Toán :
Tiết 1: Đọc , viết , so sánh các số có ba chữ số
A. Mục tiêu :
- Giúp HS : Ôn tập củng cố cách đọc, viết , so sánh các số có ba chữ số .
B. Hoạt động dạy học chủ yếu :
I. Ôn luyện :
- GV kiểm tra sách vở + đồ dùng sách vở của HS.
II. Bài mới :
31 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1214 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy tuần 1 lớp 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h
- HS đặt tính.
- GV hướng dẫn HS thực hiện phép tính.
435
127
-5 cộng 7 bằng 12, viết 2 ĐV nhớ 1 chục, 3 cộng 2 bằng 5, thêm 1 bằng 6, viết 6. 4 cộng 1 bằng 5 viết5.
562
+ Vậy cộng các số có mấy chữ số ?
- 3 chữ số
+ Phép cộng này nhớ sang hàng nào ?
- Hàng chục
b. Giới thiệu phép cộng 256 + 162
- HS đặt tính
256
162
418
- 1 HS đứng tại chỗ thực hiện phép tính 6 cộng 2 bằng 8 viết 8
5 + 6 bằng 11 viết 1 nhớ 1
- Phép cộng này có nhớ ở hàng nào?
2 cộng 1 bằng 3, thêm 1 bằng 4 viết 4, hàng trăm.
2. Hoạt động 2: Thực hành.
a. Bài 1: Yêu cầu. HS làm tốt các phép tính cộng các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần).
- HS nêu yêu cầu BT
- HS làm bảng con
256 417 555 146
125 168 209 214
381 585 764 360
- GV theo dõi, sửa sai cho học sinh
b. Bài 2: Yêu cầu tương tự như bài tập 1.
- HS nêu yêu cầu BT1
- 2HS lên bảng làm, lớp làm vào bảng con
256 452 166 372
182 168 283 136
438 620 349 408
- lớp nhận xét bảng
c. Bài 3: Yêu cầu tương tự như bài 1và
- HS nêu yêu cầu bài tập
bài 2 .
- HS làm bảng con
235 256 333 60
417 70 47 360
652 326 380 420
- Gv sửa saicho HS
d. Bài 4: Yêu cầu tính được độ dài của đường gấp khúc .
- HS nêu yêu cầu bài tập
- 1 HS lên bảng làm lớp làm vào vở
Bài giải
Độ dài đường gấp khúc ABC là:
126 + 137 = 263 ( cm)
Đáp số : 263 cm
- GV nhận xét sửa sai
đ. Bái 5: Yêu cầu làm được các phép tính có kèm đơn vị là đồng
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS lên bảng làm, lớp làm nháp
500 đồng = 200 đồng + 300 đồng
500 đồng = 400 đồng + 100 đồng
500 đồng = 0 đồng + 400 đồng
-> lớp nhận xét
3. Củng cố dặn dò :
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau .
____________________________________
Tự nhiên xã hội :
Tiết 2: Nên thở như thế nào
I. Mục tiêu :
Sau bài học học sinh có khả năng:
+ Hiểu được tại sao ta nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng + Nói được ích lợi của việc hít thở không khí trong lành và tác hại của việc hít thở không khí có nhiều khí các bô níc, nhiều khói bụi, bụi đối với sức khoẻ con người
II. Đồ dùng dạy học :
- Các hình trong SGK
- Gương soi nhỏ
III. Các hoạt động dạy học :
1. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm .
a. Mục tiêu : Giải thích được tại sao ta nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng mồm .
b. Cách tiến hành :
- GV yêu cầu HS lấy gương soi để quan
sát phía trong của mũi
- HS dùng gương quan sát
+ Em thấy gì trong mũi?
- Có lông mũi
+ Khi bị sổ mũi, em thấy có gì chảy ra ở
từ hai lỗ mũi ?
- Nước mũi
+ Hàng ngày dùng khăn sạch lau phía trong muũi em thấy trên khăn có gì ?
- Rỉ mũi
+ Tại sao thở bằng mũi tốt hơn thở bằng
- Vì trong muĩ không có lông mũi giúp
miệng ?
cản bụi tốt hơn, làm không khí vào phổi tốt hơn .
c. Kết luận : thở bằng mũi là hợp vệ sinh, có lợi cho sức khoẻ, vì vậy chúng ta nên thở bằng mũi .
2. Hoạt động 2: Làm việc với SGK
a. Mục tiêu : Nói được ích lợi của việc hít thở không khí trong lành với tác hại của việc hít thở không khí có nhiều khói bụi đối với sức khoẻ .
b. Tiến hành :
+ Bước 1: Làm việc theo cặp
- HS quan sát các hình 3,4,5 ,7 và thảo luận
- Bức tranh nào thể hiện không khí trong lành ? Bức tranh nào thể hiện không khí có nhiều khói bụi ?
- Khi được thở nơi có không khí trong lành bạn cảm thấy thế nào ?
- Nêu cảm giác của bạn khi phải thở khong khí có nhiều khói bụi ?
* Bước 2: Làm việc cả lớp
- Gọi vaig HS lên trình bày trước lớp kết
quả thảo luận
- GV hỏi :
+ Thở không khí trong lành có lợi gì ?
+ Thở không khí có khói, bụi có hại gì?
c. Kết luận : Không khí trong lành là không khí chứa nhiều ô xi, ít khí các- bon níc và khói bụi . Khí ô xi cần cho hoạt động sống của sơ thể . Vì vậy thở không khí trong lành sẽ giúp chúng ta khoẻ mạnh, không khí chứa nhiều các – bon –níc,khói bụi ... là không khí bị ô nhiễm , vì vậy thở không khí ô nhiễm sẽ có hại cho sức khoẻ.
IV. Củng cố – dặn dò :
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
- Đánh giá tiết học.
______________________________________
Thứ bảy ngày 10 tháng 9 năm 2006
âm nhạc :
Tiết 1: Học hát : Bài Quốc ca Việt Nam
- Nhạc và lời : Văn Cao
I. Mục tiêu:
- HS hiểu Quốc ca Việt Nam là bài hát nghi lễ của Nhà nước . Quốc ca Việt Nam được hát hoặc cử nhạc khi chào cờ .
- HS hát đúng lời 1 của bài hát Quốc ca Việt Nam .
- Giáo dục HS có ý thức nghiêm trang khi dự lễ chào cờ và hát Quốc ca Việt Nam.
II. Chuẩn bị:
- Học thuộc và hát chuẩn xác bài hát .
- Nhạc cụ quen dùng .
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Dạy bài hát Quốc ca Việt Nam ( lời 1)
a. Giới thiệu bài:
- Quuốc ca là bài hát trong lễ chào cờ . Khi hát hoặc cử nhạc phải đứng trang nghiêm và hướng nhìn Quốc kì .
- GV giới thiệu hình ảnh Quốc kì và lễ chào cờ .
- GV cho HS nghe băng bài hát Quốc ca Việt Nam .
b. Dạy bài :
- GV hát mẫu bài bài hát
- HS chú ý nghe
- Gv đọc lời ca
- HS đọc ĐT lời ca
- GV dạy HS hát từng câu nói tiếp theo hình thức móc xích
+ Trong bài có tiếng ngân 3 phách GV
- HS hát toàn bài theo hình thức : dãy
đếm cho HS hát đều
bàn, nhóm, tổ, cá nhân .
-> lớp nhận xét
-> Gv sửa sai cho HS
2. Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi
- Bài Quốc ca được hát khi nào ?
- Chào cờ
- Ai là tác giả của bài hát Quốc ca Việt Nam ?
- Văn Cao
- Khi chào cờ và hát Quốc ca chúng ta
phải có thái độ như thế nào ?
- HS nêu
3. Củng cố – dặn dò :
- Gv nhận xét tiết học
- Đánh giá tiết học
________________________________
Chính tả:
Tiết 2 : Chơi chuyền
I. Mục tiêu:
Rèn kĩ năng viết chính tả:
- Nghe viết chính xác bài thơ: Chơi chuyền (56 tiếng).
- Từ đoạn viết, củng cố cách trình bày một bài thơ: Chữ đầu các dòng viết hoa, viết các bài thơ ở giữa trang vở.
- Điền đúng vào chỗ trống các vần ao/oao. Tìm đúng các tiếng có âm đầu l/n hoặc an/ ang theo nghĩa đã cho.
II. Đồ dùng dạy dọc:
- Bảng phụ viết BT2
III. Các hoạt động dạy học.
A. KTBC: 2HS đọc thuộc lòng thứ tự 10 chữ cái đã học ở tiết trước.
Lớp + GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. GT bài: GV nêu mục đích – yêu cầu tiết học.
2. Hướng dẫn nghe – viết:
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị
- GV đọc 1 lần bài thơ
- HS chú ý nghe
- 1 HS đọc lại + lớp đọc thầm theo
- Giúp HS nắm nội dung bài thơ
+ Khổ thơ 1 nói điều gì ?
- Tả các bạn đang chơi chuyền ...
+ Khổ thơ 2 nói điều gì ?
- Chơi chuyền giúp các bạn tinh mắt, nhanh nhẹn.
- GV giúp HS nhận xét
- Mỗi dòng thơ có mấy chữ ?
- 3 chữ
- Chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào
- Viết hoa
- Nên viết bắt đầu từ ô nào trong vở?
- HS nêu
- GV đọc tiếng khó:
- Hs tập viết vào bảng con những tiếng dễ viết sai:
b. Đọc cho HS viết
- GV đọc thông thả từng dòng thơ
- HS viết bài vào vở
- GV theo dõi, uấn nắn cho HS.
c. Chấm chữa bài:
- GV đọc lại bài
- HS dùng bút chì soát lỗi.
- GV thu bài chấm điểm
- GV nhận xét bài viết
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
a. Bài 2:
- HS nêu yêu cầu BT
- GV mở bảng phụ
- 2 HS nên bảng thi điền nhanh – lớp làm nháp.
- GV sửa sai cho HS
- Lời giải: ngào, ngoao ngoao, ngao.
Bài 3: Lựa chọn
- GV yêu cầu
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm vào bảng con.
- HS giơ bảng
+ Lời giải: Lành, nối, liềm.
- GV nhận xét – sửa sai cho HS.
4. Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn:
Tiết 1: Nói về đội thiếu niên tiền phong.
Điền vào tờ giấy in sẵn.
I. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nói: Trình bày được những hiểu biết về tổ chức Đội Thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí Minh.
2. Rèn kĩ năng viết: Biết điền đúng nội dung vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách
III. Các hoạt động dạy học:
A. Mở đầu
GV nêu yêu cầu và cách học tiết tập làm văn.
B. Dạy bài mới:
1. GT bài:
2. Hướng dẫn làm bài tập.
a. Bài 1
- HS nêu yêu cầu BT + lớp đọc thầm
- GV: Tổ chức đội TN TP TPHCM tập hợp trẻ em thuộc cả độ tuổi nhi đồng, thiếu niên – sinh hoạt trong các chi đội TNTP.
- HS trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi.
+ Đội thành lập ngày nào? ở đâu
- Đại diện nhóm thi nói về tổ chức Đội TNTP.
+ Những đội viên đầu tiên của đội là ai?
- Lớp nhận xét bổ sung, bình chọn người am hiểu nhất về đội TNTP.
- Gv nhận xét, bổ sung – ghi điểm cho những học sinh trả lời tốt.
b. Bài 2:
- GV giúp HS nêu hình thức cảu mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách gồm:
+ Quốc hiệu và tiêu ngữ
+ Địa điểm, ngày, tháng năm....
- HS chú ý nghe.
+ Tên đơn
+ Địa chỉ gửi đơn
+ Họ tên, ngày sinh, địa chỉ lớp....
+ Nguyện vọng và lời hứa.
+ Tên và chữ kí của người làm đơn.
- HS làm bài vào vở
- 2 – 3 HS đọc lại bài viết
- Lớp nhận xét.
3. Củng cố – dặn dò:
- GV nêu nhận xét về tiết học.
- Yêu cầu HS nhớ mẫu đơn, thực hành điền chính xác khi viết đơn.
- HS chú ý nghe.
* Về nhà chuẩn bị bài học sau.
Toán:
Tiết 5: Luyện tập
A. Mục tiêu:
- Giúp HS: Củng cố cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số ( có nhớ một lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm)
B. Các hoạt động dạy học:
I. Ôn luyện: 2HS lên bảng làm bài BT 3,4
Lớp nhận xét.
II. Bài mới:
* Hoạt động 1: Yêu cầu HS cộng đúng các số có ba chữ số (có nhớ 1 lần)
- HS nêu yêu cầu BT
- GV lưu ý HS: Tổng hai số có hai chữ số là số có ba chữ số.
- HS thực hiện bảng con.
367 108 85
120 75 72
478 183 157
- GV sửa sai cho HS
3. Bài 3: Yêu cầu giải được bài toán có lời văn.
- HS nêu yêu cầu BT
- HS đặt đề toán theo tóm tắt
- GV yêu cầu HS phân tích.
- HS phân tích bài toán.
- HS nêu cách giải
- HS nên giải + lớp làm vào vở
Giải
Cả hai thùng có số lít dầu là:
125 + 145 = 260 (lít)
Đáp số:260 lít dầu
- GV nhận xét – ghi điểm
- Lớp nhận xét.
4. Bài 4: Yêu cầu tính nhẩm theo cách nhanh nhất.
- HS nêu yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS: Tính nhẩm rồi điền ngay kết quả
- HS làm vào nháp + 3 HS lên bảng.
310 + 40 = 350 400 + 50 = 450
150 + 250 = 400 515 – 415 = 100
5. Bài 5:
- HS nêu yêu cầu BT
- HS dùng bút chì vẽ theo mẫu sau đó tô màu.
- GV hướng dẫn thêm cho HS
III. Củng cố – dặn dò:
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Đánh giá tiết học
Sinh Hoạt Lớp:
Nhận xét trong tuần
( Cụ thể trong sổ chủ nhiệm ).
File đính kèm:
- giao an du.doc