TIẾT 2: TOÁN
§36: SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU
I. Mục tiêu:
Giúp HS biết:
- Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi. được một số thập phân bằng số đó.
- HS làm các BT 1, 2.
II. Chuẩn bị:
- Bảng con.
III. Các hoạt động dạy và học:
31 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 540 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy Tuần 8 - Khối 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iết.
b) Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề
- GV hỏi.
- HS nêu.
- GV hỏi tổng quát: Em hãy nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo độ dài liền kề nhau.
c) Quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng
- GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa mét với ki - lô - mét, xăng - ti - mét, mi - li - mét.
- HS lần lượt nêu.
3. Hướng dẫn viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân
a) Ví dụ 1
- GV nêu bài toán: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
- HS nghe bài toán.
- GV yêu cầu HS tìm số thập phân thích hợp để điền vào chỗ chấm.
- HS cả lớp trao đổi để tìm cách làm.
- GV gọi 1 số HS phát biểu ý kiến, sau đó nhận xét ý kiến của HS và cho 1 HS có kết quả điền đúng nêu cách tìm ra số thập phân thích hợp của mình.
- 1 HS nêu cách làm của mình trước lớp. HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
b) Ví dụ 2
- GV tổ chức cho HS làm ví dụ 2 tương tự như ví dụ 1.
Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 2 phần, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp.
- HS nhận xét bạn làm bài đúng / sai. Nếu sai thì sửa lại cho đúng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- HS đọc đề bài trong SGK.
- GV gọi 1 HS khá và yêu cầu: Em hãy nêu cách viết 3 m 4 dm dưới dạng số thập phân có đơn vị là mét.
- HS nêu.
- GV nêu lại cách làm cho HS, sau đó yêu cầu cả lớp làm bài.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
3’
1’
4. Củng cố
GV tổng kết tiết học
5- Dặn dò
- HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
TIẾT 2: TẬP LÀM VĂN
§16: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH DỰNG ĐOẠN MỞ BÀI KẾT BÀI
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài: MB trực tiếp, MB gián tiếp
- Phân biệt được hai cách kết bài: KB mở rộng, KB không mở rộng(BT2); viết được đoạn MB kiểu gián tiếp, đoạn KB kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương (BT 3).
II. Chuẩn bị:
- Giấy khổ to, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy và học:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
3’
1-Ổn định tổ chức.
2- Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS đọc phần thân bài của bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương em.
- 2 HS đọc thành tiếng
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
30’
3. Dạy - học bài mới
2.1. Giới thiệu bài
- Hỏi:
+ Thế nào là mở bài trực tiếp trong bài văn tả cảnh?
- Tiếp nối nhau trả lời
+ Thế nào là mở bài gián tiếp?
+ Thế nào là kết bài tự nhiên?
+ Thế nào là kết bài mở rộng?
2.2. Hướng dẫn luyện tập
* Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu và nội dung
- 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp, trả lời câu hỏi của bài
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận.
- Gọi HS trình bày. Yêu cầu HS khác bổ sung cho bạn (nếu có)
- 1 HS đọc các đoạn văn và câu hỏi. 1 HS trả lời.
- GV hỏi: Đoạn nào mở bài trực tiếp, đoạn nào mở bài theo kiểu gián tiếp? Vì sao em biết điều đó?
- HS tiếp nối nhau trả lời về từng đoạn
+ Em thấy kiểu mở bài nào tự nhiên, hấp dẫn hơn?
* Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- 2 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành 1 nhóm, cùng trao đổi thảo luận, viết câu trả lời ra giấy.
- 1 nhóm báo cáo kết quả thảo luận, cả lớp nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn.
- GV kết luận lời giải đúng
- GV hỏi: em thấy kiểu kết bài nào hấp dẫn người đọc hơn ?
+ Em thấy kiểu kết bài theo kiểu mở rộng hay hơn, hấp dẫn người đọc hơn.
* Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- 2 HS làm bài vào giấy khổ to. HS cả lớp làm vào vở.
- Đọc bài, nhận xét, chữa bài.
- 3 HS đọc bài của mình, cả lớp theo dõi và sửa chữa.
- Nhận xét, cho điểm những HS viết đạt yêu cầu.
3’
1’
4. Củng cố
- Nhận xét tiết học
5- Dặn dò
- HS về nhà hoàn thành bài văn tả cảnh và chuẩn bị bài sau.
TIẾT 3: KHOA HỌC
§16: PHÒNG TRÁNH HIV/AIDS
I. Mục tiêu:
Giúp HS :
- Biết nguyên nhân và cách phòng tránh nhiễm HIV/ AIDS.
II. Chuẩn bị:
- Thông tin và hình trang 35 SGK.
- Sưu tầm các tranh ảnh, tờ rơi, tranh cổ động và các thông tin về HIV / AIDS.
III. Các hoạt động dạy và học:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
3’
30’
3’
1’
1-Ổn định tổ chức.
2- Kiểm tra bài cũ
Gọi HS trả lời:
+ Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào ?
+ Chúng ta làm thế nào để phòng bệnh viêm gan A ?
+ Bệnh nhân mắc bệnh viêm gan A cần làm điều gì ?
- GV nhận xét, đánh giá.
3 – Bài mới :
1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu và ghi tên bài.
2. Giảng bài
a/ Chia sẻ kiến thức :
- Kiểm tra việc sưu tầm tài liệu, tranh ảnh về HIV / AIDS.
- GV yêu cầu HS dùng những tranh ảnh, thông tin mà mình sưu tầm được để chia sẻ với các bạn những hiểu biết của mình về căn bệnh HIV / AIDS.
- GV nhận xét, khen ngợi HS tích cực học tập.
b/ Hoạt động1: Trò chơi"Ai nhanh, Ai đúng".
+ GV chia HS thành các nhóm và hướng dẫn cách chơi.
+ Yêu cầu các nhóm đọc thầm lại nội dung và tìm câu trả lời ứng với các câu hỏi, sau đó viết vào 1 tờ giấy.
+ Gọi nhóm xong trước lên trình bày, các nhóm khác bổ sung.
----> GV chốt đáp án đúng:
1 - c ; 2 - b ; 3 - d ; 4 - e ; 5 - a
- Tổ chức cho HS thực hành hỏi đáp về HIV / AIDS:
+ 5 câu hỏi trong trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
+ Vì sao người ta gọi HIV / AIDS là căn bệnh thế kỉ?
+ Hãy lấy ví dụ về cách lây truyền qua đường máu ?
+ Làm thế nào để phát hiện ra người bị nhiễm HIV/AIDS?
+ Muỗi đốt hoặc dùng chung bàn chải có bị lây nhiễm HIV / AIDS không ?
+ Tôi có thể làm gì để phòng tránh HIV / AIDS ?
b/ Hoạt động 2: Sưu tầm thông tin hoặc tranh ảnh và triển lãm
+GV yêu cầu các nhóm sắp xếp, trình bày các thông tin, tranh ảnh, tờ rơi, tranh cổ động, các bàI báo, đã sưu tầm được và tập trình bày trong nhóm.
+ GV phân chia khu vực triển lãm cho mỗi nhóm.
+Lựa chọn ra nhóm sưu tầm được các thông tin phong phú về chủng loại; trình bày đẹp.
- Trong trường hợp HS không sưu tầm được thông tin và tranh ảnh GV yêu cầu HS quan sát hình trang 35 và đọc các thông tin để thảo luận nhóm theo các câu hỏi:
+ Tìm xem thông tin nào nói về cách phòng tránh HIV / AIDS, thông tin nào nói về cách phát hiện một người có nhiễm HIV hay không.
+Theo bạn, có những cách nào để không bị lây nhiễm HIV qua đường máu?
4- Củng cố
- Nhận xét giờ học.
5- Dặn dò: Học thuộc mục Bạn cần biết và thực hiện bài học;chuẩn bị bài sau.
- HS hát.
- 3 HS trả lời.
- HS nghe và ghi vở.
- 5 HS trình bày.
- HS làm việc trong nhóm 4 và trình bày.
- 1 HS đọc câu hỏi, cả lớp nghe và thảo luận để trả lời.
- Làm việc theo nhóm tổ.
- Nhóm trưởng điều khiển và phân công các bạn trong nhóm làm việc theo hướng dẫn trên.
- HS quan sát và đọc.
- HS thảo luận nhóm 4.
- HS trả lời.
TIẾT 4: KĨ THUẬT
§8: NẤU CƠM (TIẾT 2)
I. Mục tiêu:
HS cần phải :
- Biết cách nấu cơm ..
- Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình.
II. Chuẩn bị:
- Các đồ dùng cần thiết để nấu được một nồi cơm điện.
III. Các hoạt động dạy và học:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
3’
30’
3’
1’
1-Ổn định tổ chức.
2- Kiểm tra bài cũ
- Nêu các thao tác nấu cơm bằng bếp đun?
- Khi nấu cơm bằng bếp đun ta cần chú ý điều nào để cơm chín dẻo?
- GV nhận xét, đánh giá.
3- Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài :
- GV giới thiệu và ghi tên bài.
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài :
a/ Hoạt động 1: Tìm hiểu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện.
- Yêu cầu HS đọc mục 2 SGK và quan sát hình 4 cho biết :
- Nấu cơm bằng nồi cơm điện và nấu cơm bằng bếp đun có gì giống và khác nhau ?
( GV chốt : Hoàn toàn giống nhau chỉ khác là nguồn nhiệt cung cấp khác nhau.)
- Khi cho nước để nấu cơm bằng điện ta cần lưu ý gì?
- Vì sao khi cho gạo vào nồi cơm ta cần san đều mặt gạo?
- Giải thích vì sao ta cần lau khô đáy nồi cơm trước khi cắm điện?
- Khi cắm điện ta thường bật nút nào để cơm chín?
- Khi cơm sắp chín, nồi cơm tự động chuyển nút điện thì khoảng bao lâu cơm chín?
- Nêu ưu và nhược điểm của cách nấu cơm này?
- ở gia đình em thường nấu cơm điện như thế nào?
GV chốt lại cách nấu cơm bằng điện.
b/ Hoạt động 2: Thực hành nấu cơm bằng nồi cơm điện:
- GV làm mẫu để HS nắm được chắc cách nấu cơm.
( Có thể cho HS thao tác để HS nắm được cách nấu cơm bằng điện)
c/ Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập.
- GVNX, đánh giá kết quả học tập của HS.
- Có mấy cách nấu cơm?
- Đó là cách nào?
- Những ai ở lớp ta đã biết nấu cơm bằng bếp đun? Bằng nồi cơm điện ? hãy nói cách nấu để cho các bạn nghe.
4- Củng cố
- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK.
5-Dặn dò:
- Học thuộc Ghi nhớ,
- HS hát.
- 3 HS trả lời.
- HS nghe và ghi vở.
- HS quan sát và trả lời.
- HS đọc lướt các nội dung SGK và trả lời
- 1 HS nhắc lại.
- HS lắng nghe GV chốt.
- HS làm việc cá nhân - HS trả lời câu hỏi
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS thực hành.HS khác nhận xét và bổ sung.
- HS trả lời câu hỏi cuối bài.
- HS trả lời.
TIẾT 5: SINH HOẠT
§8: NHẬN XÉT TRONG TUẦN
I. Mục tiêu:
- Nhận xét đánh giá việc thực hiện các hoạt động của các bạn tuần 8
- Triển khai công tác tuần 9
- H có ý thức phát huy những mặt tốt và khắc phục những mặt tồn tại
II. Nội dung:
ND sinh hoạt
III. Các hoạt động dạy - học:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
15’
12’
5’
1. Ổn định
2.Nhận xét tình hình tuần qua
- Giao nhiệm vụ: Kiểm điểm theo bàn về việc: đi học đúng giờ xếp hàng, hát đầu giờ.
- nề nếp học trong lớp, học ở nhà, điểm của các sao
- GV đánh giá chung:
+Đi học muộn: Không
+ Nghỉ học: không
- Xếp hàng ngay ngắn ,đúng giờ giấc
-ý thức ôn bài 15’ đầu giờ tốt.
3. Sinh hoạt văn nghệ
- T t/c cho H sinh hoạt văn nghệ.
4. Tổng kết.
Nhận xét chung.
- Lớp đồng thanh hát:
-Từng sao nhận xét, đánh giá
- Đại diện của các bạn báo cáo.
-lớp trưởng nhận xét chung:
+Xếp hàng ngay ngắn ra vào lớp.
+Hát đầu giờ, giữa giờ.
+Trong lớp ngồi học nguyên túc.
+Học bài và làm bài đầy đủ khi đến lớp.
+Vệ sinh cá nhân, lớp sạch, trồng lại và chăm sóc bồn hoa tốt
- Các tổ tham gia văn nghệ
File đính kèm:
- GIAO AN LOP 5 TUAN 8.doc