Tập đọc: KÌ DIỆU RỪNG XANH
I.MỤC TIÊU
- Đọc đúng các từ khó loanh quanh, gọn ghẽ, len lách, mãi miết,
- Đọc trôi chảy toàn bài.Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đep của rừng.
-Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối vối vẻ đẹp của rừng.
KNS* Kĩ năng hợp tác* TCTV:Sửa lỗi phát âm cho HS dân tộc; Giải nghĩa các từ khó như: lúp xúp, ấm tích, tân kì, khộp,
I. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Anh minh hoạ bài học Sgk. Bang phụ ghi đoạn 1 đọc diễn cảm.
19 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 520 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy Lớp 5 - Tuần 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh cách viết đoạn văn tả cảnh.
-Về nhà viết tiếp những đoạn còn lại, hoàn chỉnh bài văn và ch/bị bài sau.
-2 Hs đọc, lớp theo dõi, nhận xét.
-Hs nghe.
-2 Hs đọc, lớp theo dõi.
- Hs quan sát tranh.
-Hs nghe.
- xây dựng dàn ý từng phần của cảnh
-tả sự biến đổi của cảnh theo thời gian
-Hs làm bài vào VBt
-1 số em trình bày
-1 Hs đọc, lớp theo dõi.
-Hs nghe và ghi nhớ
-Hs làm bài cá nhân , sau đó nhận xét bài làm của bạn.
-Hs nghe.
Khoa học:
PHÒNG BỆNH HIV/AIDS
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết :
-Giải thích một cách đơn giản HIV là gì, AIDS là gì.
-Nêu được các đường lây truyền và cách phòng tránh HIV/AIDS
- Có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng phòng tránh HIV/AIDS.
* KNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin, trình bày hiểu biết; kĩ năng hợp tác
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Thông tin và hình SGK tr 35.
Ghi sẵn bảng cài thông tin như SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ:(5’)
-Nêu tác nhân, đường lây truyền và cách phòng tránh bệnh viêm gan A?
2. Bài mới: *Giới thiệu bài:(1’)
*HĐ1: *KNS:kĩ năng hợp tác Trò chơi”Ai nhanh, ai đúng?”10’
-Gv phát phiếu cho 1 nhóm 1 bộ phiếu có nội dung như Sgk-Y/c Hs tìm được câu trả lời tương ứng với câu hỏi.
-Yêu cầu các nhóm gắn lên bảng phần trả lời ứng với câu hỏi
-Gọi 2 Hs trình bày.
-Gv kết luận: HIV là 1 loại vi rút, khi xâm nhập vào cơ thể sẽ làm suy giảm khả năng chống đỡ bệnh tật,...
* HĐ2: * KNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin, trình bày hiểu biết
Cách phòng tránh HIV/AIDS (12’)
-Hoạt động theo nhóm 6.
-Yêu cầu HS đọc thông tin và quan sát hình trang 35 để thảo luận. Và trình bày kết quả.
? Tìm xem thông tin nào nói về cách phòng tránh HIV/AIDS, thông tin nào nói về cách phát hiện một người có nhiễm HIV hay không .
-Theo em, có cách nào để không bị lây nhiễm HIV qua đường máu ?
Gv nhấn mạnh cách phòng tránh HIV/AIDS
3.Củng cố-Dặn dò:(5’)
-Gọi HS trả lời câu hỏi SGK trang 34 để củng cố bài học.
-Gv chốt bài, liên hệ giáo dục
-Dặn Hs về học bài, ch/bị bài sau.
-2 Hs trả lời, lớp theo dõi nhận xét.
-Hs nghe.
-Tổ trưởng điều khiển.
-Cả lớp nhận xét .
Đáp án: 1 –c; 2– b; 3– d; 4– e; 5– a
-Hs nghe, ghi nhớ.
-Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận
rồi trình bày, lớp nhận xét bổ sung.
+ Chỉ dùng bơm kim tiêm một lần rồi bỏ, không tiêm chích ma tuý,..để phát hiệnphải xét nghiệm máu.
-Hs nghe.
- 2 Hs trả lời, lớp theo dõi
-Hs nghe.
Thư sáu ngày 14 tháng 10 năm 2011
Toán: VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI
DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU: Giúp HS ôn :
-Bảng đơn vị đo độ dài.
-Quan hệ giữa các đ/ vị đo liền kề và quan hệ giữa một số đơn vị đo thông dụng.
-Luyện tập viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bảng phụ ghi bảng đơn vị đo độ dài (để trống một số ô).
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ:(5’)
GV cho HS làm bài 2, 3 VBT
2. Bài mới: *Giới thiệu bài:(1’)
*HĐ1:Ôân lại bảng đơn vị đo độ dài: 6’
-Cho HS nêu bảng đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé.
-Gọi HS nêu quan hệ các đơn vị đo liền kề
-Cho Hs nhận xét về quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề.
Cho HS nêu quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài thông dụng
*HĐ2. H/dẫn viết số đo độ dài dưới dạng số TP: (6’)
Gv nêu ví dụ : Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 6m 4 dm = . . . m
-Y/cầu HS tính-nêu cách làm:
-Làm tương tự với VD2.
*HĐ3. Thực hành: (16’)
Bài 1 : Cho Hs đọc y/c.
Cho HS làm bài vào bảng con, 4 Hs TB yếu lần lượt lên bảng làm(Gv giúp đỡ Hs yếu)
Gv cho hs chữa bài, chốt ý đúng.
Bài 2: Viết các số đo dưới dạng số TP
Gv hướng dẫn cho cả lớp làm ý đầu tiên.
-Gọi 2 em làm vào bảng phụ, lớp làm vào vở.
-Gv giúp đỡ Hs yếu.
Bài 3: Y/cầu Hs làm bài vào vở, sau đó đổi vở KT chéo. -Gv giúp đỡ Hs yếu.
Cho hs chữa bài, chốt ý đúng.
3.Củng cố-Dặn dò:(2’)
-Gọi HS nhắc lại quan hệ giữa các đơn vị đo.
-Về làm bài ở VBT, c/bị bài sau.
-2 Hs lên bảng làm, lớp theo dõi chữabài.
-Hs nghe.
- km, hm, dam, m, dm cm, mm.
- 1km = 10hm; 1hm = km = 0,1 km;
+ Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị liền sau nó.
+ Mỗi đơn vị đo độ dài bằng (bằng 0,1) đơn vị liền trước nó.
-Một vài Hs nêu cách tính và tính.
6m 4 dm = m = 6,4 m
Vậy: 6m 4 dm = 6,4 m
-Viết số thập phân thích hợp vào....
-Hs làm bài cá nhân - nhận xét bài làm của bạn
8m 6dm = m = 8,6 m;
- Hs theo dõi.
-Hs làm bài cá nhân.
3m 4dm = 3,4 m; 8dm 7cm = 8,7dm
- Hs tự làm rồi chữa bài.
5km 302m = 5,302 km
302m = 0,302 km
-1 Hs nhắc , lớp theo dõi.
-Hs nghe.
Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
(Dựng đoạn mở bài, kết bài)
I. MỤC TIÊU:
-Củng cố kiến thức về đoạn mở bài, kết bài trong bài văn tả cảnh.
-Biết cách viết các kiểu mở bài, kết bài cho bài văn tả cảnh.
*KNS: Kĩ năng hợp tác, tìm kiếm và xử lí thơng tin
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: VBT
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 .Bài cũ:(5’)
-Gọi Hs đọc đoạn văn miêu tả cảnh địa phương đã viết ở tiết trước.
2. Bài mới:
*HĐ1:Giới thiệu bài:(1’)
*HĐ2:Hướng dẫn luyện tập.(26’)
*KNS: Kĩ năng hợp tác, tìm kiếm và xử lí thơng tin
Bài 1: -Gọi Hs đọc yêu cầu nội dung bài tập.
-Y/c HS nhắc lại 2 kiểu mở bài (trực tiếp và gián tiếp).
-Gọi HS đọc thầm hai đoạn văn và nêu nhận xét.
-Gv nhận xét, chốt lại 2 kiểu mở bài.
Bài 2: Gọi Hs đọc y/c của bài.
- Cho HS nhắc lại hai kiểu kết bài (mở rộng và không mở rộng)
- HS đọc thầm hai đoạn văn, nêu nhận xét 2 cách kết bài.
Bài 3: Cho Hs nêu y/c :Viết một đoạn văn mở bài theo kiểu gián tiếp, kết bài kiểu mở rộng
GV hướng dẫn cách viết đối với Hs yếu: nói về cảnh đẹp nói chung, sau đó giới thiệu về cảnh đẹp cụ thể của địa phương mình;- kể việc làm của mình nhằm giữ gìn, tô đẹp thêm cho cảnh vật quê hương.
-Yêu cầu cả lớp làm vàoVBT -cho 2 em viết vào bảng nhóm
- Gắn bảng nhận xét và chữa bài.
*HĐ3:Củng cố-Dặn dò:(3’)
-GV nhắc lại các cách viết mở bài và kết bài.
-Về viết lại bài cho hay hơn và ch/bị bài sau.
-2 Hs đọc, lớp theo dõi nhận xét.
-Hs nghe.
-2 Hs đọc, lớp theo dõi.
-2 Hs nêu, lớp theo dõi nhận xét.
Hs tự làm và nêu kết quả.
a. kiểu mở bài trực tiếp.
b. kiểu mở bài gián tiếp
-Điểm giống nhau và khác nhau giữa 2 cách kết bài
-2 em nhắc, lớp nhận xét
-Đều nói về tình cảm yêu quý gắn bó thân thiết của bạn HS đối với con đường.
- Kết bài không mở rộng: khẳng định con đường rất thân thiết với các bạn HS.
- Kết bài mở rộng: vừa nói về tình cảm yêu quý con đường, vừa ca ngợi công ơn của các cô, bác công nhân ...
- HS đọc yêu cầu bài tập.
-Hs nghe.
-HS viết bài , sau đó nhận xét bài làm của bạn
-2 em nhắc, lớp nhận xét
-Hs nghe.
Địa lí:
DÂN SỐ NƯỚC TA
I. MỤC TIÊU:
- Biết dựa vào bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết số dân và đặc điểm tăng dân số nước ta.
- Biết được dân số nước ta đông, gia tăng dân số nhanh.
- Nhớ số liệu của dân số nước ta ở thời điểm gần nhất.
- Nêu được một số hậu quả do dân số tăng nhanh.
- Thấy được sự cần thiết của việc sinh ít con trong một gia đình.
* Hs khá giỏi nêu được ví dụ cụ thể về hậu quả của sự gia tăng dân số ở địa phương.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
Bảng số liệu về dân số SGK phóng to.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ:(5’) Gọi Hs trả lời.
Chỉ lược đồ -nêu tên các nước láng giềng củaVN?
Nêu đặc điểm và vai trò của biển nước ta?
2. Bài mới: * Giới thiệu bài:(1’)
*HĐ1: Dân số: (9’)
-Làm việc theo cặp
-Y/c HS quan sát bảng số liệu và trả lời các câu hỏi mục 1/sgk
-HS trình bày kết quả, GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
KL: Năm 2004 nước ta có dân số là 82 triệu người, đứng thứ 3û Đông Nam Á...
*HĐ2: Gia tăng dân số: (9’)
-Cho HS quan sát biểu đồ dân số qua các năm. trả lời câu hỏi mục 2/ SGK.
-Trình bày kết quả, GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
KL: Dân số nước ta tăng nhanh, bình quân 1 năm tăng thêm hơn 1 triệu người
-Gv liên hệ thực tế địa phương.
* HĐ3: Làm việc theo nhóm 4: (9’
Cho Hs dựa vào tranh ảnhø Sgk vàvốn hiểu biết, nêu một số hậu quả do dân số tăng nhanh.
-Hs khá giỏi nêu ví dụ cụ thể về hậu quả của sự gia tăng dân số ở địa phương em.
-HS trình bày kết quả- GV tổng hợp và kết luận: Gia đình đông con sẽ có nhu cầu về lương thực thực phẩm,...lớn hơn..
3.Củng cố-Dặn dò: (2’)
-Gọi HS đọc mục bài học SGK.
-Dặn Hs về học bài, c/bị bài sau.
-2 Hs trả lời, lớp theo dõi.
-Hs nghe.
-2 Hs cùng bàn trao đổi.
-Lần lượt Hs trình bày,lớp nhận xét.
-Hs lắng nghe, ghi nhớ.
- Số dân tăng qua một năm
+ Năm 1979: 52,7 triệu người.
+ Năm 1989: 64,4 triệu người
+ Năm 1999: 76,3 triệu người
-Hs nghe.
-Nhóm trưởng điều khiển thảo luận
-Gây nhiều khó khăn trong việc nâng cao đời sống: như trường học không đủ, bệnh viện không đáp ứng kịp thời ...
-Hs nghe.
-2 Hs đọc, lớp theo dõi
-Hs nghe.
File đính kèm:
- GANTUAN 8 KNS GIAM TAI(1).doc