Giáo án dạy lớp 4 tuần thứ 19

TẬP ĐỌC NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT

I. Mục tiêu.

+Biết đọc văn bản kịch. Cụ thể:

- Đọc phân biệt lời các nhân vật, lời tác giả.

- Đọc đúng ngữ điệu các câu kồ, câu hỏi, câu khiến, câu cảm, phù hợp, với tính cách, tâm trạng của từng nhân vật.

-Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch.

+Hiểu nội dung phần 1 của đoạn trích kịch: Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân của người thanh niên Nguyễn Tất Thành.

II Chuân bị.

-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK

-Bảng phụ.

 

doc22 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1038 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy lớp 4 tuần thứ 19, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vui còn một số ô trống. Các em có nhiệm vụ tìm tiếng bắt đầu bằng r, d hoặc gi để điền vào chỗ trống đó sao cho đúng. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày kết quả GV chỉ đưa bảng phụ đã chép sẵn BT 3a lên nếu làm cá nhân. -GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng: Các tiếng lần lượt cần điền là ra, giải, già, dành. -GV nhận xét tiết học. -Nghe. -HS theo dõi trong SGK. -HS đọc thầm lại bài chính tả một lần. -Ca ngợi Nguyễn Trung Trực, nhà yêu nước của dân tộc. -HS gấp sách giáo khoa. -HS viết chính tả. -HS tự soát lỗi. -HS đổi vở cho nhau. Soát lỗi, đổi chiếu với SGK để soát lỗi. -1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo. -HS làm bài theo cặp. -Lớp nhận xét. -1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo. -HS làm bài cá nhân hoặc theo nhóm như bài 2. -1 HS lên làm trên bảng lớp, cả lớp dùng bút chì viết vào SGK tiếng cần điền. -Lớp nhận xét bài làm trên bảng lớp của bạn. -HS ghi kết quả đúng vào . HĐNG: Ngày tết và nét đẹp truyền thống quê hương I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hiểu những phong tục tập quán, truyền thống văn hoá tốt đẹp của quê hương, dân tộc ngày xuân, ngày tết. - Tự hào về quê hương, phong tục tập quán tốt đẹp. - Biết giữ gìn và phát huy những nét đẹp truyền thống quê hương. II Chuẩm bị hoạt động: 1. Phương tiện: - Các tư liệu sưu tầm được - Phấn, bảng, giấy màu trang trí. - Phần thưởng 2. Tổ chức: STT Nội dung công việc Người thực hiện Phương tiện 1 2 3 4 5 6 Dẫn chương trình Trang trí Các tiết mục dự thi BGK Thư ký Phần thưởng Bản dẫn c.trình Phấn màu, giấy bút Câu chuyện, bài thơ Bảng chấm điểm Giấy bút 12.000đ III. Nội dung và hình thức hoạt động: ND – TL Giáo viên Học sinh Những phong tục, truyền thống văn hoá ngày xuân, ngày tết của quê hương, đất nước qua sách báo, ca dao VI. Kết thúc hoạt động: GVCN nhận xét và thông báo hoạt động sau. Hình thức hoạt động: Thi trình bày kết quả sưu tầm 1. Người dẫn chương trình cho lớp hát bài “Sắp đến tết rồi”. 2. Tuyên bố lý do và giới thiệu các tổ trình bày kết quả sưu tầm, đọc điểm BGK chấm, thư ký tập hợp. Thứ 6 ngày 11 tháng 1 năm 2013 Toán Chu vi hình tròn. I Mục tiêu: Giúp HS. -Hình thành được quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn. -Vận dụng để tính chu vi hình tròn theo số đo cho trước. II Đồ dùng dạy học .- Bảng phụ vẽ một hình tròn. -Tranh phóng to hình vẽ như SGK trang 97. -Cả Gv và HS chuẩn bị mảnh bìa cứng hình tròn bán kính 2cm. -Một thước có vạch chia xăng -ti-mét và mi -li-mét có thể gắn được trên bảng III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động Giáo viên Học sinh HĐ1: Bài cũ HĐ2: Bài mới HĐ 1: Giới thiệu công thức và quy tắc tính chu vi hình tròn. Luyện tập Bài 2: Bài 3: 3.Củng cố dặn dò. -Gọi HS lên bảng vẽ hình tròn. -Nêu các bước khi vẽ hình trình với kích thước cho trước? -Nhận xét chung và cho điểm -Dẫn dắt ghi tên bài. Đặt vấn đề. a) Tổ chức hoạt động trên đồ dùng trực quan. GV lấy đồ dùng trực quan. -Nêu yêu cầu thảo luận. -Giới thiệu độ dài đường tròn gọi là chu vi của hình tròn. b) Giới thịêu công thức tính chu vi hình tròn. C = d x 3,14 C là chu vi d là đường kính. - Đường kính bằng mấy lần bán kính. c) Ví dụ minh hoạ. -Ghi 2 ví dụ lên bảng gọi 2 HS lên bảng làm bài. -Nêu quy tắc tính chu vi của hình tròn. Bài 1: Gọi HS đọc đề bài. -Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập. -Nhận xét chấm và ghi điểm. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -Bài tập này có đặc điểm gì khác với bài tập 1. - Đã áp dụng công thức và quy tắc nào trong bài tập này? Bài 3: Gọi HS đọc đề bài. Gọi HS lên bảng làm bài và tự làm bài vào vở. -Nhận xét ghi điểm. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà làm bài. -1HS lên bảng vẽ. - Đường kính gấp hai lần bán kính. -Nối tiếp nêu. -Theo dõi mục tiêu của bài học. Lấy hình tròn và thước đã chuẩn bị đặt lên bàn theo yêu cầu của GV. -Hình thành nhóm thảo lụân theo yêu cầu. -Tìm xác định độ dài đường tròn nhờ thước chi mi li mét và xăng ti mét. -Một số nhóm trình bày kết quả. -Nghe. -Một số HS nhắc lại. -d = r x 2 -2HS đọc ví dụ và lên bảng làm, lớp làm bài vào nháp. Chu vi hình tròn là 6 x 3,14 = 18.84 (cm) VD 2: Chu vi của hình tròn là 5 x 2 x 3,14 = 31,4 (cm) -Nhận xét bài làm trên bảng. -Một số HS nhắc lại. 1HS đọc đề bài. -Chu vi hình tròn có đường kính d. a)1,884 cm b)7,85 dm c) 2,512m -Nhận xét chữa bài trên bảng -1HS đọc yêu cầu bài tập. -Tính chu vi hình tròn có bán kính r. -3HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. Đáp số: a)1,727 cm b) 40,82 dm c) 3,14 m -C = r x 2 x 3, 14 Phát biểu quy tắc. -1HS đọc đề bài. Bài giải Chu vi của bánh xe đó là 0,75 x 3,14 = 2, 355 (m) Đáp số: 2,355m -Nhận xét chữa bài trên bảng. Thực hành toán: OÂn tập I/YEÂU CAÀU: - Giuựp HS cuỷng coỏ coọng trửứ, nhaõn, chia soỏ thaọp phaõn. - Bieỏt giaỷi moọt soỏ daùng toaựn veà tổ soỏ phaàn traờm. - Bieỏt ủoồi caực ủụn vũ ủo. - Reứn kyừ naờng laứm baứi taọp daùng traộc nghieọm . - GDHS tớnh caồn thaọn tổ mú. II/ẹOÀ DUỉNG: -Vụỷ baứi taọp. III/CAÙC HOAẽT ẹOÄNG: Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh 1/Cuỷng coỏ kieỏn thửực: H: Neõu caựch tớnh coọõng, trửứ, nhaõn, chia soỏ thaọp phaõn? H: Neõu caực daùng toaựn tổ soỏ phaàn traờm thửụứng gaởp? - Cuỷng coỏ cho HS caựch giaỷi caực daùng toaựn ủoự - HS traỷ lụứi. 2. Luyeọn taọp: Khoanh troứn vaứo trửụực chửừ caựi nhửừng caõu traỷ lụứi ủuựng: Caõu 1: ẹoùc soỏ thaọp phaõn sau: 3,025m. Ba phaồy hai mửụi laờm meựt. Ba phaồy khoõng traờm hai mửụi laờm meựt. Ba meựt hai mửụi laờm cen-ti-meựt. Ba meựt hai mửụi laờm. Caõu 2: Vieỏt hoón soỏ : 6 kg thaứnh soỏ thaọp phaõn vaứ ủoùc? 6,07kg, ủoùc laứ: Saựu phaồy baỷy ki-loõ-gam. 6,7kg, ủoùc laứ: Saựu phaồy baỷy ki-loõ-gam. 6,07kg, ủoùc laứ: Saựu phaồy khoõng traờm linh baỷy ki-loõ-gam. 6,70kg, ủoùc laứ: Saựu phaồy baỷy mửụi ki-loõ gam. Caõu 3: Saộp xeỏp caực soỏ sau theo thửự tửù tửứ beự ủeỏn lụựn. 6,085; 7,83; 5,946; 8,41 A. 5,946 < 6,085 < 7,83 < 8,41 B. 8,41 < 7,83 < 6,085 < 5,946 C. 5,946 < 6,085 < 8,41 < 7,83 D. 6,085 < 5,946 < 8,41 < 7, 83 Caõu 4: Vieỏt soỏ thaọp phaõn thớch hụùp vaứo choó chaỏm: 7km 504m = hm A. 750,4 B. 75,04 C. 7,504 D. 0,7504 Caõu 5: Thửùc hieọn pheựp tớnh: 5,316 + 2 vaứ vieỏt keỏt quaỷ dửụựi daùng soỏ thaọp phaõn. A. 7,116 B. 5,334 C. 5,596 D. 8,116 Caõu 6: Trong kho coự 18 taỏn ủửụứng. Laàn thửự nhaỏt ngửụứi ta laỏy ra moọt nửỷa soỏ ủửụứng vaứ laàn thửự hai ngửụứi ta laỏy ra 30% soỏ ủửụứng coứn laùi. Hoỷi laàn thửự hai ngửụứi ta laỏy ra bao nhieõu taỏn ủửụứng? (Vieỏt dửụựi daùng thaọp phaõn) A. 5,4 taỏn B. 2,7 taỏn C. 2,5 taỏn D. 4,5 taỏn Caõu 7: Toồng soỏ hoùc sinh khoỏi 5 cuỷa trửụứng tieồu hoùc mieàn nuựi laứ 280 vaứ soỏ hoùc sinh nửừ baống 75% soỏ hoùc sinh nam. Hoỷi khoỏi 5 cuỷa trửụứng tieồu hoùc mieàn nuựi coự bao nhieõu hoùc sinh nam? A. 140 B. 120 C. 150 D. 160 3. Cuỷng coỏ: Thực hành toán: Đường trũn I/YấU CẦU: - Giỳp HS biết vẽ cỏc hỡnh trũn khỏc nhau. - Rốn kỹ năng vẽ hỡnh trũn . - GDHS tớnh cẩn thận tỉ mĩ. II/ĐỒ DÙNG: - Vở bài tập. III/CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh 1/Củng cố kiến thức: H: Nờu đặc điểm của đường trũn? H: Phõn biệt đường trũn và hỡnh trũn khỏc nhau như thế nào? 2/Thực hành vở bài tập: Bài 1: Vẽ hỡnh trũn a. r = 2 cm b. r = 1,5 cm Bài 2: Vẽ hỡnh trũn cú đường kớnh a. d = 4cm b. d = 6 cm 4/Củng cố: - Nhắc lại ghi nhớ. - Hoàn thành bài tậpSGK. - 2 em làm vào bảng - Cả lớp theo dừi nhận xột. 2 cm • 1,5 cm • 6 cm • 4 cm • - HS thực hành vẽ vào vở Tập làm văn. Luyện tập tả người Dựng đoạn kết bài. I. Mục tiêu: -Củng cố kiến thức về dựng đoạn kết bài. -Viết được đoạn kết bài cho bài văn tả người theo hai kiểu: Mở bài rộng và không mở rộng. II: Đồ dùng: -Bảng phụ ghi sẵn hai kiểu kết bài. -Bút dạ và một vài tờ giấy khổ to. II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra bài cũ. 2 Giới thiệu bài. 3 Luyện tập. HĐ1: HDHS làm bài 1. HĐ2: HDHS làm bài 2. HĐ3: HDHS làm bài 3. 4 Củng cố dặn dò -GV gọi một số HS lên bảng kiểm tra bài. -Nhận xét và cho điểm HS. -GV giới thiệu bài mới cho HS. -Dẫn dắt và ghi tên bài. -Cho HS đọc yêu cầu của bài 1 và đọc đoạn a,b. -GV giao việc. - Đọc 2 đoạn văn a,b. -Chỉ rõ sự khác nhau giữa hai cách kết bài. -Cho HS làm việc cá nhân. -Cho HS trình bày kết quả bài làm. -GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. + Đoạn kết bài a là kết bài không mở rộng vì tiếp nối lời tả về bà, đoạn văn đã nhấn mạnh tình cảm với người được tả. + Đoạn kết bài b là kết bài theo kiểu mở rộng. Cụthồ: Sau khi tả bác nông dân, người tả còn nói lên tình cảm của mình với bác và bình luận về vai trò của người nông dân đối với xã hội. -Cho HS đọc yêu cầu của bài tập. -GV giao việc: -Chọn 1 trong 4 đề tập làm văn đã cho ở tập làm văn trước. -Viết kết baì cho đề bài đã chọn theo hai kiểu: Mở rộng và không mở rộng. -Cho HS làm bài. Gv phát bút dạ và giấy cho 2 HS làm bài. -Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét và khen những HS làm bài tốt. -Cho HS đọc yêu cầu của đề bài. -GV giao việc: -Mỗi em tự nghĩ ra một đề. -Viết kết bài cho đề bài đã chọn theo hai kiểu mở rộng và không mở rộng. -Cho HS làm bài. GV phát giấy cho 2 HS làm bài. -Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét và khen những HS làm bài đúng, hay. H: Em hãy nhắc lại hai kiểu kết bài trong bài văn tả người -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS viết đoạn kết bài chưa đạt về nhà viết lại -Dặn HS về nhà đọc trước và chuẩn bị cho tiết TLV tiếp theo ở tuần 20. -2-3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV. -Nghe. -HS làm việc cá nhân. -Một số HS phát biểu. -Lớp nhận xét. -1 HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm theo. -2 HS làm bài vào giấy. -HS còn lại làm vào giấy nháp hoặc vở bài tập -2 HS làm bài vào giấy nháp dán lên bảng lớp. -Lớp nhận xét. -Một số HS đọc bài viết của mình. -1 HS đọc to, lớp đọc thầm. -2 HS làm bài vào giấy. Cả lớp làm bài cá nhân vào giấy nháp hoặc vở bài tập. -2 HS làm bài vào giaỏy nhaựp leõn baỷng lụựp. -Lụựp nhaọn xeựt. -2 HS nhaộc laùi.

File đính kèm:

  • doctuan 19.doc
Giáo án liên quan