản đồ kinh tế chung HN trang 34 kể tên khu CN đang hoạt động, khu du lịch cuối tuần: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Câu 3 (4 điểm): Tại sao chúng ta phải bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo? Nêu các giải pháp? …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Câu 4 (1 điểm): Chọn đáp án đúng nhất: 1. Bờ biển nước ta dài bao nhiêu km và có bao nhiêu tỉnh- thành phố giáp biển: 3620km - 21 tỉnh và thành phố c. 3620km - 28 tỉnh và thành phố 3206km – 18 tỉnh và thành phố d. 3602km - 21 tỉnh và thành phố 2.Nước ta có thể phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển nào? a.Du lịch sinh thái biển, lấy tổ yến, nuôi trồng thủy sản. b. Du lịch biển - đảo, khai thác và chế biến khoáng sản biển, đánh bắt nuôi trồng thủy sản, giao thông vận tải biển. c. Dịch vụ tắm biển, lặn biển, nuôi hải sản quý. d. Khai thác dầu khí, giao thông đường biển, du lịch biển. Câu 5 ( 3 điểm): Dựa vào bảng số liệu sau, hãy vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu GDP theo ngành kinh tế của Hà Nội năm 2008. Rút ra nhận xét cần thiết. Nông – lâm - ngư nghiệp Công nghiệp – xây dựng Dịch vụ 5,6% 41,3% 53,1% (Lưu ý học sinh được sử dụng At lat Địa lí Việt Nam và sách Địa lí Hà Nội) Đáp án chấm đề 1 Địa 9 Câu 1 (1 điểm): Dựa vào At lat Địa lí trang 20, kể tên 5 bãi tắm đẹp của nước ta theo thứ tự từ Bắc vào Nam: Trà Cổ, Sầm Sơn, Cửa Lò, Nha Trang, Vũng Tàu…… Câu 2( 1 điểm): Dựa vào bản đồ kinh tế chung HN trang 34, kể tên khu CN đang xây dựng, khu du lịch cuối tuần: + Khu CN đang xây dựng: Nam Thăng Long, Đại Từ, Bắc Phú Cát, Da woo + Khu du lịch cuối tuần: Khoang Xanh, Ao Vua, Ba Vì, Đồng Mô Câu 3 (4 điểm): Trình bày ngành khai thác và chế biến hải sản. Tại sao phải ưu tiên khai thác hải sản xa bờ? a. KT, nuôi, chế biến hải sản. 3 đ - Nuôi tôm, chim yến, thềm lục địa (đảo ven bờ). + Xa bờ: sản lượng bằng 1/5 khả năng cho phép. + Ven bờ: sản lượng > 2 lần * KT: - Gần bờ: 500 nghìn tấn/năm - Xa bờ: 1.400.000 nghìn tấn/năm - Hàng năm 1,9 triệu tấn - Ưu tiên khai thác xa bờ + Tổ chim yến: các đảo ven bờ Quảng Nam -> Khánh Hòa. * Nuôi, trồng: Dọc ven biển. * Chế biến: - Nước mắm Nha Trang, Phan Thiết, Phú Quốc... b. Vì : hải sản lớn và tiềm năng còn nhiều 1 đ Câu 4 (1 điểm): Chọn đáp án đúng nhất: 1. Tài nguyên nào sau đây không thuộc tài nguyên biển biển: b.Đất, nước, khí hậu 2.Bãi muối Cà Ná thuộc tỉnh nào? a. Ninh Thuận Câu 5 ( 3 điểm): + Vẽ hình tròn đúng, đẹp chính xác, điền đầy đủ thông tin 2 đ + Nhận xét 1 đ Đáp án chấm đề 2 Địa 9 Câu 1 (1 điểm): Dựa vào At lat Địa lí trang 20 kể tên 5 cảng biển của nước ta theo thứ tự từ Bắc vào Nam: Hải phòng, Vinh , Huế, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Sài Gòn Câu 2( 1 điểm): Dựa vào bản đồ kinh tế chung HN trang 34 kể tên khu CN đang hoạt động, khu du lịch cuối tuần: + Khu CN đang xây dựng: Bắc Thăng Long, Nội Bài, Quang Minh, Sài Đồng + Khu du lịch cuối tuần: Khoang Xanh, Ao Vua, Ba Vì, Đồng Mô Câu 3 (4 điểm): Tại sao chúng ta phải bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo? Nêu các giải pháp? a. Sự giảm sút trong và ô nhiễm môi trường biển - đảo. 1 đ - Tài nguyên biển ngày càng bị cạn kiệt. - Môi trường biển - đảo bị ô nhiễm ngày càng tăng. b. Các phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trường. 3 đ - Việt Nam đã tham gia cam kết quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ môi trường biển. - Có KH khai thác hợp lý. - Khai thác đi đôi với bảo vệ và phát triển nguồn tài nguyên. (Tr 143) Câu 4 (1 điểm): Chọn đáp án đúng nhất: 1. Bờ biển nước ta dài bao nhiêu km và có bao nhiêu tỉnh- thành phố giáp biển: c. 3620km - 28 tỉnh và thành phố 2.Nước ta có thể phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển nào? b. Du lịch biển - đảo, khai thác và chế biến khoáng sản biển, đánh bắt nuôi trồng thủy sản, giao thông vận tải biển. Câu 5 ( 3 điểm): + Vẽ hình tròn đúng, đẹp chính xác, điền đầy đủ thông tin 2 đ + Nhận xét 1 đ Tiết 52 – Bài 44: Thực hành Phân tích mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên. Vẽ và phân tích biểu đồ cơ cấu kinh tế của địa phương I. Mục tiêu. Sau bài học học sinh cần: - Biết phân tích mối quan hệ nhân quả giữa các thành phần t.nhiên, từ đó thấy được tính thống nhất của môi trường tự nhiên. - Biết cách vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế và phân tích biểu đồ. - Phân tích được mối quan hệ giữa các đối tượng địa lý, từ đó có kế hoạch xây dựng phát triển kinh tế – xã hội. II. Các thiết bị dạy học. - Bản đồ TN, kinh tế Việt Nam - Bản đồ thành phố Hà Nội (tỉnh) - Compa, bút chì, bút màu, thước kẻ. III. Hoạt động trên lớp. A. Kiểm tra dụng cụ. B. Nêu nhiệm vụ. - Phân tích mối quan hệ giữa các thành phần TN của Hà Nội (tỉnh) - Vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế. Phân tích biến động cơ cấu kinh tế của địa phương. C. Tiến hành: Hoạt động của GV – HS Nội dung bài dạy Bước 1: Dựa vào bản đồ TN, Atlat và bản đồ Hà Nội + kiến thức. - Nêu đặc điểm của TNHN. - Phân tích t/đ qua lại giữa các thành phần TN. - Nhận xét mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên? Có ảnh hưởng gì đến phát triển sản xuất, đời sống của nhân dân Hà Nội (tỉnh). Bài tập 1: Địa hình Khí hậu Sông Đất Sinh vật Sơ đồ: * Đặc điểm chính của TNHN: - Địa hình bằng phẳng, đất đai màu mỡ, khí hậu ôn hòa, dồi dào nhiệt, ẩm, ánh sáng để phát triển nông nghiệp. - Có nguồn tài nguyên phong phú: tài sản, nước ngầm, nhiều nông sản quý. * Phân tích: - Địa hình bằng phẳng, đất đai màu mỡ -> thuận lợi phát triển sinh vật => đất đai màu mỡ. - Nước phong phú -> sự phát triển thực vật -> phân huỷ đất nhanh và ngược lại. - Hà Nội thuộc vùng đồng bằng sông Hồng mang đặc điểm chung về tự nhiên. Bài tập 2: Vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế. - Phân tích sự biến động trong cơ cấu kinh tế của Hà Nội. Nhận xét: - Ngành có tỷ trọng >> - Tăng: - Xu hướng phát triển: giảm tỷ trọng của ngành nông, lâm, ngư nghiệp, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp, xây dựng, khu dịch vụ. Cơ cấu kinh tế Hà Nội thời kỳ 1999 – 2000 : NN – LN – Ngư nghiệp : Dịch vụ : CN - XD Năm 1999 Năm 2000 Nhận xét: - Tỷ trọng của CN – XD trong GDP của Hà Nội ngày càng tăng - Tỷ trọng của N - LN giảm đi. - Dịch vụ giảm chút ít Kết luận: Cơ cấu kinh tế Hà Nội có sự thay đổi về chất.

File đính kèm:

  • docGiao an Dia 9 ca nam.doc