A. MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:
- Biết thực hiện phép trừ dạng 34 - 8.
- Vận dụng phép trừ làm tính và giải toán.
- Củng cố cách tìm số hạng chưa biết và biết cách tìm số bị trừ.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- 3 bó 1 chục que tính và 4 que tính rời.
7 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1226 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Dạy sáng lớp 2C, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13.
Dạy sáng lớp: 2C
Thứ ba, ngày 24 tháng 11 năm 2009
Toán
34 - 8
A. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Biết thực hiện phép trừ dạng 34 - 8.
- Vận dụng phép trừ làm tính và giải toán.
- Củng cố cách tìm số hạng chưa biết và biết cách tìm số bị trừ.
B. đồ dùng dạy học:
- 3 bó 1 chục que tính và 4 que tính rời.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ:
- Cả lớp làm bảng con
- Đặt tính rồi tính
-
9
-
5
- Đọc bảng công thức 14 trừ đi một số.
- 3 HS nêu
- Nhận xét chữa bài
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích yêu cầu tiết học
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu phép trừ 34 – 8:
* Nêu vấn đề
Có 34 que tính bớt đi 8 que tính. Hỏi còn bao nhiêu que tính ?
- Nghe phân tích đề toán
- Muốn biết còn bao nhiêu que tính ta phải làm thế nào ?
- Thực hiện phép trừ 34 - 8
- Viết phép tính lên bảng 34 – 8
* Tìm kết quả thực hiện trên que tính .
- Yêu cầu HS lấy 3 bó 1 chục que tính và 4 que tính rời tìm cách bớt đi 8 que tính.
- Thao tác trên que tính.
- 34 que tính bớt 8 que tính còn lại bao nhiêu que tính ?
- Còn 26 que tính
Vậy 24 trừ 8 bằng bao nhiêu
* Đặt tính rồi tính.
- Yêu cầu cả lớp đặt vào bảng con
-
26
- Nêu cách đặt tính và tính
- Vài HS nêu
3. Thực hành:
Gọi 1 HS đọc bài
Yêu cầu làm vào sgk, nêu miệng kết quả
Bài 1(62): Tính
- 1 đọc yêu cầu
- HS làm bài trong SGK và nêu kết quả.
-
87
-
59
-
35
-
78
-
16
* GV nhận xét
- Gọi HS đọc bài
- Yêu cầu HS làm vào bảng con.
Bài 2(62): Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ lần lượt là:
- 1 đọc yêu cầu
-
58
-
76
-
85
- Nhận xét
Bài 3(62):
- Yêu cầu HS đọc
- 1 HS đọc yêu cầu
- Bài toán thuộc dạng toán gì ?
- Yêu cầu HS tóm tắt và trình bày bài giải.
- Gv chấm bài, nhận xét
- Bài toán về ít hơn.
Tóm tắt:
Hà nuôi : 34 con
Ly nuôi ít hơn: 9 con
Ly nuôi : … con ?
Bài giải:
Số con gà nhà Ly nuôi là:
34 – 9 = 25 (con)
Đáp số: 25 con gà
Bài 4(62): Tìm x
- Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết
- Nêu cách tìm số hạng trong một tổng ?
- Cách tìm số bị trừ ?
- Nhận xét.
- Lấy hiệu cộng với số trừ
- HS làm vào bảng con.
x + 4 = 34
x = 34 - 7
x = 27
x – 14 = 36
x = 36 + 14
x = 50
III. Củng cố – dặn dò:
- Nhấn mạnh cách thực hiện phép tính dạng 34 - 8
- Nhận xét tiết học.
Kể chuyện:
Bông hoa niềm vui
A. Mục tiêu :
1. Rèn kỹ năng nói:
- Biết kể đoạn đầu câu chuyện Bông hoa Niềm Vui theo hai cách, theo trình tự câu chuyện và thay đổi một phần trình tự.
- Dựa vào tranh và trí nhớ, biết kể lại nội dung chính của câu chuyện (đoạn 2, 3) bằng lời kể của mình.
- Biết tưởng tượng thêm chi tiết trong đoạn cuối câu chuyện.
2. Rèn kỹ năng nghe:
- Lắng nghe bạn kể. Biết nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn.
B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ SGK
- 3 bông hoa cúc bằng giấy màu xanh.
C. hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ:
- Kể lại chuyện: Sự tích cây vú sữa
- 2 HS tiếp nối nhau kể.
II. Bài mới:
Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu, yêu cầu bài học
2. Hướng dẫn kể chuyện:
2.1. Kể đoạn mở đầu theo 2 cách:
- Kể bằng lời của mình nghĩa là như thế nào ?
- Kể theo ý hiểu của mình, nhưng phải đảm bảo nội dung chuyện
- Hướng dẫn HS tập kể theo cách (đúng trình tự câu chuyện)
- 1 HS kể từ: Mới sớm tinh mơ…dịu cơn đau.
- Gọi HS nhận xét bạn kể.
- Nhận xét về nội dung, cách kể.
- Bạn nào còn cách kể khác không ?
- HS kể theo cách của mình ?
- Vì sao Chi lại vào vườn hái hoa ?
- Vì bố của Chi đang ốm nặng.
- Đó là lý do vì sao Chi lại vào vườn từ sáng sớm. Các em hãy nêu hoàn cảnh của Chi trước khi vào vườn ?
- 2 đến 3 HS kể.
*VD: Bố của Chi bị ốm nằm ở bệnh viện đã lâu. Chi thương bố lắm. Em muốn đem tặn 1 bông hoa niềm vui để bố dịu cơn đau. Vì thế mới sớm tinh mơ, Chi đã vào vườn hoa của nhà trường.
- Nhận xét sửa từng câu.
2. Dựa vào tranh kể lại đoạn 2, 3 bằng lời của mình.
- Yêu cầu HS quan sát tranh nêu lại ý chính được diễn tả từng tranh.
- HS quan sát.
- Tranh 1 vẽ cảnh gì ?
- Chi vào vườn hoa của nhà trường để bông hoa Niềm Vui.
- Tranh 2 vẽ gì ?
- Cô cho phép Chi hái 3 bông hoa.
*Kể chuyện trong nhóm:
- HS kể chuyện theo nhóm.
- Thi kể trước lớp.
- Đại diện 2, 3 nhóm thi kể.
- GV nhận xét, góp ý.
3. Kể đoạn cuối của chuyện theo mong muốn tưởng tượng.
- Nhiều HS tiếp nối nhau kể.
*VD: Chẳng bao lâu, bố Chi khỏi bệnh, ra viện được một ngày, bố đã cùng Chi đến trường cảm ơn cô giáo. Hai bố con mang theo một khóm hoa cúc Đại Đoá. Bố cảm động và nói với cô giáo.
Cảm ơn cô đã cho phép cháu…trong vườn trường.
- Nhận xét từng HS kể.
III. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét, khen những HS kể hay.
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
Chính tả: (Tập chép)
Bông hoa niềm vui
A. Mục tiêu:
1. Chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài: Bông hoa Niềm Vui.
2. Làm đúng các bài tập phân biệt iê/yê, r/d, thanh ngã/ thanh hỏi
B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết bài tập chép.
- Viết sẵn bài tập 3
C. hoạt động dạy học
I. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc cho HS viết: Lặng yên, đêm khuya
- HS viết bảng con.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
2. Hướng dẫn tập chép:
2.1. Hướng dẫn chuẩn bị:
- GV đọc đoạn chép.
- HS nghe
- 2 HS đọc lại đoạn chép.
- Cô giáo cho Chi hái hai bông hoa nữa cho ai ? vì sao ?
- Cho mẹ vì mẹ đã dạy dỗ Chi thành một cô bé hiếu thảo
- Bài chính tả có mấy câu ?
- Có 4 câu
- Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa.
- Chữ đầu câu tên riêng nhân vật, tên riêng bông hoa.
*Viết từ khó.
- GV đọc cho HS viết bảng con.
- HS viết bảng con.
Trái tim, nửa, hiếu thảo
- Chỉnh sửa lỗi cho HS
2.2. HS chép bài vào vở:
- GV đọc cho HS viết
- HS viết bài
- Đọc cho HS soát lỗi
- HS tự soát lỗi ghi ra lề vở
2.3. Chấm chữa bài:
- Chấm 5-7 bài nhận xét.
3. Hướng dần làm bài tập:
Yêu cầu 1 hs đọc bài
Yêu cầu lớp làm bảng con
Bài 2: Tìm những từ chứa tiếng có iê hoặc yê đúng nghĩa a, b, c đã cho.
- 1 HS đọc yêu cầu
- Cả lớp làm bảng con
- Nhận xét bài của HS
Các từ: yếu, kiến, khuyên.
Bài 3: a (Lựa chọn)
- Gọi 1 HS đọc bài
- Yêu cầu lớp làm vào vở bài tập
- Đặt câu để phân biệt các từ trong mỗi cặp.
a. Cuộn chỉ bị rối/bố rất ghét nói rối.
- Mẹ lấy rạ đum bếp/Bé Lan dạ một tiếng rõ to.
- Nhận xét, chữa bài.
III. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Viết lại những lỗi đã viết sai.
Toán:
Luyện tập 53 - 15
A. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ, số bị trừ là số có 2 chữ số và có số hàng đơn vị là 3, số trừ có 2 chữ số.
- Biết vận dụng phép trừ để tính làm tính (đặt tính rồi tính).
- Củng cố cách tìm số bị trừ và số hạng chưa biết. Tập nối 4 điểm để có hình vuông.
B. Đồ dùng dạy học:
- vbt
C. Các hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS làm bảng con
-
67
-
46
-
85
- Nhận xét, chữa bài
- Hs nhận xét
II. Bài mới:
- Nêu mục tiêu, yêu cầu bài học
- Hs theo dõi
1. Giới thiệu bài:
2. Thực hành:
- Gọi hs nêu yêu cầu
Bài 1(61-vbt): Tính
- 1 HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS tính và ghi kết quả vào vbt.
- Biết số bị trừ và số trừ muốn tìm hiệu ta làm thế nào ?
- Nhận xét, chữa bài.
-
35
-
35
-
18
-
7
- Lấy số bị trừ trừ đi số trừ
Gọi HS đọc yêu cầu bài toán
Cho HS làm trên bảng con
Nhận xét,
Bài 3(61-vbt): - Tìm x
HS làm bảng con
a, x – 27 =15 b, x + 38 = 83
x = 15 + 27 x = 83 - 38
x= 42 x = 45
c, 24 + x = 73
x=73- 24
x= 49
- Cho 2 HS đọc yêu cầu bài
Bài 4(61-vbt)- 2 hs đọc
- Yêu cầu HS đọc và làm vào vbt.
- Gv chấm bài, nhận xét
III. Củng cố - dặn dò.
- Hs làm bài vào vở
Bài giải:
Tuổi của bố là:
63 – 34 = 29( tuổi)
Đáp số: 29 tuổi
- Củng cố lại cách đặt tính trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số
- Nhận xét tiết học.
- Hs theo dõi, nhắc lại
File đính kèm:
- giao an lop 2 tuan 13(1).doc