Giáo án dạy Tuần 11 - Khối 5

Tập đọc

Chuyện một khu vườn nhỏ

I. Mục đích, yêu cầu

 - Đọc diễn cảm được bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu); giọng hiền từ (người ông).

 - Hiểu nội dung: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu.

 - Trả lời được các câu hỏi trong SGK. Có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh.

II. Đồ dùng dạy học

 - Tranh minh họa trong SGK.

 - Bảng phụ ghi đoạn 3.

III. Hoạt động dạy học

 

 

doc34 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 679 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy Tuần 11 - Khối 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nghiệp và thủy sản sẽ giúp các em nắm rõ hơn. - Ghi bảng tựa bài. * Hoạt động 1 : Lâm nghiệp - Yêu cầu thảo luận và trả lời câu hỏi: Kể tên các hoạt động chính của ngành lâm nghiệp nước ta. : Lâm nghiệp gồm các hoạt động trồng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và các lâm sản khác. - Nhận xét, chốt lại ý đúng. - Yêu cầu quan sát bảng số liệu và thảo luận theo nhóm đôi câu hỏi: Hãy nêu nhận xét về sự thay đổidiện tích rừng của nước ta. - Giải thích: Tổng diện tích rừng = diện tích rừng tự nhiên + diện tích rừng trồng. - Yêu cầu trình bày kết quả. - Yêu cầu HS khá giỏi trả lời câu hỏi: Nêu những biện pháp bảo vệ rừng. Khai thác rừng một cách hợp lí, trồng và bảo vệ rừng. - Nhận xét, kết luận và cho xem tranh, ảnh về trồng rừng, bảo vệ rừng * Hoạt động 2: Ngành thủy sản - Chia lớp thành nhóm 6, yêu cầu thảo luận và trả lời câu hỏi sau: + Kể tên một số loài thủy sản mà em biết. + Tôm, cua, cá + Kể tên các hoạt động chính của ngành thủy sản. + Đánh bắt và nuôi trồng thủy sản. + Dựa vào biểu đồ sản lượng thủy sản, hãy so sánh sản lượng thủy sản của năm 1990 với năm 2003 ? + Sản lượng khai thác nhiều hơn nuôi trồng. - Yêu cầu trình bày kết quả. - Yêu cầu HS khá giỏi trả lời câu hỏi: Nước ta có những điều kiện nào để phát triển ngành thủy sản ? Vùng biển rộng có nhiều hải sản, mạng lưới sông, ngòi dày đặc, người dân có nhiều kinh nghiệm, nhu cầu về thủy sản ngày càng tăng. Nhận xét, chốt lại ý đúng. Gọi học sinh đọc nội dung bài. 4/ Củng cố Giáo viên nêu các câu hỏi trong sách giáo khoa và gọi học sinh trả lời. Nhận xét chốt lại. - Lâm nghiệp và thủy sản có vai trò quan trọng trong đời sống của nhân dân ta. Do vậy, chúng ta kiên quyết đối với những hành vi khai thác rừng và đánh bắt thủy sản một cách bừa bãi; đồng thời phải bảo vệ rừng và nuôi trồng thủy sản một cách hợp lí. 5/ Dặn dò (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Xem lại bài đã học và vận dụng những điều đã học vào thực tế. - Chuẩn bị bài Công nghiệp. - Hát vui. - HS được chỉ định trả lời câu hỏi. - Nhắc tựa bài. - Tham khảo SGK, thảo luận và tiếp nối nhau phát biểu - Nhận xét, bổ sung. - Quan sát bảng số liệu và thảo luận câu hỏi với bạn ngồi cạnh. - Chú ý. - Tiếp nối nhau phát biểu. - HS khá giỏi tiếp nối nhau trình bày: - Nhận xét, bổ sung và quan sát tranh, ảnh. - Tham khảo SGK, nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động: - Đại diện nhóm tiếp nối trình bày. - HS khá giỏi tiếp nối nhau trình bày - Nhận xét, bổ sung. Học sinh theo dõi. 3-4 em đọc to. Học sinh trả lời. Chú ý lắng nghe. ********************************************************************* Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 1-11-2013 TẬP LÀM VĂN Luyện tập làm đơn I. Mục đích, yêu cầu - Củng cố cách thức viết đơn. - Viết được lá đơn (kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, nêu được lí do kiến nghị, thể hiện đầy đủ nội dung cần thiết. - Hai đề bài làm đơn để HS lựa chọn đều có tác dụng trực tiếp về GD BVMT. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục - Ra quyết định (làm đơn kiến nghị ngăn chặn hành vi phá hoại môi trường). - Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng III. Các phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Tự bộc lộ. - Trao đổi nhóm. IV. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết mẫu đơn. V. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu trình bày đoạn văn, bài văn đã viết lại. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới - Giới thiệu: Bài Luyện tập làm đơn sẽ giúp các em củng cố cách thức viết đơn cũng như viết được lá đơn (kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, nêu được lí do kiến nghị, thể hiện đầy đủ nội dung cần thiết. - Ghi bảng tựa bài. * Hướng dẫn viết đơn - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Treo bảng phụ viết mẫu đơn. - Hướng dẫn và trao đổi về nội dung trong đơn. + Tên đơn. + Dựa vào đề bài đã chọn, để gửi nơi nhận đơn và giới thiệu người đứng tên trong đơn. - Lưu ý HS: Trình bày lí do gọn, rõ, có sức thuyết phục để các cấp thấy rõ tác động nguy hiểm của tình hình đã nêu mà tìm ngay biện pháp khắc phục hoặc ngăn chặn. - Giới thiệu đề bài đã chọn. - Yêu cầu viết vào vở và trình bày lá đơn. - Nhận xét, sửa chữa và chấm một số lá đơn. Chọn và bổ sung cho hoàn chỉnh một lá đơn. 4/ Củng cố Đây là lá đơn kiến nghị nên bên cạnh viết đơn theo mẫu đã quy định thì nội dung trong đơn phải gọn, rõ, có sức thuyết phục để các cấp thấy rõ tác động nguy hiểm của tình hình đã nêu mà tìm ngay biện pháp khắc phục hoặc ngăn chặn. 5/ Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Viết lại cho hoàn chỉnh ở nhà những lá đơn chưa đạt. - Xem trước nội dung tiết Cấu tạo của bài văn tả người. - Hát vui. - HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu. - Nhắc tựa bài. - Tiếp nối nhau đọc. - Quan sát mẫu đơn. - Chú ý. - Chú ý. - Tiếp nối nhau giới thiệu. - Thực hiện theo yêu cầu và tiếp nối nhau trình bày. - Nhận xét, góp ý. TOÁN Nhân một số thập phân với một số tự nhiên I. Mục tiêu - Biết nhân một số thập phân với một số tự nhiên (BT1). - Biết giải bài toán có phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên (BT3) - HS khá giỏi làm cả 3 bài tập. II. Đồ dùng dạy học - Bảng nhóm. III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ - Tùy theo đối tượng HS, yêu cầu làm lại các BT trong SGK. - Nhận xét, ghi điểm. 3/ Bài mới - Giới thiệu: Các em sẽ tìm hiểu tiếp phép tính nhân với số thập phân qua bài Nhân một số thập phân với một số tự nhiên. - Ghi bảng tựa bài. * Hình thành quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên a) Ví dụ 1 - Yêu cầu đọc ví dụ. - Vẽ hình lên bảng và nêu câu hỏi gợi ý: A + Đề bài cho biết gì ? 1,2m 1,2m + Đề bài hỏi gì ? B C 1,2m - Hỗ trợ: + Chu vi hình tam giác chính là độ dài của 3 cạnh hình tam giác. Để tính chu vi hình tam giác có 3 cạnh bằng nhau, ta làm thế nào ? + Chuyển đổi đơn vị để được phép tính với các số tự nhiên và tính. - Yêu cầu 1 HS thực hiện trên bảng, lớp làm vào nháp. Chuyển đổi kết quả để có đơn vị theo yêu cầu. - Nhận xét, kết luận: Vậy 1,2 3 = 3,6 (m) - Hướng dẫn cách nhân một số thập phân với một số tự nhiên: Thông thường ta làm như sau: 1,2 . Nhân như nhân số tự nhiên 3 . Số 1,2 có 1 chữ số ở phần 3,6 (m) thập phân. . Dùng dấu phẩy tách ở tích 1 chữ số kể từ phải sang trái. - Yêu cầu trả lời câu hỏi gợi ý: Nhân một số thập phân với một số tự nhiên, ta cần thực hiện mấy bước ? Kể ra. b) Ví dụ 2: - Ghi bảng 0,46 12 = ? - Yêu cầu đặt tính và tính vào nháp. - Yêu cầu trình bày cách làm. . Nhân như nhân số tự nhiên có 2 chữ số ở phần thập phân. . Dùng dấu phẩy tách 2 chữ số kể từ phải sang trái ở tích. - Nhận xét, sửa chữa. c) Quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên - Nêu các bước thực hiện phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên. - Nhận xét, chốt lại ý đúng và ghi bảng quy tắc. + Nhân như nhân số tự nhiên. + Đếm xem phần thập phân có bao nhiêu chữ số ở phần thập phân. + Dùng dấu phẩy tách ở tích bấy nhiêu chữ số kể từ phải sang trái. - Lưu ý HS: Không ghi dấu phẩy ở các tích riêng. * Thực hành - Bài 1 Rèn kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên + Nêu yêu cầu bài 1. + Ghi bảng lần lượt từng phép tính, yêu cầu thực hiện vào bảng con, 1 HS làm trên bảng. + Nhận xét, sửa chữa: a) 17,5 b) 20,9 c) 2,048 d) 102 - Bài 3 Rèn kĩ năng giải bài toán có phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên + Gọi HS đọc yêu cầu bài. + Ghi bảng tóm tắt: 1 giờ đi: 42,6km 4 giờ đi: km ? + Yêu cầu lớp làm vào vở, phát bảng nhóm cho 1 HS thực hiện. + Yêu cầu trình bày kết quả. Giải Quãng đường ô tô đi trong 4 giờ là: 42,6 4 = 170,4 (km) Đáp số: 170,4km + Nhận xét, sửa chữa. 4. Củng cố - Yêu cầu nhắc lại quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên. - Nắm được cách nhân một số thập phân với một số tự nhiên, các em vận dụng vào bài tập cũng như giúp gia đình tính toán đơn giản. 5. Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài Nhân một số thập phân với 10; 100; 1000; - Hát vui. - HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu. - Nhắc tựa bài. - 2 HS đọc to. - Quan sát và nối tiếp nhau phát biểu: - Chú ý. - Thực hiện theo yêu cầu - Quan sát và chú ý. Tiếp nối nhau nêu Quan sát. - Thực hiện theo yêu cầu: - Nhận xét, đối chiếu kết quả. Tiếp nối nhau nêu - Xác định yêu cầu. - Thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét, đối chiếu kết quả. - 2 HS đọc to. - HS thực hiện theo yêu cầu: - Nhận xét, bổ sung và đối chiếu kết quả. - Tiếp nối nhau nêu. Sinh hoạt lớp TUẦN 11 I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 10 - Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân. - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân. II. Đánh giá tình hình tuần qua: * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ. - Duy trì SS lớp . - Nề nếp lớp * Học tập: - Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp. * Văn thể mĩ: - Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ . - Tham gia đầy đủ các buổi thể dục giữa giờ - Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học - Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : ... III. Kế hoạch tuần 12: * Nề nếp: - Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định. - Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép. - Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học. - Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp. * Học tập: - Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 12. - Tích cực tự ôn tập kiến thức đã học. - Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp. - Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS. - Giúp bạn cùng tiến. - Kiểm tra sách vở của các bạn. * Vệ sinh: - Thực hiện VS trong và ngoài lớp. - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống. * Hoạt động khác: - Nhắc nhở HS tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp. - Nhắc nhở động viên học sinh tham gia mua bảo hiểm. Đồ thể dục. IV. Tổ chức trò chơi: GV tổ chức cho HS thi đua giải toán nhanh giữa các tổ nhằm ôn tập, củng cố các kiến thức đã học.

File đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tuan 11 nam 2013 2014.doc