TIẾNG VIỆT: VẦN: ÊN, ÊT, IN, IT
SGK: 93,93 – STK: 183
THỦ CÔNG:
CÁCH SỬ DỤNG BÚT CHÌ, THƯỚC KẺ, KÉO
I.Mục tiêu:
-Giúp HS biết cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo.
II.Đồ dùng dạy học:
-Bút chì, thước kẻ, kéo.
-1 tờ giấy vở học sinh.
-Học sinh: Giấy nháp trắng, bút chì, vở thủ công, kéo.
III.Các hoạt động dạy học :
13 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1493 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy tuần 22 lớp 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ái độ:
Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Thước, 1 số đoạn thẳng.
Học sinh:
- SGK, thước kẻ có chia từ 0 -> 20.
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
Giáo viên đọc đề bài: An gấp 5 chiếc thuyền, Minh gấp được 3 chiếc thuyền. Hỏi cả 2 bạn gấp được bao nhiêu chiếc thuyền?
Nhận xét.
Bài mới:
Giới thiệu: Học bài xăng ti met – Đo độ dài.
Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vị độ dài cm và dụng cụ đo độ dài.
Phương pháp: trực quan, giảng giải.
Cho học sinh quan sát thước thẳng có vạch chia từng xăng ti met.
+ Xăng ti met là đơn vị đo độ dài, vạch đầu tiên là số 0. Độ dài từ 0 đến 1 là một xăng ti met.
+ Xăng ti met viết tắt là cm.
+ Lưu ý học sinh từng vạch trong thước là 1 cm.
Giáo viên hướng dẫn học sinh đo độ dài:
+ Đặt vạch 0 trùng vào 1 đầu của đoạn thẳng.
+ Đọc số ghi ở thước trùng với đầu kia của đoạn thẳng.
+ Viết số đo độ dài đoạn thẳng.
Hoạt động 2: Luyện tập.
Phương pháp:giảng giải, thực hành.
Bài 1: Viết cm.
Bài 2: Viết số thích hợp.
Lưu ý học sinh đọc số vạch đen.
Bài 3: Đo độ dài.
Cho học sinh tiến hành đo độ dài.
Lưu ý học sinh cách đặt đầu thước trùng số 0 lên ngay đầu đoạn thẳng.
Bài 4: Đo rồi viết các số đo.
Củng cố:
Chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 số đoạn thẳng có độ dài khác nhau.
Nhận xét.
Dặn dò:
Tập đo các vật dụng ở nhà có độ dài như cạnh bàn, ghế ….
Chuẩn bị: Luyện tập.
Hát.
2 học sinh lên bảng : 1 em tóm tắt, 1 em giải.
Lớp làm vở nháp.
Hoạt động lớp.
Học sinh quan sát.
Học sinh dùng bút chì di chuyển từ 0 đến 1 và nói 1 cm.
Học sinh đọc xăng ti met.
Học sinh nhắc lại và thực hiện đo gáy vở, đoạn thẳng.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh viết.
Học sinh viết rồi đọc to.
Học sinh tiến hành đo độ dài và ghi vào chỗ chấm.
Học sinh sửa bài miệng.
Học sinh tiến hành đo.
Sửa bài miệng.
Học sinh tiến hành đo và ghi lên bảng.
Đổi đoạn thẳng cho nhau và đo.
Nhóm nào đo đúng, nhanh sẽ thắng.
-------------------------------
TỰ NHIN & X HỘI: CÂY RAU
I.Mục tiêu : Sau giờ học học sinh biết :
-Nêu tên được một số loại rau và nơi sống của chúng.
-Biết quan sát phân biệt nói tân được các bộ phận chính của cây rau.
-Biết ích lợi của cây rau.
-Có ý thức thường xuyên ăn rau và rửa sạch rau trước khi ăn.
II.Đồ dùng dạy học:
-Đem các cây rau đến lớp.
-Hình cây rau cải phóng to.
-Chuẩn bị trò chơi: “Tôi là rau gì?”
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Ổn định :
2.Bài mới:
Giáo viên giới thiệu cây rau và tựa bài, ghi bảng.
Hoạt động 1 : Quan sát cây rau:
Mục đích: Biết được các bộ phận của cây rau phân biệt được các loại rau khác nhau.
Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động.
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát cây rau đã mang đến lớp và trả lời các câu hỏi:
Chỉ vào bộ phận lá, thân, rể của cây rau? Bộ phận nào ăn được?
Giáo viên chỉ vào cây cải phóng to cho học sinh thấy.
Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động:
Gọi một vài học sinh trình bày về cây rau của mình.
Giáo viên kết luận:
Có rất nhiều loại rau khác nhau. Giáo viên kể thêm một số loại rau mà học sinh mang đến lớp.
Các cây rau đều có rể, thân, lá.
Các loại rau ăn lá và thân như: rau muống, rau cải…
Các loại rau ăn lá như: bắp cải, xà lách…
Các loại rau ăn rể như: củ cải, cà rốt …
Các loại rau ăn thân như: su hào …
Hoa (suplơ), quả (cà chua, su su, đậu, dưa chuột … )
Hoạt động 2: Làm việc với SGK:
MĐ: Học sinh biết đặt câu hỏi và trả lời theo các hình trong SGK. Biết lợi ích phải ăn rau và nhất thiết phải rửa rau sạch trước khi ăn.
Các bước tiến hành:
Bước 1:
GV giao nhiệm vụ và thực hiện:
Chia nhóm 4 học sinh ngồi 2 bàn trên và dưới.
Cho học sinh quan sát và trả lời các câu hỏi sau trong SGK.
Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động:
Gọi học sinh nêu nội dung đã thảo luận trên.
HĐ 3: Trò chơi : “Tôi là rau gì?”.
MĐ: Học sinh được củng cố những hiểu biết về cây rau mà các em đã học.
Các bước tiến hành:
Bước 1: Giao nhiệm vụ:
Gọi 1 học sinh lên giới thiệu các đặc điểm của mình.
Gọi học sinh xung phong đoán xem đó là rau gì?
4.Củng cố :
Hỏi tên bài:
Giáo viên hệ thống nội dung bài học.
Khi ăn rau chúng ta cần chú ý điều gì?
Nhận xét. Tuyên dương.
5.Dăn dò: Học bài, xem bài mới.
Thực hiện: thường xuyên ăn rau và rửa rau trước khi ăn.
Học sinh mang cây rau bỏ lên bàn để giáo viên kiểm tra.
Học sinh chỉ vào cây rau đã mang đến lớp và nêu các bộ phận ăn được của cây rau.
Học sinh xung phong trình bày trước lớp cho cả lớp xem và nghe.
Học sinh lắng nghe và nhắc lại.
Học sinh kể thêm một vài cây rau khác mà các em biết.
Học sinh quan sát tranh ở SGK để hoàn thành câu hỏi theo sách.
Học sinh nói trước lớp cho cô và các bạn cùng nghe.
Học sinh khác nhận xét và bổ sung.
Học sinh nêu: Tôi màu xanh trồng ở ngoài đồng, tôi có thể cho lá và thân.
Học sinh khác trả lời: Như vậy, bạn là rau cải.
Các cặp học sinh khác thực hiện (khoảng 7 đến 8 cặp).
Học sinh nêu: Cây rau.
Rửa rau sạch, ngâm nước muối trước khi ăn.
----------------------------------------------------------------------------
Thứ tư, ngày 12 tháng 02 năm 2014
TIẾNG VIỆT: VẦN: UYN, UYT
SGK: 96,97 – STK: 190
-----------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm, ngày 13 tháng 02 năm 2014
TOÁN: LUYỆN TẬP
Mục tiêu:
Kiến thức:
Giúp học sinh củng cố kiến thức đã học về giải toán có lời văn.
Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng giải toán có lời văn và trình bày bài giải.
Thái độ:
Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Phiếu kiểm tra bài cũ.
Học sinh:
Vở bài tập.
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ: xăng ti met.
Cho học sinh làm ở phiếu.
Bài 1: Đo độ dài mỗi đoạn thẳng rồi viết số đo.
Bài mới:
Giới thiệu: Học bài luyện tập.
Hoạt động 1:
Phương pháp: giảng giải, đàm thoại.
Bài 1: Cho học sinh đọc đề bài.
Bài toán cho gì?
Bài toán hỏi gì?
Giáo viên tóm tắt:
Đã trồng 15 cây hoa.
Trồng thêm 4 cây
Có tất cả … cây hoa?
Muốn biết đã trồng được bao nhiêu bâu làm sao?
Bài 2:
Gọi học sinh đọc đề bài.
Bài toán cho gì?
Bài toán hỏi gì?
Giáo viên ghi tóm tắt.
Muốn biết có bao nhiêu bạn làm sao?
Bài 3: Thực hiện tương tự.
Bài 4: Nêu yêu cầu bài.
Lưu ý học sinh khi đo đặt đầu đoạn thẳng trùng với số 0.
Củng cố:
Giáo viên ghi tóm tắt:
Có 3 quả bóng
Thêm 5 quả nữa
Có tất cả … quả bóng?
Dặn dò:
Về nhà làm các bài ở SGK.
Chuẩn bị: Luyện tập.
Hát.
Học sinh làm bài ở phiếu.
Hoạt động lớp.
Học sinh đọc.
Trồng được 15 cây hoa, trồng thêm 4 cây hoa.
Hỏi đã trồng bao nhiêu cây hoa?
Học sinh nêu lời giải: Lớp em trồng được là
… tính cộng.
Học sinh làm bài.
Sửa bảng lớp.
Học sinh đọc.
Có 12 nữ và 6 nam.
Có tất cả bao nhiêu bạn?
… tính cộng.
Học sinh làm bài.
Sửa bài.
Đo độ dài đoạn thẳng.
Học sinh đo và ghi các số đo.
Hai đội thi đua giải bài toán.
Bài giải
Số bóng có tất cả là:
3 + 5 = 8 (quả bóng)
Đáp số: 8 quả bóng
----------------------------------------
TIẾNG VIỆT: VẦN: ON, OT, ÔN, ÔT, ƠN, ƠT
SGK: 98, 99 – STK: 194
------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu, ngày 14 tháng 02 năm 2014
TOÁN: LUYỆN TẬP
Mục tiêu:
Kiến thức: Giúp học sinh :
Thực hiện phép tính trừ, phép cộng các số đo độ dài với đơn vị đo xăng ti met.
Củng cố lại kiến thức đã học.
Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng giải và trình bày bài giải.
Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác khi làm bài.
Chuẩn bị:
Giáo viên: Bảng phụ.
Học sinh: SGK, vở bài tập.
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
Bài mới:
Giới thiệu: Học bài luyện tập.
Hoạt động 1: Luyện tập.
Phương pháp: giảng giải, thực hành.
Bài 1: Cho học sinh đọc yêu cầu.
Nêu tóm tắt bài toán.
Giáo viên ghi bảng tóm tắt.
Nêu cách trình bày bài giải.
Bài 2: Đọc đề bài.
Giáo viên ghi bảng tóm tắt:
Có 12 tổ ong.
Thêm 4 tổ nữa
Có tất cả … tổ ong?
Bài 3: Nhìn tóm tắt đọc đề toán.
Muốn biết có bao nhiêu bạn làm sao?
Bài 4: Tính.
3 cm cộng 4 cm = 7 cm.
Khi cộng hoặc trừ, có tên đơn vị thì phải ghi lại (phải cùng đơn vị thì mới cộng hoặc trừ được).
Củng cố:
Phương pháp: trò chơi: Ai nhanh hơn?
Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 4 bạn lên thi đua điền vào chỗ trống:
5 hoa + 4 hoa = …
… + 3 cm = 7 cm
Dặn dò:
Làm lại các bài ở SGK vào vở 2.
Chuẩn bị: Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
Hát.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh đọc.
Học sinh nêu.
Mỹ hái: 10 bông
Linh hái: 5 bông
Cả hai … bông hoa?
Viết bài giải.
+ Viết lời giải.
+ Viết phép tính.
+ Viết đáp số.
Học sinh làm bài.
Bài giải
Cả hai có tất cả là:10 + 5 = 15 (bông)
Đáp số: 15 bông.
Học sinh đọc đề bài.
Học sinh đọc tóm tắt.
Học sinh trình bày bài.
Bài giải
Bố nuôi được tất cả là:
12 + 4 = 16 (tổ ong)
Đáp số: 16 tổ ong.
Học sinh đọc đề bài.
… phép tính cộng.
Học sinh trình bày bài giải.
Bài giải
Tổ em có tất cả là:
10 + 8 = 18 (bạn)
Đáp số: 18 bạn.
Học sinh làm bài.
Sửa bài miệng.
8 cm + 1 cm = 9 cm.
6 cm + 4 cm = 10 cm.
6 cm – 4 cm = 2 cm.
19 cm – 7 cm = 12 cm.
4 cm + 5 cm = 9 cm.
Học sinh chia 2 đội.
Học sinh cử đại diện lên tham gia.
11 bút - … = 10 bút.
8 bóng + … = 10 bóng.
Nhận xét.
--------------------------------------------
TIẾNG VIỆT: VẦN: UN, UT, ƯN, ƯT
SGK: 100,101 – STK: 197
--------------------------------------------------
SINH HOẠT LỚP
I/ Giáo viên nêu yêu cầu tiết sinh hoạt cuối tuần.
Các tổ trưởng nhận xét chung về tình hình thực hiện trong tuần qua.
Tổ 1 - Tổ 2 - Tổ 3 - Tổ 4.
Giáo viên nhận xét chung lớp.
Về nề nếp
Đi học đúng giờ, thực hiện tốt nề nếp ra vào lớp.
Tham gia lao động đầu giờ sạch sẽ trong và ngoài lớp học
Về học tập:
Đi học chuyên cần, đồ dùng học tập đầy đủ. Tuy nhin cịn 1 số bạn để quên như: Đạt, Hoàng Anh, Vân Anh, Lượng.
II/ Biện pháp khắc phục:
Tiếp tục giao bài và nhắc nhở thường xuyên theo từng ngày học cụ thể.
Hướng tuần tới chú ý một số các học sinh còn yếu hai môn Toán và Tiếng Việt, có kế hoạch kiểm tra và bồi dưỡng kịp thời.
File đính kèm:
- Lop 1 tuan 22 Xuan Ninh.doc