I. Những đặc điểm chính của một số thể loại văn học dân gian đã học.
1. Sử thi dân gian:
a) Định nghĩa: Những tác phẩm tự sự dân gian có quy mô lớn, sử dụng ngôn ngữ có vần nhịp, xây dựng những hình tượng nghệ thuật hoành tráng, hào hùng để kể về một hoặc nhiều nhiều biến cố lớn diễn ra trong đời sống cộng đồng của cả dân gian thời cổ đại.
b) Đặc điểm
- Nội dung: Qua chiến đấu và những chiến công của người anh hùng, sử thi thể hiện sức mạnh, khỏt vọng của cộng đồng.
- Nghệ thuật: Ngôn ngữ trang trọng, giàu nhịp điệu, giàu hình ảnh, sử dụng phương pháp so sánh và phóng đại đạt hiệu quả thẩm mỹ cao, đậm đà màu sắc dân tộc
2. Truyền thuyết:
a) Định nghĩa: Những tác phẩm tự sự dân gian kể về 1 lịch sử (hoặc có liên quan đến lịch sử) theo xu hướng lí tưởng hóa, qua đó thể hiện sự ngưỡng mộ và tôn vinh của nhân dân đối với những người có công với đất nước, dân tộc hoặc cộng đồng dân cư của một vùng.
b) Đặc điểm
- Là một cách giải thích nguyên nhân việc mất nước Âu Lạc nhằm nêu lên bài học lịch sử về tình thần cảnh giác với kẻ thù trong và giữ nước, và về cách xử lý đúng đắn mối quan hệ giữa cá nhân với cộng đồng.
- Hình tượng nhân vật (An Dương Vương, Mị Châu, Trọng Thủy, Rựa Vàng) mang nhiều chi tiết hư cấu nhưng vẫn bảo đảm phần cốt lõi lịch sử
3. Truyện cổ tích:
a) Định nghĩa: Những tác phẩm tự sự dân gian mà cốt truyện mà hình tượng được hư cấu có chủ định, kể về số phận con người bình thường trong xã hội, thể hiện tinh thần nhân đạo và lạc quan của nhân dân lao động.
b) Đặc điểm:
- Sự biến hóa của Tấm -> Thể hiện sức sống, sức chuỗi dạy mãnh liệt của con người trước sự vùi dập của kẻ ác -> Chứa đựng triết lí dân gian về sự chiến thắng của cái thiện đối với cái ác.
Mâu thuẫn và xung đột là sự khúc xạ mâu thuẫn và xung đột trong gia đỡnh phụ quyền thời cổ.
- Nghệ thuật: miêu tả sự chuyển biến của nhân vật Tấm từ yếu đuối, thụ động đến kiên quyết, chủ động đấu tranh giành lại quyền sống, quyền hưởng hạnh phúc chính đáng của mình
27 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 516 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy tự chọn Ngữ Văn 10 - Chương trình cả năm - Nguyễn Thị Tú Anh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bằng chữ Nôm:
*Truyện Kiều
- Nội dung
+ Vận mệnh con người trong xã hội phong kiến bất công, tàn bạo;
+ Khát vọng tình yêu đôi lứa;
+ Bản cáo trạng đanh thép của xã hội đã chà đạp lên quyền sống, tự do hạnh phúc của con người đặc biệt là người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
+ Nguyễn Du đã tái hiện hiện thực sâu sắc của cuộc sống tạo nên gía trị nhân đạo tác phẩm.
+ Quan niệm nhân sinh: “chữ tài” gắn liền với chữ “mệnh“; chữ “tâm” gắn với chữ “tài”.
* Văn chiêu hồn (Văn tế thập loại chúng sinh)
- Viết bằng thể thơ lục bát;
- Thể hiện tấm lòng nhân ái mênh mông của nhà nghệ sĩ hướng tới những linh hồn bơ vơ, không nơi tựa nương, nhất là phụ nữ và trẻ em trong ngày lễ Vu lan (rằm tháng bảy) ở Việt Nam.
2. Một vài đặc điểm về nội dung và nghệ thuật thơ văn Nguyễn Du.
a. Nội dung:
- Chữ tình.
- Thể hiện tình cảm chân thành.
- Cảm thông sâu sắc của tác giả đối với cuộc sống và con người - những con người nhỏ bé, những số phận bất hạnh, những phụ nữ tài hoa bạc mệnh.
- Triết lí về số phận đàn bà hai lần vang lên sâu thẳm và bi thiết trong Truyện Kiều và Văn chiêu hồn.
- Khái quát bản chất tàn bạo của chế độ phong kiến, bọn vua chúa tàn bạo, bất công chà đạp quyền sống con người.
- Là người đầu tiên đặt vấn đề về những người phụ nữ hồng nhan đa truân, tài hoa bạc mệnh với tấm lòng và cái nhìn nhân đạo sâu sắc.
- Đề cao quyền sống con người, đồng cảm và ngợi ca tình yêu lứa đôi tự do, khát vọng tự do và hạnh phúc của con người (mối tình Kiều- Kim, về nhân vật Từ Hải).
b. Nghệ thuật:
- Học vấn uyên bác, thành công trong nhiều thể loại thơ ca: ngữ ngôn, thất ngôn, ca, hành.
- Thơ lục bát, song thất lục bát chữ Nôm lên đến tuyệt đỉnh thi ca cổ trung đại.
- Tinh hoa ngôn ngữ bình dân và bác học Việt đã kết tụ nơi thiên tài Nguyễn Du - nhà phân tích tâm lí bậc nhất, bậc đại thành của thơ lục bát và song thất lục bát..
LUYỆN TẬP MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT: NGHỊ LUẬN
I. Mục tiờu bài học: Giỳp học sinh:
- ễn lại cỏc kiến thức đó học về phương thức biểu đạt: Nghị luận
- Biết cỏch ứng dụng phương phỏp này trong khi viết văn
II. Chuẩn bị của GV và HS
- GV: GA, SGK, SGV tự chọn
- HS: Vở ghi, vở soạn, SGK
III. Tiến trỡnh dạy học
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài dạy
3. Bài mới:
Hoạt động của Giỏo viờn và Học sinh
Yờu cầu cần đạt
- GV: Thế nào là nghị luận?
- GV: Yờu cầu của bài văn nghị luận?
- GV: Cỏc phộp lập luận thường dựng trong văn nghị luận?
- Nờu cỏc thao tỏc nghị luận?
GV hướng dẫn HS làm bài tập luyện tập
I. Nghị luận
1. Định nghĩa:
- Là phương thức chủ yếu được dựng để bàn bạc phải trỏi, đỳng sai nhằm bộc lộ rừ chủ kiến, thỏi độ của người núi, người viết.
2. Yờu cầu:
- Cỏc luận điểm đưa ra phải trung thực, đỳng đắn, rừ ràng, phự hợp với đề tài bàn luận
- Phải cú cỏc lớ lẽ và dẫn chứng (luận cứ) để làm sỏng tỏ cho luận điểm.
- Biết tổ chức và sắp xếp luận điểm, luận cứ cho khoa học.
3. Cỏc phộp lập luận
- Quy nạp: Trước tiờn nờu luận điểm, tiếp đú đưa ra một loạt luận cứ, rồi sau khi đó luận chứng đó đầy đủ, chốt lại luận điểm đó nờu.
+ VD:
- Diễn dịch: Đi từ nguyờn lớ chung đó được chứng minh để suy ra luận điểm riờng trước đú cũn chưa biết.
VD:
- Nờu phản đề: Đưa ra một luận điểm đối nghịch, luận chứng để bỏc bỏ nú, và bằng cỏch ấy, khẳng định luận điểm mỡnh muốn nờu lờn.
4. Cỏc thao tỏc nghị luận
- Phõn tớch: Là thao tỏc phõn chia vấn đề thành cỏc bộ phận, cỏc phương diện, cỏc nhõn tố để tiếp tục xem xột
- Tổng hợp: Là thao tỏc tổ hợp cỏc yếu tố riờng rẽ thành một chỉnh thể chung, làm cho sự nhận thức trở nờn bao quỏt và toàn vẹn hơn.
- Quy nạp: Là quỏ trỡnh suy luận từ cỏi riờng đi tới cỏi chung, từ sự vật cỏ biệt đến nguyờn lớ phổ biến
- Diễn dịch: Là quỏ trỡnh ngược lại với quy nạp
- So sỏnh: Là sự đối chiếu cỏc đối tượng để tỡm ra những nột giống và khỏc nhau giữa chỳng.
II. Luyện tập
Lớp học của em tổ chức đi tham quan dó ngoại nhưng bố mẹ lại khụng đồng ý, cho rằng việc đú cú hại cho sức khoẻ và mất thời gian. Em phải thuyết phục thế nào để bố mẹ đồng ý cho đi?
- Tỡm hiểu tru7úc một số vấn đề.
+ VBVH là gỡ? Đặc điểm của VBVH?
+ Một số thao tỏc cần thiết để ĐHVBVH.
Ngày soạn: 08/04/2012
Tiết 27:
NHỮNG LỖI THƯỜNG GẶP TRONG SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT,
THỰC HÀNH SỬA LỖI.
A. Mục tiờu cần đạt:
- Giỳp học sinh nắm được yờu cầu cơ bản về sử dụng tiếng Việt trong giao tiếp, nguyờn nhõn mắc cỏc lỗi thường gặp, cỏch sửa lỗi.
- Rốn luyện kĩ năng tạo lập cõu, kĩ năng sửa cỏc lỗi thụng thường.
- Giỏo dục học sinh cú ý thức sử dụng tiếng Việt đỳng và giữ gỡn sự trong sỏng của tiếng Việt.
B. Phương tiện dạy học:
- Tài liệu tham khảo chủ đề tự chọn, thiết kế bài dạy.
C. Phương phỏp giảng dạy:
- Thuyết giảng, vấn đỏp, tớch hợp, thực hành tại lớp.
D. Tiến trỡnh lờn lớp:
Ổn định tổ chức.
Kiểm tra bài cũ :
Cõu hỏi: Em hóy nhắc lại những yờu cầu về sử dụng tiếng Việt?
Giới thiệu bài mới:
Bài mới:
Hoạt động của GV (1)
Mục tiờu cần đạt (3)
Hoạt động 3: Thống kờ một số lỗi thường gặp và thực hành sửa lỗi.
Khi viết cõu ta mắc phải những lỗi cơ bản nào?
Lấy vớ dụ lỗi về cõu và yờu cầu học sinh tiến hành phõn tớch lỗi, sửa lỗi.
HS thảo luận, phỏt biểu:
- Lỗi về cấu tạo ngữ phỏp.
+ Thiếu do thành phần chủ ngữ.
+ Thiếu vị ngữ.
+ Lỗi do thiếu vế trong cõu ghộp.
- Lỗi do sắp xếp sai trật tự cỏc thành phần trong cõu.
- Lỗi do sử dụng sai dấu cõu.
- Lỗi về nghĩa.
Cho vớ dụ đoạn văn mắc lỗi về nội dung? Nờu cỏch sửa?
Đọc kĩ đoạn văn, nhận xột và chỉ ra chỗ sai
Trong đoạn văn sau người viết đó mắc những lỗi gỡ? Cỏch sửa?
HS phỏt biểu, cho vớ dụ.
Cho vớ dụ cỏc đoạn văn mắc lỗi về hỡnh thức? Nờu cỏch sửa?
HS phỏt biểu, cho vớ dụ.
II. Một số lỗi thường gặp khi sử dụng tiếng Việt, những cỏch sửa lỗi cơ bản.
3. Lỗi về cõu
a, Lỗi về cấu tạo ngữ phỏp.
a1, Thiếu thành phần cõu, vế cõu.
+ Thiếu chủ ngữ.
Vớ dụ: Qua nhõn vật chị Dậu cho ta thấy rừ những đức tớnh cao đẹp đú.
Cỏch sửa:- Thờm chủ ngữ
- Tạo chủ ngữ.
ấ Qua nhõn vật chị Dậu, tỏc giả cho ta thấy rừ những đức tớnh cao đẹp đú (Cỏch thứ 2, ta cú thể bỏ từ qua để tạo chủ ngữ cho cõu).
+ Thiếu vị ngữ.
Vớ dụ: Nguyễn Đỡnh Chiểu, nhà thi sĩ mự yờu nước của dõn tộc Việt Nam.
Cỏch sửa:- Thờm vị ngữ
- Tạo vị ngữ từ thành phần sẵn cú trong cõu.
ấ Nguyễn Đỡnh Chiểu, nhà thi sĩ mự, yờu nước của dõn tộc Việt Nam đó viết tỏc phẩm Lục Võn Tiờn ( Cỏch thứ 2, ta cú thờm từ là vào để biến thành phần phụ thành vị ngữ).
+ Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ.
Vớ dụ: Để cú cơ hội nhận được việc làm như ý trong tương lai, ngay từ bõy giờ, khi cũn ngồi trờn ghế nhà trường.
Cỏch sửa:- Thờm chủ ngữ và vị ngữ.
ấ Để cú được việc làm như ý trong tương lai, ngay bõy giờ, khi cũn ngồi trờn ghế nhà trường, học sinh cần phải tớch cực học tập.
+ Lỗi do thiếu vế cõu ghộp.
Vớ dụ: Vỡ tương lai con em của chỳng ta.
Cỏch sửa:- Tạo thờm vế cho cõu ghộp.
ấ Vỡ tương lai con em nờn chỳng ta phải ra sức phấn đấu.
a2. Lỗi do sắp xếp sai trật tự cỏc thành phần trong cõu.
Vớ dụ: Vỡ sương tan nờn mặt trời mọc.
Cỏch sửa:- Sắp xếp lai trật tự cỏc vế trong cõu cho hợp lớ.
ấ Vỡ mặt trời mọc nờn sương tan.
a3. Lỗi sử dụng sai dấu cõu.
Vớ dụ: Bõy giờ tụi mới hiểu tại sao tụi khụng giải được bài toỏn đú?
Cỏch sửa:- Dựng dấu cõu cho hợp lớ.
ấ Bõy giờ tụi mới hiểu tại sao tụi khụng giải được bài toỏn đú.
b, Lỗi về nghĩa.
b1. Cõu mơ hồ về nghĩa.
Vớ dụ: Bộ đội đỏnh đồn giặc chết như rạ.
Cỏch sửa: Trỏnh viết những cõu mơ hồ về nghĩa.
ấ Bộ đội đỏnh đồn, giặc chết như rạ.
b2. Cỏc vế trong cõu chưa cú sự liờn kết về nghĩa.
Vớ dụ: Trong thanh niờn núi chung và trong búng đỏ núi riờng, chỳng ta đó đạt được những thành tựu đỏng kể.
Cỏch sửa: Cần tạo sự liờn kết về nghĩa trong cõu.
ấ Trong thể thao núi chung và trong búng đỏ núi riờng, chỳng ta đó đạt được những thành tựu đỏng kể.
4. Lỗi đoạn văn
a. Lỗi nội dung
a1. Triển khai lạc chủ đề:
Vớ dụ: (1) Trong ca dao Việt Nam, những bài về tỡnh yờu nam nữ là những bài nhiều hơn tất cả. (2) Họ yờu gia đỡnh, yờu cỏi tổ ấm cựng nhau chung sống, yờu nơi chụn nhau cắt rốn. (3) Họ yờu người làng, người nước yờu từ cảnh ruộng đồng đến cụng việc trong xúm, trong làng. (4) Tỡnh yờu đú nồng nhiệt và sõu sắc.
Phõn tớch: Cõu (1) là cõu chủ đề núi về tỡnh yờu lứa đụi, cỏc cõu (2), (3), (4) khụng núi về tỡnh yờu lứa đụi.
ấ Đoạn văn triển khai ý lạc chủ đề.
Cỏch sửa:
Đặt đoạn văn vào văn bản, xem xột mối quan hệ với đoạn trước và đoạn sau nú để quyết định cỏch sửa.
- Giữ lại cõu chủ đề, viết lại cỏc cõu triển khai để làm sỏng rừ cõu chủ đề.
- Viết lại cõu chủ đề mới.
a2. Thiếu ý:
Vớ dụ: Cư dõn Văn Lang rất yờu ca hỏt, nhảy mỳa. Họ hỏt trong những đờm trăng hoặc ngày hội. Họ cũn hỏt trong lỳc chốo thuyền, săn bắn. Những nhạc cụ đệm cho những điệu hỏt thường là trống đồng, khốn, sỏo, cồng.
Cỏc cõu (2), (3),(4) mới đề cập ý 1 cõu (1) chưa đề cập ý 2.
ấ Đoạn văn triển khai thiếu ý.
Cỏch sửa:
- Cần phỏt hiện nội dung thiếu hụt, thờm vào đoạn văn một số cõu để bổ sung nội dung thiếu hụt đú.
a3. Lỗi lặp ý.
Vớ dụ: (GV lấy vớ dụ trực tiếp từ bài làm của HS).
Biểu hiện lỗi:
Đoạn văn cú nhiều cõu trỡnh bày lặp đi lặp lại 1 ý.
Cỏch sửa:
- Cần bỏ bớt những cõu lặp, thờm vào một số cõu mà đoạn văn cũn thiếu.
a4. Lỗi mõu thuẫn ý.
Vớ dụ: (GV lấy vớ dụ trực tiếp từ bài làm của HS).
Biểu hiện lỗi:
Đoạn văn cú cỏc cõu chứa cỏc ý trỏi ngược, mõu thuẫn với nhau.
Cỏch sửa:
- Cần loại bỏ những cõu cú ý mõu thuẫn, sửa cỏc cõu cũn lại để cỏc ý phự hợp với nhau.
b. Lỗi hỡnh thức
b1. Lỗi do thiếu hoặc dựng sai phương tiện liờn kết hỡnh thức.
Đỏng lễ phải dựng phương tiện liờn kết này người viết lại sử dụng phương tiờn liờn kết khỏc.
Cỏch sửa:
- Bỏ phương tiện được dựng sai, thay vào đú bằng phương tiện liờn kết phự hợp.
b2. Lỗi do tỏch, gộp đoạn khụng hợp lớ.
Cỏch sửa:
- Cần tỏch và gộp đoạn cho hợp lớ.
5. Củng cố.
6. Dặn dũ.
- HS về nhà làm bài tập.
- Đề bài: Viết đoạn văn cú sử dụng cỏc phương thức liờn kết cõu diễn tả suy nghĩ của em về mụn học em yờu thớch nhất.
7. Rỳt kinh nghiệm.
File đính kèm:
- GIAO AN TU CHON 10.doc