Giáo án dạy lớp 5 tuần 1

Đạo đức

Tiết 1: EM LÀ HỌC SINH LỚP 5

 I. Mục tiêu

Sau bài học này, học sinh biết :

- Vị thế của HS lớp 5 so với các lớp trước.

-Bước đầu có kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đạt mục tiêu.

-Vui và tự hào khi là học sinh lớp 5. có ý thức học tập và rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5.

II. Tài liệu và phương tiện

-Một số bài hát và mẩu chuyện .

-Giấy bút và mi-crô.

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu :

A) Kiểm tra bài cũ:Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.

B) B ài mới:

 

doc19 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1336 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy lớp 5 tuần 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS hoạt động trong nhóm theo yêu cầu (như nội dung trong SGV). - Cho HS trình bày kết quả - GV kết luận. - GV nêu câu hỏi , giúp HS nêu ghi nhớ Hoạt động 3 : Luyện tập - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. -Yêu cầu HS làm bài theo cặp. - Gọi một nhóm dán phiếu lên bảng trình bày kết quả thảo luận. - GV kết luận Hoạt động 4: củng cố – dặn dò: - GV hệ thống lại nội dung bài học. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. - HS lắng nghe. -1 HS đọcthành tiếng trước lớp. - HS trả lời – HS các nhóm trao đổi thảo luận viết câu trả lời ra giấy. - một nhóm HS gián phiếu lên bảng,đọc phiếu,các nhóm khác bổ sung ý kiến thốngnhất - 1HS đọc thành tiếng trước lớp. - 4 HS cùng trao đổi, thảo luận, viết câu trả lời vào vở. - 1 nhóm HS trình bày, các nhóm khác theo dõi, bổ sung ý kiến. - 3 HS đọc thành tiếng trước lớp. Cả lớp đọc thầm. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, ghi câu trả lời ra giấy. - HS nhận xét , bổ sung. Toán Tiết 4 . ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ (tiếp theo) I) Mục tiêu: Giúp HS ôn tập , củng cố về: - So sánh phan số với đơn vị. - So sánh hai phân số có cùng tử số. II) Đồ dùng dạy – học: III) Các hoạt đông dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy – học bài mới: Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS ôn tập -Bài 1: - GV cho HS rồi chữa bài. - GV nhận xét Bài 2: Cho HS tự làm rồi chữa bài. Bài 3: Cho HS làm bài vào vở GV chấm, chữa bài. Bài 4: - Cho HS nêu bài toán rồi giải bài toán. Hoạt đông 4: Củng cố – dặn dò: - GV hệ thống nội dung bài. - Dặn HS về nhà học bài. - Cả lớp làm bài vào vở - 3 HS lên bảng chữa bài và nêu cách so sánh.- HS làm vào vở rồi 3 em lên bảng chữa bài. - HS cả lớp làm vào vở – Một HS làm bài trên bảng. Luyện từ và câu Tiết 2 . LUYỆN TẬP TỪ ĐỒNG NGHĨA I. Mục tiêu: Giúp HS: - Tìm được nhiều từ đồng nghĩa với các từ đã cho. - Phân biệt được sự khác nhau về mặt sắc thái biểu thị giữa những từ đồng nghĩa không hoàn toàn để lựa chọn từ thích hợp với từng ngữ cảnh cụ thể. - Rèn kĩ năng sử dụng từ đồng nghĩa . II. Đồ dùng dạy – học: -Bảng phụ viết sẵn bài tập 3 . - Giấy khổ to, bút dạ.Từ điển HS. III. Các hoạt động dạy - học : 1. Kiểm tra bài cũ:kiểm tra nội dung bài trước. 2. Dạy - học bài mới: Hoạt độngdạy Hoạt động học Hoạt động 1: GV giới thiêu , ghi đầu bài: Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài: a) Tìm hiểu ví dụ Bài 1 -Gọi 1 HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. - Tổ chức cho HS tìm từ theo nhóm. - Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng trình bày kết quả. - GV nhận xét , kết luận. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm rồi chữa bài. - Nhận xét bài làm của HS. - Tổ chức cho HS đặt câu tiếp sức. - nhận xét , khen ngợi. - bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm. - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét ,kết luận. Hoạt đông 3 :củng cố – dặn dò: - GV hệ thống lại nội dung bài học. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài -HS lắng nghe. -1 HS đọc thành tiếng. - Hoạt động trong nhóm, cùng sử dụng từ điển, trao đổi để tìm từ đồng nghĩa. - 1 nhóm báo cáo kết quả thảo luận, các nhóm khác nêu ý kiến bổ sung. - HS theo dõi và ghi các từ đồng nghĩa vào vở. -1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - 4 HS đặt câu hỏi trên bảng lớp. HS dưới lớp làm vào vở. - Nhận xét bài làm của bạn - Tiếp nối nhau đọc câu mình đặt. -1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - 4 HS tạo thành một nhóm hoạt động theo hướng dãn của GV. - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm HS khác nhận xét bổ sung. Kĩ thuật Tiết 1: ĐÍNH KHUY HAI LỖ I .Mục tiêu - HS cần phải: - Biết cách dính khuy hai lỗ. - Đính được khuy hai lỗ đúng quy trình, đúng kĩ thuật. - Rèn luyện tính cẩn thận. II. Đồ dùng dạy - học -Mẫu đính khuy hai lỗ. - Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết:( như trong SHS) III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu : A) kiểm tra bài cũ:kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh. B) Bài mới: GIÁO VIÊN HỌC SINH - GV giới thiệu và nêu mục đích bài học Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu -Cho HS quan sát một số mẫu đính khuy hai lỗ và hình 1a SGK. GV đặt câu hỏi định hướng quan sát. - GV giới thiệu mẫu đính khuy hai lỗ, kết hợp với hình 1b SGK.và nêu câu hỏi. - Tổ chức cho HS quan sát mẫu đính khuy trên sản phẩm may mặc như áo, vỏ gối,… và đặt câu hỏi. -Gv tóm tắt nội dung chính của hoạt động 1 . Hoạt động 2:Hướng dẫn thao tác kĩ thuật - GV cho HS đọc nội dung mục II( SGK), và yêu cầu HS trình bày quy trình đính khuy. - Cho HS thực hiện các thao tác vạch dấu điểm đính khuy. - Cho HS quan sát hình 2(SGK)để nêu cách đính khuy hai lỗ. - Cho HS thực hiện đính khuy hai lỗ . - GV quan sát uốn nắn thêm cho HS. - Tổ chức cho HS thực hành. Hoạt động4: củng cố – dặn dò: GV hệ thống lại nội dung bài học. Dặn HS về nhà thực hành . - HS quan sát mẫu và trả lời câu hỏi, để rút ra nhận xét về đặc điểm, kích thước ,màu sắc của khuy hau lỗ. - HS quan sát và trả lời câu hỏi. - HS quan sát mẫurồi trả lời câu hỏi để rút ra nhận xét về khoảng cách, vị trí của các khuy và lỗ khuuyết trên hai nẹp áo. - HS theo dõi. - HS đọc SGK và trả lời câu hỏi. - 2 HS lên bảng thực hiện. - HS nêu cách đính khuy hai lỗ. - HS thực hiện. - HS thực hành gấp nẹp, khâu lược nẹp,vạch dấu các điểm đính khuy. Thứ sáu ngày 31 tháng năm 2007 Tập làm văn Tiết 2 : CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH I.Mục tiêu: Giúp HS: -Hiểu được cấu tạo của bài văn tả cảnh gồm: mở bài , thân bài, kết bài và yêu cầu của từng phần. - Phân tích được cấu tạo của một bài văn tả cảnh cụ thể. - Bước đầu biết cách quan sát một cảnh vật. - Làm bài tập phân biệt ng/ngh, g/gh, c/k và rút ra quy tắc chính tả viết với ng/ngh, g/gh, c/k. II-Đồ dùng dạy – học: - Giấy khổ to , bút dạ. -Phần ghi nhơ viết sẵn vào bảng phụ. III- Các hoạt động dạy - học : A) kiểm tra bài cũ: B) Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1:GV giới thiêu , ghi đầu bài: Hoạt động 2:Tìm hiểu ví dụ Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. - GV nêu câu hỏi (như SGV). -Cho HS thảo luận tìm phần mở bài, thân bài ,kết bài sau đó xác định đoạn văn của mỗi phần và nội dung của từng đoạn đó. - Cho HS trình bày kết quả thảo luận. - GV nhận xét , kết luận. -Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. - Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm theo yêu cầu (như nội dung trong SGV). - Cho HS trình bày kết quả - GV kết luận. - GV nêu câu hỏi , giúp HS nêu ghi nhớ Hoạt động 3 : Luyện tập - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. -Yêu cầu HS làm bài theo cặp. - Gọi một nhóm dán phiếu lên bảng trình bày kết quả thảo luận. - GV kết luận Hoạt động 4: củng cố – dặn dò: - GV hệ thống lại nội dung bài học. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. - HS lắng nghe. -1 HS đọcthành tiếng trước lớp. - HS trả lời – HS các nhóm trao đổi thảo luận viết câu trả lời ra giấy. - một nhóm HS gián phiếu lên bảng,đọc phiếu,các nhóm khác bổ sung ý kiến thốngnhất - 1HS đọc thành tiếng trước lớp. - 4 HS cùng trao đổi, thảo luận, viết câu trả lời vào vở. - 1 nhóm HS trình bày, các nhóm khác theo dõi, bổ sung ý kiến. - 3 HS đọc thành tiếng trước lớp. Cả lớp đọc thầm. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, ghi câu trả lời ra giấy. - HS nhận xét , bổ sung. Toán Tiết 5 . PHÂN SỐ THẬP PHÂN I) Mục tiêu: Giúp HS nhận biết các phân số thập phân. - Nhận ra được : có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân; biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân. II) Đồ dùng dạy – học: III) Các hoạt đông dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy – học bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu phân số thập phân - GV nêu tên và viết trên bảng các phân số;;;… -GV giới thiệu phân số thập phân là các phân số có mẫu số là 10 ; 100 ; 1000 - Hướng dẫn HS làm một số ví dụ về chuyển đổi một số phân số thành phân số thập phân. Hoạt động 2: Thực hành -Bài 1:- GV cho HS tự viết hoặc nêu cách đọc từng phân số thập phân. - GV nhận xét Bài 2: Cho HS tự làm rồi chữa bài. Bài 3: cho HS nêu các phân số thập phân có trong bài Bài 4: HS làm bài vào vở GV chấm, chữa bài. Hoạt đông 4: Củng cố – dặn dò: - GV hệ thống nội dung bài. - Dặn HS về nhà học bài. -HS nêu đặc điểm của mẫu số các phân số này. - Cả lớp làm bài vào vở - 3 HS lên bảng chữa bài và nêu cách so sánh. - HS làm một số ví dụ. - HS tự viết và đọc – lớp nhân xét. - HS tự viết các phân số thập phân. - HS nêu - HS cả lớp làm vào vở – Một HS làm bài trên bảng. Lịch sử Tiết 1: BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI “TRƯƠNG ĐỊNH” I.Mục tiêu Sau bài học này, học sinh biết : -Trương định là một tấm gương tiêu biểu của phong trào đấu tranh chống thực dân pháp xâm lược ở nam kì. -Với lòng yêu nước , Trương Định đã không tuân theo lệnh vua, kiên quyết cùng nhân dân ở lại chống thực dân Pháp xâm lược. II. Đồ dùng dạy - học -Hình trong SGK phóng to, bản đồ hành chính Việt Nam. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu : A) kiểm tra bài cũ:kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh. -Phiếu học tập của HS. B) Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: (làm việc cả lớp) - Gvgiới thiệu bài, kết hợp chỉ bản đồ các địa danh Đà Nẵng, 3 tỉnh miền Đông, 3 tỉnh miền Tây Nam Kì. -GV giao nhiệm vụ học tập cho HS thông qua phiếu học tập. +Khi nhận được lệnh của triều đình có điều gì làm cho Trương Định phải băn khoăn lo nghĩ ? +Trước những băn khoăn đó , nghĩa quân và dân chúng đã làm gì? + Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân? Hoạt động 2: -Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm . Hoạt động 3: (làm việc cả lớp) - GV yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận. - Kết luận: c) củng cố – dặn dò: GV hệ thống lại nội dung bài học. Dặn HS về nhà học bài và tìm hiểu thêm. - HS nghe và quan sát -HS nhận nhiệm vụ đước giao trong phiếu. - HS thảo luận theo 3 nhóm ,mỗi nhóm thảo luận một ý. - HS đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Các nhóm nhận xét bổ sung. - HS đọc ghi nhớ SGK. SINH HOẠT LỚP TUẦN 1

File đính kèm:

  • docsoan dia li lop 5 TUAN 1.doc
Giáo án liên quan