Giáo án Địa 7 học kỳ 1

PHẦN MỘT: THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MÔI TRƯỜNG

TIẾT 1- BÀI 1: DÂN SỐ

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức:

- Trình bày được quá trình phát triển và tình hình gia tăng dân số thế giới, nguyên nhân và hậu quả của nó

2. Kĩ năng:

- Đọc và hiểu cách xây dựng tháp dân số

- Đọc biểu đồ dân số thế giới để thấy và tình hình gia tăng dân số thế giới

3. Thái độ:

-Ủng hộ các chính sách, hoạt động nhằm đạt tỉ lệ gia tăng dân số hợp lí

 

doc202 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1678 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Địa 7 học kỳ 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(?) Khu vực nào thuộc nơi thâm canh lúa nước? - Điều kiện: + KH nhiệt đới gió mùa + Hệ thống kênh mương -> chủ động tưới tiêu. + Nguồn LĐ dồi dào - Ưu điểm: +Tăng vụ, tăng năng suất và sản lượng + Tạo ĐK cho chăn nuôi phát triển. (?) Tại sao cùng trong khu vực đới nóng nhưng có nơi thiếu lương thực, có nơi tự túc lương thực, nhưng có nơi lại XK? ( Biết áp dụng KHKT và chính sách NN hợp lí, đúng đắn) 3. Sản xuất nông sản theo quy mô lớn ( đồn điền) - Hình thức canh tác với quy mô lớn - Mục đích: Tạo ra nông sản hàng hoá lớn có giá trị XK (?) VN đang tồn tại những hình thức canh tác nào? Có phù hợp với ĐKTN hay không? ( Phá rừng làm nương rẫy => huỷ hoại đất trồng, HST bị mất cân bằng sinh thái, lũ..) (?) Địa phương em có những hình thức canh tác nào? Em phải làm gì để sau này đẩy mạnh SXNN ở địa phương mình? 4. Củng cố: +) Nêu đặc điểm các hình thức canh tác NN ở đới nóng? +) Gợi ý làm BT3 (tr. 29) * ở Châu á: Ruộng bậc thang trồng lúa nước, cả trong vùng đồi núi không có cây cối * ở Nam Mĩ: Sườn đồi được khai phá thành đồng ruộng, trồng trọt theo đường đống mức, cây cối vẫn xanh tốt quanh năm. Kết luận: ở vùng đồi núi, làm ruộng bậc thang và trồng cây theo đường đồng mức là cách khai phá đất rừng để trồng trọt khoa khọc nhất mà vẫn bảo vệ rừng, là cách biến vùng đồi núi trơ trụi thành ruộng lúa nước, là cách bảo vệ đất trồng ở vùng đồi núi. (Vận dụng ở VN cho các vùng đồi ở Tây Bắc, Tây Nguyên, Việt.Bắc) 5. Hướng dẫn VN: +) Học bài và làm các BT +) Sưu tầm: tranh ảnh 1 số hoạt động SXNN ở đới nóng (đất đai xói mòn, trồng rừng, làm thuỷ lợi). Soạn : 22 / 9 / 2011 Giảng: 27/ 9 / 2011(7B) 29/ 9/ 2011( 7A) Tiết 12- Bài 12: Thực hành Nhận biết đặc điểm môi trường đới nóng I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Giúp HS có các kiến thưc về đặc điểm các kiểu KH ( xích đạo, nhiệt đới và nhiệt đới gió mùa) thuộc đới nóng. 2. Kĩ năng: - Rèn các kĩ năng: so sánh, phân tích, mô tả và nhận biết môi trường đới nóng qua ảnh, qua biểu đồ. - Biết phân tích mối quan hệ giữa chế độ mưa với chế độ sông ngòi, giữa KH với môi trường. II. Thiết bị dạy học: 1. Tranh ảnh về môi trường tự nhiên ở địa phương (sưu tầm) 2. Biểu đồ t0 và lượng mưa của địa phương (sưu tầm) III. Hoạt động dạy học 1. Tổ chức: Lớp Sĩ số Vắng 7A 7B 2. Kiểm tra bài cũ: (?) Nêu đặc điểm cơ bản nhất của KH xích đạo? Hình dạng biểu đồ ntn? (?) Nêu đặc điểm KH nhiệt đới và NĐGM? Hình dạng của 2 biểu đồ này? 3. Bài mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính (?) Đọc yêu cầu của BT1 (tr.39-SGK) 1. Bài tập 1 - Quan sát ảnh A, B, C hãy: (?) Mô tả quang cảnh trong ảnh và cho biết ảnh đó thuộc đặc điểm môi trường nào ở đới nóng? - ảnh A: Môi trường hoang mạc (đá cát bao phủ, thiếu nước, cằn cỗi) - ảnh B: Môi trường nhiệt đới (xavan, đồng cỏ cao) - ảnh C: Môi trường xích đạo ẩm (rừng rậm nhiều tầng) (?) Đọc yêu cầu của BT2 (tr.40)? 2. Bài tập 2 - Quan sát ảnh cho biết: (?) ảnh chụp gì? Theo em nó thuộc kiểu môi trường nào ở đới nóng? - ảnh xavan đồng cỏ cao, có đàn trâu rừng => thuộc môi trường nhiệt đới (?) Nhắc lại đặc điểm môi trường nhiệt đới? + Nóng, mưa tập trung vào 1 mùa + Có 2 lần t0 tăng cao (?) Đối chiếu với 3 biểu đồ A, B, C hãy chọn 1 biểu đồ phù hợp với nội dung ảnh? ( dùng phương pháp loại trừ) - Chọn biểu đồ B vì : phù hợp với môi trường nhiệt đới( mưa nhiều và có rừng xavan) (?) Đọc yêu cầu của BT3 (tr.40)? (?) Nêu mối quan hệ giữa lượng mưa và chế độ nước trên các con sông? 3. Bài tập 3 - GV gợi ý: + Mưa nhiều quanh năm -> lượng nước sông ra sao? + Mưa theo mùa -> chế độ dòng chảy ntn? Hoạt động nhóm: - Quan sát 3 biểu đồ A, B, C và 2 biểu đồ X, Y hãy: (?) Nhận xét chế độ mưa tại A, B, C ? (?) Nhận xét chế độ nước tại X, Y ? (?) Sắp xếp chúng thành cặp cho hợp lí ? - GV kết luận: Loại bỏ B: không phù hợp với Y, do có thời kì khô hạn kéo dài 4 tháng - Biểu đồ A- X: vì mưa quanh năm -> sông nhiều nước quanh năm. - Biểu đồ C- Y: vì có 1 mùa mưa ít -> sông có 1 mùa cạn. (?) Đọc yêu cầu BT4 (tr. 40)? 4. Bài tập 4 (?) Xác định biểu đồ nào trong số A, B, C, D, E thuộc đới nóng? Tại sao? Chọn biểu đồ B (kiểu KH nhiệt đới gió mùa) vì: - t0 quanh năm cao:>250C - Lượng mưa TB năm: >1500mm - Mùa mưa vào mùa hạ, mùa khô vào mùa đông. 4. Củng cố: +) GV khái quát lại cách phân tích 1 biểu đồ KH. +) Cho điểm nhóm làm tốt +) Nhận xét giờ thực hành 5. Hướng dẫn VN:+) Ôn lại:Kĩ năng phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa Thành phần nhân văn của môi trường +) Giờ sau ôn tập: Chuẩn bị đề cương. * Phân tích các ảnh hưởng địa lí 8.1, 8.2, 8.3, 8.4, 8.5, 8.6, 8.7. Em hãy: 3. Các hình thức canh tác nông nghiệp trong đới nóng. (?) Phân biệt (nêu) sự khác nhau giữa các hình thức canh tác NN ở đới nóng? yếu tố làm nương rẫy Làm ruộng thâm canh sản xuất quy mô lớn Khái niệm Đốt rừng làm nương rẫyđđất xấu bỏ đi nơi khác Đầu tư vốn kthuật lên diện tích đã sử dụng Tập trung đất đai bằng trang trại đồn điền Kĩ thuật Dụng cụ thô sơ Chủ động tưới tiêu Làm bằng máy Kết quả -Năngsuất thấp - Huỷ hoại môi trờng tự nhiên - Tăng vụ, tăng sảnlượng. - Bảo vệ tự nhiên môi trường -Khối lượng sản phẩm hàng hóa lớn - Giá trị xuất khẩu (?) Đọc yêu cầu của BT2 ? 2, Bài tập 2 (?) Quan sát ảnh & xác định từng ảnh thuộc từng kiểu rừng & kiểu KH nào? (?) XĐ 3 nước : Thụy Điển, Pháp, Ca- na- đa và đối chiếu trên H13.1 xem 3 nước thuộc kiêu môi trường nào của đới ôn hoà? - Rừng lá kim ( ôn đới lục địa) : Thụy Điển - Rừng lá rộng ( ôn đới hải dương): Pháp - Rừng hỗn giao ( ôn đới & cận nhiệt): Ca- na- đa (?) Nêu yêu cầu của BT3 ? 3. Bài tập 3 - GV hướng dẫn HS cách vẽ: Có 2 cách: + Cách 1: Vẽ hình cột + Cách 2: Vẽ đường biểu diễn a. Vẽ biểu đồ (đơn vị p.pm) Soạn: 29 / 11 / 2009 Giảng : 3 / 12 / 2009 Tiết 26- Bài 24: hoạt động kinh tế của con người ở vùng núi I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: - Biết được sự tương đồng về hoạt động kinh tế cổ truyền ở các vùng núi trên TG (chăn nuôi, trồng trọt, khai thác lâm sản, nghề thủ công). - Biết được đặc điểm phát triển kinh tế vùng núi và những hoạt động kinh tế hiện đại vùng núi, hoạt động kinh tế do con người tác động đến môi trường vùng núi. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc và phân tích ảnh địa lí. II. Thiết bị dạy học: 1. ảnh các hoạt động kinh tế ở vùng núi (sưu tầm) 2. ảnh các lễ hội và các thành phố lớn ở vùng núi VN hoặc TG ( sưu tầm) III. Hoạt động dạy học 1. Tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ: (?) Nêu đặc điểm của môi trường vùng núi? (?) Tính xem: Nếu lên tới độ cao 3143m thì lúc đó t0 sẽ giảm là bao nhiêu, biết rằng theo quy luật cứ lên cao 100m thì t0 giảm 0,60C. 3. Bài mới: Vào bài: (?) Kể tên và nhận xét các hoạt động kinh tế ở vùng núi hiện nay? Hoạt động của GV và HS Nội dung chính 1. Hoạt động kinh tế cổ truyền - Quan sát H24.1 và H24.2 và vốn hiểu biết, hãy: (?) Kể tên một số hoạt động kinh tế cổ truyền ở vùng núi ? - Trồng trọt, chăn nuôi, sản xuất hàng thủ công, khai thác và chế biến lâm sản... (?) Đặc điểm và tính chất của các hoạt động kinh tế này ra sao? Liên hệ địa phương em? - Các họat động kinh tế mang tính chất tự cấp, tự túc (?)Tại sao các hoạt động kinh tế cổ truyền lại đa dạng và khác nhau? ( do: tài nguyên môi trường, tập quán canh tác, nghề tr thống mỗi DT,GT từng nơi khác nhau) - Các hoạt động kinh tế đa dạng, phong phú mang bản sắc mỗi DT - GV mở rộng: + Sự khác nhau cơ bản trong khai thác đất đai giữa 2 vùng núi ở đới nóng và đới ôn hoà (đới nóng khai phá từ nơi có nước ở dưới chân núi đến nơi cao, còn đới ôn hoà thì ngược lại) + Một số tập quán, nghề nghiệp của các DT vùng núi nước ta: dệt thổ cẩm, chăn nuôi, đan lát... - Quan sát H24.3 và H24.4, hãy: 2. Sự thay đổi kinh tế -xã hội (?) Đọc tên và mô tả nội dung 2 ảnh? (?) Những khó khăn cản trở sự PT kinh tế ở vùng núi là gì?( GT, thời tiết, dịch bệnh, thiếu ô xi...) (?) Muốn phát triển kinh tế-VH vùng núi, việc đầu tiên cần làm là gì? Kết quả ra sao? (?) Liên hệ vấn đề này ở vùng núi VN? ( Sapa, Đà Lạt...) - Nhờ giao thông và địên lực phát triển, nhiều ngành kinh tế mới đã xuất hiện: + Khai thác tài nguyên + Hình thành khu CN, khu dân cư mới + PT du lịch, nghỉ dưỡng, thể thao (?) Khi phát triển kinh tế- xã hội vùng núi, vấn đề cần đặt ra với môi trường là gì? So sánh vấn đề đó với các môi trường đã học? + Đới nóng: Chống phá rừng, chống xói mòn đất. + Đới ôn hoà: ô nhiễm nứơc và không khí + Đới lạnh: Bảo vệ ĐV quy hiếm - Kết quả: + Làm biến đổi bộ mặt vùng núi +Thu nhập nhân dân cao - Tuy nhiên: sự phát triển đó đã tác động tiêu cực đến môi trường và bản sắc VH các DT vùng núi. + Vùng núi: chặt phá rừng đầu nguồn, phải XD hồ( đập) chứa nước 4. Củng cố: +) Kể tên các hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc vùng núi ? +) Tại sao các hoạt động kinh tế này lại đa dạng và không giống nhau giữa các địa phương và các châu lục? (Phù hợp với môi trường và tập quán từng dân tộc) +) Những ngành kinh tế nào đang làm biến đổi bộ mặt vùng núi? +) Sự phát triển kinh tế vùng núi đặt ra vấn đề gì về môi trường? 5. Hướng dẫn VN: Chuẩn bị đề cương, giờ sau ôn tập từ chương II -> chương V. - HS tự nghiên cứu mục 1, cho biết: (?) LS Trung và Nam Mĩ chia làm mấy thời kì lớn? Nêu những nét chính trong từng thời kì ? 1. Sơ lược lịch sử - GV tóm tắt và mở rộng: *LS Trung và Nam Mĩ chia làm 4 thời kì + Trước 1492: có người Anh điêng sinh sống + Từ 1492 đến TK XVI: xuất hiện luồng nhập cư của người TBN, BĐN đưa người châu Phi sang + Từ TK XVI đến TK XIX: thực dân TBN, BĐN xâm chiếm, đô hộ + Từ đầu TK XIX: bắt đầu đấu tranh giành độc lập * Các nước trong khu vực đấu tranh đòi buôn bán bình đẳng để XD một trật tự kinh tế mới, nhiều tổ chức liên kết kinh tế được thành lập: hệ thống kinh tế Mĩ La tinh( SETA), hiệp ước An đét, cộng đồng Caribê, thị trường chung Trung Mĩ - Các nước Trung và Nam Mĩ cùng chung LS đấu tranh lâu dài giành độc lập - hiện nay: các nước trong khu vực đoàn kết, đấu tranh thoát khỏi sự lệ thuộc vào Hoa Kì

File đính kèm:

  • docGIAO AN DIA 7- IN.doc