VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP
I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau bài học này, HS cần:
1. Kiến thức:
- Biết được các thành tựu to lớn của công cuộc Đổi mới của đất nước ta.
- Hiểu được tác động của bối cảnh quốc tế và khu vực đối với công cuộc Đổi mới và những thành tựu đạt được trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực ở nước ta.
- Biết được một số định hướng chính để đẩy mạnh công cuộc Đổi mới và hội nhập.
2. Kĩ năng, thái độ:
- Biết liên hệ kiến thức địa lí với các kiến thức lịch sử, GDCD trong lĩnh hội tri thức mới.
- Biết liên hệ sgk với các vấn đề thực tiễn của cuộc sống khi tìm hiểu về các thành tựu của công cuộc Đổi mới và hội nhập.
- Xác định tinh thần, trách nhiệm của mỗi người đối với sự phát triển của đất nước.
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Một số tư liệu về hội nhập quốc tế và khu vực.
133 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 4439 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Địa 12 nâng cao, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hất là vùng KTTĐ phía Nam.
3. Ba vùng kinh tế trọng điểm.
(Phản hồi phiếu học tập)
Phản hồi phiếu học tập
Nội dung
Vùng KTTĐ phía Bắc
Vùng KTTĐ miền Trung
Vùng KTTĐ phía Nam
Quy mô
- Diện tích: 15, 3 nghìn km2,
- Dân số: 13,7 triệu người,
-Gồm 7 tỉnh (sgk)
- Diện tích: 28 nghìn km2,
- Dân số: 6,3 triệu người,
-Gồm 5 tỉnh (sgk)
- Diện tích: 30,6 nghìn km2,
- Dân số: 15,2 triệu người,
-Gồm 8 tỉnh (sgk)
Thế mạnh, hạn chế
- Vị trí địa lí thuận lợi trong giao lưu trong và ngoài nước.
- Có thủ đô HN là trung tâm KT, CT, VH của cả nước.
- Cơ sở hạ tầng phát triển, đặc biệt là hệ thống giao thông.
- Nguồn lao động dồi dào, chất lượng cao, tỉ lệ thất nghiệp còn cao.
- Các ngành kinh tế phát triển sớm, cơ cấu tương đối đa dạng...
- Vị trí địa lí thuận lợi trong giao lưu trong và ngoài nước.
- Có khả năng phát triển tổng hợp kinh tế biển.
- Vị trí địa lí thuận lợi trong giao lưu trong và ngoài nước.
- Đôngdân, nguồn lao động dồi dào, có trình độ cao.
- Có trình độ phát triển, đồng bộ về CSVC HT – KT bậc nhất cả nước.
- Trình độ phát triển kinh tế cao nhất cả nước.
- Thu hút đầu tư nước ngoài, tích lũy vốn lớn nhất cả nước.
Cơ cấu GDP
- Nông - lâm - ngư nghiệp: 12,6%
- CN - XD: 42,2%
- DV: 45,2%
Trung tâm: Hà Nội, Hải Phòng, Hạ Long, Hải Dương.
- Nông - lâm - ngư nghiệp: 25%
- CN - XD: 36,6%
- DV: 38,4%
Trung tâm: Huế, Đà Nẵng, Quảng Ngãi..
- Nông - lâm - ngư nghiệp: 7,8%
- CN - XD: 59,0%
- DV: 33,2%
Trung tâm: TP HCM, Thủ Dầu Một....
Định hướng phát triển
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng SX hàng hóa.
- Đẩy mạnh phát triển các ngành kinh tế trọng điểm.
- Giải quyết vấn đề thất nghiệp và thiếu việc làm.
- Coi trọng giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước,đất, và không khí...
- Tiếp tục thực hiện nhiều dự án lớn tầm cỡ quốc gia.
- Hình thành các ngành công nghiệp trọng điểm có lợi thế về nguyên liệu và thị trường.
- Phát triển các vùng chuyên SX hàng hóa NN, thủy sản và các ngành thương mại, dịch vụ, du lịch...
- Tiếp tục phát triển CN có hàm lượng KT cao.
- Xây dựng các khu CN, KCX => thu hút đầu tư.
- Tiếp thục phát triển các dịch vụ, như: TM, DL, tín dụng, ngân hàng...cho xứng tầm với vị thế của vùng.
3. Củng cố:
- Các vùng KTTĐ nước ta hình thành, phát triển như thế nào?.
- Hãy nêu những đặc điểm chính của 3 vùng KTTĐ ở nước ta.
IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
Làm bài tập 1,2,3 sgk
Ngày soạn: /5 /2013
Tiết 68 - Bài 60:
TÌM HIỂU ĐỊA LÍ QUẢNG BÌNH
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức:
- Biết tìm hiểu địa lí địa phương theo chủ đề để nắm vững kiến thức
+ Chủ đề 1: Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính.
+ Chủ đề 2: Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của địa phương.
+ Chủ đề 3: Đặc điểm dân cư và lao động.
+ Chủ đề 4: Địa lí kinh tế.
+ Chủ đề 5: Địa lí một số ngành kinh tế chính.
2. Kĩ năng:
- Biết cách phân tích, lựa chọn số liệu, nhận xét và viết báo cáo.
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Chuẩn bị của thầy:
- Giáo án, các tư liệu.......
2. Chuẩn bị của trò:
- Tài liệu......
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Ngày giảng
Thứ
Tiết
Lớp
Ghi chú
1.Ôn định lớp:
2. Giảng bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
* Hoạt động 1: Nhóm
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm tìm hiểu một vấn đề:
+ N 1: Chủ đề 1: Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính.
+ N2: Chủ đề 2: Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của địa phương.
+ N3: Chủ đề 3: Đặc điểm dân cư và lao động.
+ N4: Chủ đề 4: Địa lí kinh tế.
* Hoạt động 2: Cả lớp
- GV hướng dẫn học sinh thu thập, xử lí số liệu.
- HS đọc sgk kết hợp với nghe GV hướng dẫn.
* Hoạt động 3: Cả lớp
GV chia lớp thành 5 nhóm và hướng dẫn, gợi ý nội dung viết báo cáo.
HS ghi chép và phân công cho từng các nhân trong nhóm
1. Chuẩn bị và viết báo cáo về địa lí tỉnh hoặc thành phố.
a. Phân nhóm chuẩn bị nghiên cứu:
+ Chủ đề 1: Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính.
+ Chủ đề 2: Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của địa phương.
+ Chủ đề 3: Đặc điểm dân cư và lao động.
+ Chủ đề 4: Địa lí kinh tế.
+ Chủ đề 5: Địa lí một số ngành kinh tế chính.
2. Thu thập và xử lí tài liệu.
a. Thu thập tài liệu
- Phác thảo đề cương.
- Xác định các nguồn thu thập tài liệu
+ Sách, báo, tạp chí... trong đó quan trọng là tài liệu của địa phương.
+ Niên giám thống kê.
+ Các kết quả điều tra về tự nhiên, dân cư, kinh tế, xã hội.
- Phân công trách nhiệm cho từng nhóm chuẩn bị tài liệu
b. Xử lí tài liệu.
- Đối chiếu, so sánh, xử lí các tài liệu thu thập được từ nguồn đã chọn.
- Tính toán các số liệu thống kê, chuẩn hóa tài liệu để lập sơ đồ, hồ sơ.
3. Viết báo cáo.
a, Các bước tiến hành
- Xây dựng đề cương chi tiết.
- Viết báo cáo theo đề cương, chú ý làm rõ các vấn đề
b. Gợi ý nội dưng viết báo cáo;
+ Chủ đề 1: Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính.
+ Chủ đề 2: Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của địa phương.
+ Chủ đề 3: Đặc điểm dân cư và lao động.
+ Chủ đề 4: Địa lí kinh tế.
+ Chủ đề 5:Địa lí một số ngành kinh tế chính.
IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
Viết báo cáo theo nội dung hướng dẫn.
Ngày soạn: / /2013
Tiết 04 (TC):
ÔN TẬP (TỰ CHỌN BÁM SÁT)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS cần nắm
1/ Kiến thức:
- Hệ thống hóa và khắc sâu những kiến thức đã học từ bài 19 đến bài 48.
2/ Kĩ năng, thái độ:
- Phân tích bảng số liệu, biểu đồ trong bài học và átlát địa lí VN để tìm ra kiến thức.
- Biết vẽ và nhận xét các dạng biểu đồ thường gặp từ bảng số liệu cho trước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Átlát địa lí VN.
- Các bảng số liệu thống kê.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/Ổn định:
Ngày giảng
Thứ
Tiết
Lớp
Ghi chú
2/ Nội dung bài mới:
Cách chọn và vẽ biểu đồ cột:
- Thường có các từ: Hiện trạng, tình hình…
- Thể hiện: Đại lượng, độ lớn, khối lượng, quy mô, cơ cấu, chuyển dịch cơ cấu….
- Khi bảng số liệu thường ở dạng tuyệt đối hoặc tương đối.
- Có 3 loại biểu đồ cột:
+ Cột đơn: Thể hiện một đối tượng đơn lẻ.
+ Cột nhóm: Thể hiện một hoặc nhiều đối tượng theo các mốc thời gian.
+ Cột chồng: Thể hiện cơ cấu, chuyển dịch cơ cấu theo nhiều mốc thời gian.
VD1: Cho bảng số liệu
Mật độ dân số một số vùng nước ta, năm 2006
Đơn vị: người/km2
Vùng
ĐBSH
Đông Bắc
Tây Bắc
BTB
DHNTB
Tây Nguyên
ĐNB
ĐBSCL
MĐDS
1225
148
69
207
200
89
551
429
=> Vẽ biểu đồ cột đơn.
VD2: Cho bảng số liệu về
Diện tích cây công nghiệp của nước ta thời kì 1975 - 2005
(Đơn vị:nghìn ha)
Năm
1975
1980
1985
1990
1995
2000
2005
Hàng năm
210,1
371,7
600,7
542,0
716,7
778,1
796,6
Lâu năm
172,8
256,0
470,3
657,3
902,3
1451,3
1599,2
=>Vẽ biểu đồ cột nhóm (ghép)
VD3: Cho bảng số liệu về
Diện tích cây công nghiệp của nước ta thời kì 1975 - 2005
(Đơn vị:nghìn ha)
Năm
1975
1980
1985
1990
1995
2000
2005
Hàng năm
210,1
371,7
600,7
542,0
716,7
778,1
796,6
Lâu năm
172,8
256,0
470,3
657,3
902,3
1451,3
1599,2
=>Vẽ biểu đồ cột chồng theo đơn vị tuyệt đối
VD4: Cho bảng số liệu về
Diện tích cây công nghiệp của nước ta thời kì 1975 - 2005
(Đơn vị:nghìn ha)
Năm
1975
1980
1985
1990
1995
2000
2005
Hàng năm
210,1
371,7
600,7
542,0
716,7
778,1
796,6
Lâu năm
172,8
256,0
470,3
657,3
902,3
1451,3
1599,2
Tổng
382,9
627,7
1071
1199,3
1619
2229,4
2395,8
=>Vẽ biểu đồ cột chồng theo đơn vị tương đối
Cầu chuyển sang số liệu tương đối: Coi tổng = 100% => tỉ lệ % của từng loại so với tổng, ta có bảng
Cơ cấu diện tích cây công nghiệp của nước ta thời kì 1975 - 2005
(Đơn vị:%)
Năm
1975
1980
1985
1990
1995
2000
2005
Hàng năm
54,8
59,2
56,1
45,2
44,3
34,9
33,2
Lâu năm
45,2
40,8
43,9
54,8
55,7
65,1
66,8
Tổng
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
3/ Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS ôn tập tốt về kiến thức và rèn luyện các kĩ năng địa lí đã được học.
- Làm lại các dạng bài tập đã được tìm hiểu từ trước.
Ngày soạn: / /2013
Tiết 51:
KIỂM TRA HỌC KÌ II
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau bài học, HS cần:
- Kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức, kĩ năng của HS sau khi học xong các chủ đề: địa lí dân cư, địa lí kinh tế của chương trình địa lí 12-chuẩn.
- Phát hiện sự phân hoá về trình độ học lực của HS trong quá trình dạy học, để đặt ra các biện pháp dạy học phân hóa cho phù hợp.
- Giúp cho HS biết được khả năng học tập của mình so với mục tiêu đề ra của chương trình GDPT
- Kiểm tra khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng của HS vào các tình huống cụ thể.
- Thu thập thông tin phản hồi để điều chỉnh quá trình dạy học và quản lí giáo dục.
II/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1.Ôn định lớp:
Ngày kiểm tra
Thứ
Tiết
Lớp
Ghi chú
2.Đề kiểm tra: (thi theo đề chung của trường)
Ngày soạn: / /2013
Tiết 52 - Bài 44 :
TÌM HIỂU ĐỊA LÍ ĐỊA LÍ TỈNH, THÀNH PHỐ ( tiếp theo)
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức:
- Biết tìm hiểu địa lí địa phương theo, nắm vững kiến thức của địa phương
2. Kĩ năng:
- Biết cách trình bày và nhận xét báo cáo .
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Chuẩn bị của thầy:
- Giáo án, các tư liệu.......
2. Chuẩn bị của trò:
- Bài báo cáo.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1.Ôn định lớp:
Ngày giảng
Thứ
Tiết
Lớp
Ghi chú
2. Giảng bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
* Hoạt động 1: Nhóm
- GV gọi từng nhóm trình bày theo nội dung đã giao ở tiết 1
- HS các nhóm cử đại diện trình bày.
* Hoạt động 2: Cả lớp
- GV và các học sinh trong lớp thảo luận và xây dựng hoàn chỉnh.
* Hoạt động 3: Cả lớp
- GV đánh giá, tổng kết bài.
1. Các nhóm phân công thành viên lên trình bày báo cáo về địa lí tỉnh hoặc thành phố.
+ Nhóm 1: Chủ đề 1: Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính.
+ Nhóm 2: Chủ đề 2: Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của địa phương.
+ Nhóm 3: Chủ đề 3: Đặc điểm dân cư và lao động.
+ Nhóm 4,5: Chủ đề 4: Địa lí kinh tế.
2. Cả lớp thảo luận để xây dựng thành một bản tổng hợp về địa lí tỉnh hoặc thành phố;
3. Tổng kết, đánh giá.
IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
GV hướng dẫn các nội dung chuẩn bị cho tiết ôn tập.
File đính kèm:
- dia 12 nang cao ca nam.doc