TIẾT 1: SHTT:
CHÀO CỜ
TIẾT 2: TOÁN:
ÔN TẬP : KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
- Biết đọc, viết phân số, biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số
- Làm bài tập: 1, 2, 3, 4.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bộ đồ dùng toán
III. Các hoạt động dạy hoc:
23 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 759 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tuần 1 lớp 5 - Trường Tiểu học Diễn Cát, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
T 4)
II. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 3’
2. Dạy bài mới: (29’) HD HS làm bài tập
- Hướng dẫn HS làm lần lượt từng bài tập rồi chữa bài kết hợp với ôn tập và củng cố kiến thức
- Bài 1: Cho HS tự làm bài
- Khi chữa bài choHS nêu nhận xét để nhớ lại đặc điểm phân số bé hơn 1, lớn hơn 1, bằng 1
- Bài 2: Thực hiện tương tự như bài 1
- Bài 3: Khuyến khích HS làm bài với nhiều cách khác nhau
* Biết giải toán có liên quan đến so sánh 2 phân số.( SS 2 phân số với đơn vị)
(Bài 4)
3. Củng cố dặn dò: 3’
- Nhận xét tiết học
- HS làm bài
- HS nêu nhận xét để nhớ lại đặc điểm phân số bé hơn 1, lớn hơn 1, bằng 1
- Vài HS nhắc lại đặc điểm trên
- HS nhớ được: Trong hai phân số có tử số bằng nhau, phân số nào có tử số bé hơn thì phân số đó lớn hơn
- HS tự làm bài
C1) ;
Mà nên C2) ( vì 5 5)
Mà nên
Bài giải:
Mẹ cho chị số quýt tức là số quýt
Mẹ cho em số quýt tức là số quýt
Mà nên Vậy em được mẹ cho nhiều quýt hơn
TIẾT 3: TẬP LÀM VĂN:
CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo ba phần (Mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn tả cảnh (ND ghi nhớ)
- Chỉ rõ được cấu tạo 3 phần của bài Nắng trưa (mục III)
- GDMT: Biết giữ gìn vệ sinh môi trường là thể hiện tình yêu thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học:
HS: Bút dạ, bảng nhóm GV: bảng phụ
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1. Giới thiệu bài :
2.Phần nhận xét :
a. bài 1.
- Cho hs đọc kỹ bài tập 1.
- Cho hs đọc bài: Hoàng hôn trên sông Hương
- Đọc phần giải nghĩa từ khó
Giải nghĩa : Hoàng hôn-giới thiệu về sông Hương, cho hs quan sát tranh
- Yêu cầu hs đọc thầm bài văn, xác định mở bài, thân bài, kết luận
- Cho hs trình bày kết quả
- Nhận xét- chốt ý đúng
* Bài văn có 3 phần : Mở bài - thân bài – kết bài
Phần thân bài gồm 2 đoạn
Nêu nội dung của từng phần
Gọi hs báo cáo kết quả
Giáo viên hỏi:Trong phần phân đoạn: hãy nêu những điểm của con sông Hương vào các thời điểm ?
Gv chốt ý đúng:
*Giáo dục BVMT : Ai đã từng một lần đến Huế thì không thể không nhìn thấy sông Hương. Đã đến Huế, tận mắt thấy sông Hương thì khó quên nó được. Đó là con sông rất đẹp rất đặc biệt. Đúng như tác giả đã viết “Sông Hương rất nhạy cảm”, nước sông Hương xanh trong trôi lững lờ và rất nhẹ. 2 bên sông là những xóm làng trù phù, hiền hoà. Đẹp nhất là những hàng phượng vĩ chạy dọc bờ sông thêm duyên dáng.
Trên sông là những chiếc thuyền nho nhỏ, bản làng, tiếng mái nhì mái đẩy bay bổng
b.bài 2:
- Cho hs đọc và nêu yêu cầu bài tập 2
- Cho hs đọc bài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”
- Tìm sự giống và khác nhau về thứ tự miêu tả của 2 bài văn trên ?
- Nhận xét về cấu tạo của bài văn tả cảnh từ 2 bài văn trên
- Cho hs trình bày kết quả
- Nhận xét và chốt
* 2 bài văn đều giới thiệu bao quát quang cảnh định tả rồi đi vào tả cụ thể từng cảnh
*Khác : bài : hoàng hôn trên sông hương tả sự thay đổi của cảnh theo thời gian
Bài: quang cảnh làng mạc ngày mùa tả từng bộ phận của cảnh
3. Ghi nhớ:
- Cho hs đọc phận ghi nhớ SGK
- Cho hs dùng kết luận vừa rút ra trong 2 bài văn vừa so sánh
4. Luyện tập :
- Cho hs đọc và nêu yêu cầu bài tập
Cho hs đọc bài Nắng trưa
- Nhận xét cấu tạo bài nắng trưa
- Yêu cầu hs trình bày kết quả
- Nhận xét và chốt
- Bài văn gồm 3 phần
a-Mở bài
Câu đầu : là lời nhận xét chung về nắng trưa
b-Thân bài.
Tả nắng trưa gồm 4 đoạn
Đoạn 1 : từ buổi trưa ---- Lên mãi : cảnh nắng trưa dữ dội
Đoạn 2 : Tiếp ---- Khép lại : nắng trưa trong tiếng rừng và câu hát ru em
Đoạn 3 : Tiếp --- Lặng im : muôn vật trong nắng trưa
- Đoạn 4 : Tiếp --- Chưa xong: hình ảnh người mẹ trong nắng
c-Kết luận : Lời cảm thán : Tình thương yêu mẹ của con
- Yêu cầu hs tìm hiểu theo yêu cầu sau:
+ Tìm nội dung của bài
- Giáo dục BVMT :”Khai thác trực tiếp nội dung”
Hỏi: Em có cảm giác gì rõ rệt nhất!
- Qua phần cuối của bài, em có suy nghĩ gì?
Chốt ý: Nắng trưa thật oi nồng nóng bức ngột ngạt. Giữa trưa nóng ấy, chị ru em ngủ với tiếng võng kẽo cà kẽo kẹt. Mọi vật đều như mệt mỏi với cái nóng oi ả ấy. Thế mà mẹ em lại phải ra đồng cấy mấy thửa ruộng chưa xong. Qua bài, giúp em thêm yêu cầu kính trọng người lao động, người mẹ VN cần cù chịu thương chịu khó
5. Củng cố dặn dò :
- Gọi hs nhắc lại nội dung ghi nhớ SGK
- Về học thuộc ghi nhớ và chuẩn bị bài tiết 2
- Hs lắng nghe
- 2 hs đọc to – lớp đọc thầm
- 1 hs đọc to – lớp đọc thầm
- Hs theo dõi-nhắc lại
- Hs làm cá nhân-dùng viết chì đánh dấu
- Hs trình bày
- Hs nhận xét
- Hs nhắc lại
- Trao đổi nhóm đôi và nêu
- Vài hs đọc to – lớp đọc thầm
- Hs trao đổi nhóm, bàn và nêu ý kiến - Hs nhận xét
-Hs nghe .
-Hs đọc và nêu yêu cầu BT2
-1 số hs trình bày kết quả
-Hs nêu nối tiếp
- Hs nhắc lại
- Nhiều hs đọc
- Hs so sánh
- 2 hs đọc to-lớp đọc thầm
- Hs đọc thầm
- Hs làm cá nhân
- 1 số hs trình bày
- Hs nhận xét
- Hs nhắc lại
-Hs TLN2 trả lời
-Hs lắng nghe
-Hs TL - nxbs
-Hs nghe
-Hs nhắc lại .
-Hs nghe
Thứ sáu, ngày 23 tháng 8 năm 2013
TIẾT 5: TOÁN:
PHÂN SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
- Biết đọc, viết phân số thập phân, biết rằng có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân, biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân.
- Làm bài tập 1, 2, 3, 4 (a, c)
II. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 5’
2. Dạy bài mới: 28’
Hoạt động 1: Giới thiệu phân số thập phân
- GV viết lên bảng các phân số
- Vậy các phân số có mẫu số là 10; 100; 1000;... là các phân số thập phân
- Cho HS tìm phân số thập phân bằng
Tương tự với
Hoạt động 2: Thực hành
- Bài 1: Cho HS tự làm bài
- Bài 2:
- Bài 3:
- Bài 4:
3. Củng cố dặn dò: 2’
Nhận xét tiết học
Làm bài tập tiết trước
- HS nêu đặc điểm của mẫu số các phân số đó
- Vài HS nhắc lại đặc điểm trên
- HS tìm
;
- HS tự viết hoặc nêu cách đọc
- HS tự viết các phân số thập phân để được
- HS nêu từng phân số thập phân trong các phân số đã cho. Đó là
- HS tự làm bài rồi chữa bài
TIẾT 6: TẬP LÀM VĂN:
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
- Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài Buổi sớm mai trên cánh đồng.bt1
- Biết lập dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày bt2
- GDMT: Tình yêu thiên nhiên
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh về quang cảnh - Bút dạ, bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
A. Bài cũ :
- Đọc ghi nhớ của bài trước
- Phân tích cấu tạo bài : Nắng trưa
-Nhận xét-ghi điểm
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn hs luyện tập
a. Bài 1.
- Cho hs đọc kỹ và nêu yêu cầu bài tập 1
- Cho hs đọc đoạn văn: Buổi sớm trên cánh đồng và quan sát tranh
- Tác giả tả những sự vật gì trong buổi sớm mùa thu?
* Tác giả quan sát sự vật bằng những giác quan nào?
* Tìm 1 chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả
- Trình bày kết quả
* Giáo dục BVMT : Những chi tiết tinh tế
+ Giữa những đám mây xanh đục, vòm trời hiện ra như những khoảng vực xanh vời vợi
+Những sợi cỏ đẫm nước
+Bầy sáo đen mỏ vàng chấp chới liệng trên cánh đồng
+Mặt trời mọc trên những ngọn cây xanh tươi của thành phố.
+Gv chốt : Đó là những hình ảnh thiên nhiên rất đẹp. Chúng ta cần phải giữ gìn những vẻ đẹp quí giá này bằng những cách2 không bắn chim, không dẫm lên cỏ non, giữ cho TP sạch đẹp để bảo vệ môi trường trong lành, cho người đọc thở, hít bầu không khí mát lành những buổi sáng mai.
*Qua bài tập 1 em thấy nghệ thuật quan sát của tác giả như thế nào
b. Bài 2 :
- Cho hs đọc kỹ bài tập và nêu yêu cầu
-Cho hs quan sát tranh ảnh về cánh đồng, công viên đường phố đã sưu tập được được
- Yêu cầu nhớ lại những gì đã quan sát được vế 1 trong những cảnh trên ghi vào vở nháp lập dàn ý
- Trình bày kết quả
- Nhận xét :
+ Cách quan sát tinh tế
+ Phát hiện nét độc đáo của cảnh vật
+ Trình bày đã theo 1 dàn ý hợp lý chưa? Đã gây ấn tượng sâu sắc chưa?
- Gv chốt lại
- Chọn bài hay của hs giới thiệu cho lớp học tập
3. Củng cố dặn dò :
- Nhắc lại dàn ý một bài văn tả cảnh
- Những điểm cần lưu ý khi quan sát cảnh vật
- Chuẩn bị bài của tiết 3, tiếp tục hoàn chỉnh bài văn đã viết
* Nhận xét tiết học
- 2 Hs
- Hs nhận xét
- Hs lắng nghe
- 2 hs đọc to – lớp đọc thầm
- Hs đọc thầm và quan sát
-Hs nêu nối tiếp
-Hs TLN2 và báo cáo kết quả.Nhóm khắc nxbs.
-Hs nghe
- Hs nêu
- Hs đọc và nêu
- Hs quan sát
- Hs làm vào nháp
- Hs lần lượt trình bày
- Hs nhận xét theo gợi ý sau khi nghe bạn góp ý hs tự sửa lại dàn ý (nếu chưa đúng)
- Hs theo dõi
-Hs nhắc lại dàn ý của bài văn tả cảnh .
-Hs nghe .
TIẾT 7: TIẾNG VIỆT(ÔN):
ÔN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I.Mục tiêu:
-Củng cố về từ đồng nghĩa, biết chọn từ đồng nghĩa thích hợp để điền vào chỗ trống
II.Các hoạt động dạy học:
1.Bài cũ:
-Thế nào là từ đồng nghĩa?
2.Ôn tập:
-HS trả lời.
Bài 1:Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
a) Em bé mới ...............ra đã được ba cân bảy.
-HS tự làm bài.
b) Anh Kim Đồng.................ra và lớn lên trong một gia đình lao động nghèo khổ.
-Gọi HS nối tiếp điền.
c) Ngày ông tôi..................., cả xã đều thương tiếc và tiễn đưa ông đến nơi an nghỉ cuối cùng.
Thứ tự từ cần điền:đẻ, sinh, qua đời, chết.
d)Tên giặc trúng đạn.....................ngay không kịp kêu lên một tiếng.
( sinh, đẻ, chết, qua đời )
Bài 2:Nối ô bên trái với từ thích hợp ở ô bên phải:
-HS tự làm bài vào vở.
1.Cánh đồng rộng
a. thênh thang
2.Bầu trời rộng
b. mênh mông
3.Con đường rộng
c. thùng thình.
4.Quần áo rộng
d. bao la.
-1 HS làm ở bảng phụ.
-GV và HS chữa bài.
GV chốt:Cần lựa chọn từ đồng nghĩa thích hợp khi nói và viết.
Thứ tự:1-b, 2-d,3-a, 4-c.
Bài 3:Tìm từ đồng nghĩa với:
-HS tự làm bài.
a. Nhỏ :..................................................................
-GV và HS chữa bài.
b. Vui :...................................................................
c. Hiền:..................................................................
Củng cố, dặn dò:
Thế nào là từ đồng nghĩa? Cho ví dụ.
-3 HS trả lời.
-GV nhận xét tiết học.
TIẾT 8: SINH HOẠT TẬP THỂ
SINH HOẠT SAO
File đính kèm:
- Tuan 1 lop 5.doc