TẬP ĐỌC
Chuỗi ngọc lam
I. Mục tiêu:
-Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách các nhân vật.
-Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hạu, biết quan tam và đem lại niềm vui cho người khác. (Trả lời được c.hỏi 1,2,3 trong SGK).
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh phóng to. Bảng phụ ghi câu, đoạn văn cần luyện đọc.
- HS: Đọc, tìm hiểu bài.
III. Các hoạt động dạy và học dạy – học:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Gọi 2 HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi.
H. Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn ?
H. Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi ?
35 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 508 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy Lớp Năm - Tuần 14, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ủa cả thanh sắt.
- HS nêu phép tính 23,56 : 6,2
- HS nêu :phép chia này có cả số bị chia và số chia là số thập phân.
- Nêu cách chuyển và thực hiện.
- Cả lớp nhận xét.
- HS thực hiện ví dụ 2.
- HS trình bày – Thử lại.
- Cả lớp nhận xét. HS lần lượt chốt ghi nhớ.
- HS đọc đề.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS làm bài, lớp nhận xét, sửa bài..
- HS lần lượt đọc đề – Tóm tắt.
- HS lên bảng làm, lớp nhận xét, sửa bài.
- Học sinh đọc đề, tóm tắt.
- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
- HS sửa bài.
- Lớp nhận xét.
4. Củng cố – dặn dò:
- HS nêu cách thực hiện phép chia.
- GV nhận xét tiết học.
______________________________________________
TẬP LÀM VĂN
Luyện tập làm biên bản cuộc họp
I. Mục tiêu:
- Ghi l¹i ®ỵc biªn b¶n cuäc häp cđa tỉ, líp hoỈc chi ®éi ®ĩng thĨ thøc, néi dung, trong gỵi ý cđa SGK
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng lớp viết đề bài , gợi ý 1 ; dàn ý 3 phần của một biên bản cuộc họp .
+ HS: Xem trước bài.
III. Các hoạt động dạy và học :
1. Ổn định :
2. Bài cũ: Gọi HS lên bảng nhắc lại 3 phần chính của biên bản một cuộc họp.
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nắm lại thể thức viết một biên bản cuộc họp.
-Yêu cầu HS nắm lại :
+ Những người lập biên bản là ai?
+ Thể thức trình bày.
+ Nội dung loại hình biên bản.
- GV chốt lại.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
-Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV ghi đề bài lên bảng và gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong đề bài.
Đề bài : Ghi lại biên bản một cuộc họp của tổ , lớp hoặc chi đội.
- Cho HS đọc gợi ý SGK.
- Cho HS đọc 3 phần chính của biên bản cuộc họp (GV đưa bảng phụ lên cho HS đọc).
- GV gợi ý : có thể chọn bất kì cuộc họp nào mà em đã tham dự (họp tổ, họp lớp, họp chi đội)
+ Cuộc họp ấy bàn vấn đề gì và diễn ra trong thời gian nào ?
- GV nhắc HS chú ý cách trình bày biên bản theo đúng thể thức của một biên bản (mẫu là Biên bản đại hội chi đội).
- Cho HS làm bài, trình bày bài làm.
- GV nhận xét, khen những biên bản viết tốt (đúng thể thức, rõ ràng, mạch lạc, đủ thông tin, viết nhanh).
- HS nêu.
- Lắng nghe.
- 1HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Theo dõivà đọc đề bài.
- HS đọc các gợi ý 1, 2, 3 (SGK). 1HS đọc.
- Lắng nghe.
- HS làm bài cá nhân.
- 1 số HS đọc biên bản mình làm cho cả lớp nghe.
- Cả lớp nhận xét.
4. Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà ghi lại biên bản đã làm ở lớp vào vở, chuẩn bị bài sau : Luyện tập tả người.
_____________________________________________________
KỂ CHUYỆN
Pa-xtơ và em bé
I. Mục tiêu:
- Dùa vµo lêi kĨ cđa GV vµ tranh minh ho¹, kể l¹i tõng ®o¹n, kĨ nèi tiÕp toµn bé c©u chuyƯn.
- BiÕt trao ®ỉi vỊ ý nghÜa cđa c©u chuyƯn.
- HS K, giỏi kĨ l¹i ®ỵc toµn bé c©u chuyƯn
II. Chuẩn bị: + GV: Bộ tranh phóng to trong SGK.
+ HS: Xem trước bài.
III. Các hoạt động dạy và học dạy – học:
1. Ổn định.:
2. Bài cũ: Gọi 2 HS lần lượt kể lại một việc làm tốt hoặc một hành động dũng cảm để bảo vệ môi trường.
- GV nhận xét – cho điểm .
3.Bài mới: Bài.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: GV kể chuyện lần1.
- GV kể toàn bộ câu chuyện lần1.•
- Viết lên bảng tên riêng từ mượn tiếng nước ngoài: Lu-i Pa-xtơ, cậu bé Giô-dép, thuốc vắc-xin,
- GV kể chuyện lần 2. Kể lại từng đoạn của câu chuyện, chỉ dựa vào tranh.
Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS kể từng đoạn của câu chuyện dựa vào bộ tranh.
-•Yêu cầu HS dựa vào 6 tranh minh họa, dựa vào nội dung câu chuyện GV kể, các em hãy tập kể từng đoạn của câu chuyện sao cho hấp dẫn.
- Cho HS kể từng đoạn theo nhóm.
- Cho HS thi kể đoạn.
- GV nhận xét.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS kể toàn bộ câu chuyện.
- Cho HS kể lại toàn bộ câu chuyện trước lớp.
- GV nhận xét khen những HS kể chuyện hay.
- Cho HS trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
=> GV chốt lại: Câu chuyện ca ngợi tài năng và tấm lòng nhân hậu, yêu thương con người hết mực của bác sĩ Pa- x tơ. Oâng đã cống hiến cho con người một phát minh khoa học lớn lao.
- Cả lớp lắng nghe.
- HS nghe và quan sát tranh.
- Tổ chức nhóm tổ. Lần lượt các thành viên trong nhóm kể cho nhau nghe từng đoạn và trao đổi góp ý.
- Đại diện 6 nhóm lên thi mỗi nhóm một đoạn nối tiếp từ đoạn 1 đến đoạn 6.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- HS thi kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Cả lớp nhận xét, chọn nhóm kể hay nhất biết diễn tả phối hợp với tranh.
- HS trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- HS lần lượt trả lời, nêu ý nghĩa câu chuyện, cả lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
4. Củng cố - dặn dò: - Về nhà tập kể lại chuyện.
- Chuẩn bị: “Chuẩn bị kể lại câu chuyện em đã đọc, đã nghe”.
- Nhận xét tiết học.
_________________________________________________________
KHOA HỌC
Xi măng
I. Mục tiêu:
- Kể tên các vật liệu tạo ra vữa xi măng, và công dụng của vữa xi măng.
- Kể tên các vật liệu dùng để sản xuất xi măng.
- Nêu được tính chất và công dụng của xi măng.
- Nêu được cách bảo quản xi măng.
- Giáo dục HS yêu thích, say mê tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bị: GV : Hình vẽ trong SGK trang 58 , 59 .
HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy và học:
1.Ổn định:
2. Bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi – GV nhận xét cho điểm.
H. Kể tên những đồ gốm mà em biết?
H. Hãy nêu tính chất của gạch, ngói và thí nghiệm chứng tỏ điều đó?
H. Gạch, ngói được làm bằng cách nào ?
3.Bài mới : Giới thiệu bài-ghi đề
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 .Công dụng của xi măng.
Hoạt động 1: Quan sát.
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp, trao đổi và trả lời câu hỏi:
+ Xi măng thường được dùng để làm gì ?
+ Kể tên một số nhà máy xi măng ở nước ta mà bạn biết ?
- Cho HS quan sát hình minh họa 1, 2 trang 58 SGK và giới thiệu.
2.Tính chất của xi măng, công dụng của bê tông.
Hoạt động 2: Thực hành xử lí thông tin.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
-Yêu cầu HS trong tổ cùng đọc bảng thông tin trang 59 SGK.
- Yêu cầu HS dựa vào các thông tin đó và những điều mình biết để tự hỏi đáp về công dụng, tính chất của xi măng.
H. Xi măng có tính chất gì ? Tại sao phải bảo quản các bao xi măng cẩn thận, để nơi khô, thoáng khí ?
H. Nêu tính chất của vữa xi măng?
H. Nêu các vật liệu tạo thành bê tông ? Các vật liệu tạo thành bê tông cốt thép.
- GV kết luận: Xi măng dùng để sản xuất ra vữa xi măng; bê tông và bê tông cốt thép;
-2HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi.
- Để trát tường, xây nhà, các công trình xây dựng khác
- Nhà máy xi măng Hoàng Thạch, Bỉm Sơn, Nghi Sơn, Bút Sơn, Hải Phòng, Hà Tiên,
- HS lắng nghe.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn đọc thông tin và thảo luận các câu hỏi ở trang 59/ SGK.
- Cử đại diện nhóm trình bày một trong các câu hỏi SGK, các nhóm khác bổ sung.
- HS lắng nghe.
4. Củng cố. - dặn dò: - Nêu lại nội dung bài học ?
- Xem lại bài, học ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài sau : “Thủy tinh”. - Nhận xét tiết học.
Sinh hoạt tập thể
I. Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch tuần tới.
- HS biết nhận ra mặt mạnh và mặt chưa mạnh trong tuần để có hướng phấn đấu trong tuần tới; có ý thức nhận xét, phê bình giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
- Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.
II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt: Các tổ trưởng cộng điểm thi đua, xếp loại từng tổ viên; lớp tưởng tổng kết điểm thi đua các tổ.
III. Tiến hành sinh hoạt lớp:
1 .Nhận xét tình hình lớp trong tuần 14:
- Lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt.
* Các tổ tự thảo luận đánh giá tình hình học tập, sinh hoạt các thành viên.
- Tổ trưởng báo cáo, xếp loại tổ viên.
- Lớp trưởng nhận xét chung.
- GV nghe giải đáp, tháo gỡ.
- GV tổng kết chung:
a) Nề nếp: Đi học chuyên cần, ra vào lớp đúng giờ, duy trì sinh hoạt 15 phút đầu giờ.
b) Đạo đức: Đa số các em ngoan, lễ phép, biết giúp đỡ bạn yếu, tính tự giác được nâng cao hơn.
Bên cạnh đó còn hiện tượng nói chuyện riêng trong lớp
c) Học tập: Các em có ý thức học tập tốt, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, hăng hái phát biểu xây dựng bài.Tham gia tích cực các phong trào thi đua. Bên cạnh đó còn một số học sinh tiếp thu bài chậm, hay quên sách vở, lười học bài ở nhà
d) Các hoạt động khác: Tham gia sinh hoạt Sao, Đội đầy đủ.
2. Kế hoạch tuần 15:
- Học chương trình tuần 15.
- Luyện tập, tăng cường cho đội trống, kỹ năng đội viên.
- Đi học chuyên cần, đúng giờ, chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp, các tổ trưởng – lớp trưởng cần cố gắng và phát huy tính tự quản.
- Thiđua học tập chào mừng ngày Thành lập QĐNDVN – ngày Hội quốc phòng toàn dân 22/12.
- Tham gia viết bài thi tìm hiểu truyền thống “QĐNDVN – ngày Hội quốc phòng toàn dân”.
- Tiếp tục ủng hộ sách – truyện cho thư viện.
- Tham gia thi viết thư UPU.
- Tham gia sinh hoạt Đội, Sao đầy đủ.
- Nhắc nhở cha mẹ đóng góp các khoản tiền quy định.
- Tham gia học phụ đạo đầy đủ.
File đính kèm:
- Tuần 14.doc