Đạo đức
Tiết 20/ Bài 9: Kính trọng, biết ơn người lao động (tt)
A. MỤC TIÊU:
_ Biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ.
- Biết nhắc nhỡ các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động.
B. CHUẨN BỊ:
GV : - Một số đồ dùng , đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai .
HS : - SGK .
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: (1’) - Hát
b. Bài cũ : (3’) Kính trọng , biết ơn người lao động .
c. Bài mới
22 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1870 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy lớp 4 tuần 20, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BT . Cả lớp theo dõi
- Làm bài cá nhân , đọc thầm bài Nét mới ở Vĩnh Sơn , suy nghĩ , trả lời các câu hỏi
- Phát biểu ý kiến .
- Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng
Hoạt động nhóm đôi .
- 1 em đọc yêu cầu đề bài .
- Tiếp nối nhau nói nội dung các em chọn giới thiệu .
- Thực hành giới thiệu trong nhóm .
- Thi giới thiệu trước lớp .
- Cả lớp bình chọn người giới thiệu về địa phương mình tự nhiên , chân thực , hấp dẫn nhất .
4. Củng cố : (3’) - Tổ chức cho HS treo các ảnh về sự đổi mới của địa phương đã sưu tầm được
- Giáo dục HS yêu thích việc viết văn .
5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’)
- Nhận xét tiết học .
- Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở bài giới thiệu của em .
- Chuẩn bị : Trả bài văn : Miêu tả đồ vật
Bổ sung:
----------------------------------------------------------
Toán
Tiết 100: Phân số bằng nhau (tr.111)
A. MỤC TIÊU:
Bước đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau.(BT cần làm: 1)
B. CHUẨN BỊ:
GV - Phấn màu .
HS : - SGK.bảng con, Vở
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: Hát “Trên ngựa ta phi nhanh”
b. Bài cũ : Luyện tập .
c- Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Giới thiệu bài: Phân số bằng nhau .
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Hướng dẫn tính chất cơ bản của phân số .
- Hướng dẫn HS quan sát 2 băng giấy SGK và nêu câu hỏi giúp HS nhận ra hai băng giấy này bằng nhau .
- Giới thiệu : Phân số bằng phân số
- Làm gì để biết phân số bằng phân số ?
- Giới thiệu cho HS biết : Đó là tính chất cơ bản của phân số .(SGK)
Tiểu kết : HS nhận biết tính chất cơ bản của phân số .
Hoạt động 2 : Thực hành.
- Bài 1 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Bài 2* : Tính và so sánh kết quả.
- Bài 3* : Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
Hoạt động lớp .
- Quan sát.
- Nhận dạng các phân số.
- Tự viết :
- Tự nêu kết luận như SGK , nhắc lại nhiều lần .
Hoạt động lớp .
- Tự làm bài vào bảng con rồi đọc kết quả .
- Tự làm bài rồi nêu nhận xét của từng phần a hoặc b hoặc nêu nhận xét gộp cả hai phần .
- Tự làm bài rồi chữa bài .
4. Củng cố : (3’) - Nêu lại tính chất cơ bản của phân số .
5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’)
-Nhận xét lớp.
-Về làm lại bài cho nhớ.
-Chuẩn bị: Rút gọn phân số.
Bổ sung: ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
--------------------------------------------------------------------------------------
Kĩ thuật
BÀI 15 VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ GIEO TRỒNG RAU, HOA
I/ Mục tiêu:
-HS biết được đặc điểm, tác dụng của các vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa.
-Biết cách sử dụng một số dụng cụ lao động trồng rau, hoa đơn giản.
II/ Đồ dùng dạy- học:
-Mẫu: hạt giống, một số loại phân hoá học, phân vi sinh, cuốc, cào, vồ đập đất, dầm xới, bình có vòi hoa sen, bình xịt nước.
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định: Hát.
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập.
3.Dạy bài mới:
a)Giới thiệu bài: Vật liệu và dụng cụ gieo trồng rau hoa.
b)Hướng dẫn cách làm:
* Hoạt động 1: GV hướng dẫn tìm hiểu những vật liệu chủ yếu được sử dụng khi gieo trồng rau, hoa.
-Hướng dẫn HS đọc nội dung 1 SGK.Hỏi:
+Em hãy kể tên một số hạt giống rau, hoa mà em biết?
+Ở gia đình em thường bón những loại phân nào cho cây rau, hoa?
+Theo em, dùng loại phân nào là tốt nhất?
-GV nhận xét và bổ sung phần trả lời của HS và kết luận.
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu các dụng cụ gieo trồng, chăm sóc rau,hoa.
-GV hướng dẫn HS đọc mục 2 SGK và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi về đặc điểm, hình dạng, cấu tạo, cách sử dụng thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa.
* Cuốc: Lưỡi cuốc và cán cuốc.
+Em cho biết lưỡi và cán cuốc thường được làm bằng vật liệu gì?
+ Cuốc được dùng để làm gì ?
* Dầm xới:
+ Lưỡi và cán dầm xới làm bằng gì ?
+ Dầm xới được dùng để làm gì ?
* Cào: Có 2 loại: cào sắt, cào gỗ.
+ Cào gỗ: Lưỡi và cán làm bằng gỗ.
+ Cào sắt: Lưỡi làm bằng sắt, cán làm bằng gỗ.
+ Hỏi: Theo em cào được dùng để làm gì?
+ Hỏi: Theo em cào được dùng để làm gì?
* Vồ đập đất:
-Quả vồ và cán vồ làm bằng tre hoặc gỗ.
+Hỏi: Quan sát H.4b, em hãy nêu cách cầm vồ đập đất?
* Bình tưới nước: có hai loại: Bình có vòi hoa sen, bình xịt nước.
+Hỏi: Quan sát H.5, Em hãy gọi tên từng loại bình?
+Bình tưới nước thường được làm bằng vật liệu gì?
-GV nhắc nhở HS phải thực hiện nghiêm túc các quy định về vệ sinh và an toàn lao động khi sử dụng các dụng cụ …
-GV bổ sung : Trong sản xuất nông nghiệp người ta còn sử dụng công cụ: cày, bừa, máy cày, máy bừa, máy làm cỏ, hệ thống tưới nước bằng máy phun mưa … Giúp công việc lao động nhẹ nhàng hơn, nhanh hơn và năng suất cao hơn.
-GV tóm tắt nội dung chính.
4..Nhận xét- dặn dò:
-Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS.
-Hướng dẫn HS đọc trước bài “Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa”.
-Chuẩn bị đồ dùng học tập.
-HS đọc nội dung SGK.
-HS kể.
-Phân chuồng, phân xanh, phân vi sinh, phân đạm, lân, kali….
-HS trả lời.
-HS lắng nghe.
-HS xem tranh cái cuốc SGK.
-Cán cuốc bằng gỗ, lưỡi bằng sắt.
-Dùng để cuốc đất, lên luống, vun xới.
-Lưỡi dầm làm bằng sắt, cán bằng gỗ.
-Dùng để xới đất và đào hốc trồng cây.
-HS xem tranh trong SGK.
-HS trả lời.
-HS nêu.
-HS trả lời.
-HS trả lời.
-HS lắng nghe.
-HS đọc phần ghi nhớ SGK.
-HS cả lớp.
Bổ sung:
----------------------------------------------------------------
Sinh hoạt lớp
Tuần 20
I . MỤC TIÊU :
- Biết phê và tự phê. Thấy được ưu điểm, khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động.
- Hòa đồng trong sinh hoạt tập thể.
II. CHUẨN BỊ :
- GV: Kế hoạch tuần 21.
- HS: Báo cáo tuần 20.
III. LÊN LỚP :
1. Khởi động : (1’) Hát .
2. Báo cáo các mặt hoạt động tuần 20 : (15’)
a) Lớp trưởng điều khiển chung:
* Kết quả sau khi báo cáo:
Tổ 1: ............ điểm; Xếp hạng: ..................
Tổ 2: ............ điểm; Xếp hạng: ..................
Tổ 3: ............ điểm; Xếp hạng: ..................
b) Ý kiến tổ viên về bảng báo cáo.
c) Gv nhận xét chung việc thực hiện các hoạt động tuần 20:
* Ưu điểm:
- Thực hiện tốt các mặt hoạt động trong tháng.
+ Duy trì sĩ số tốt.
+ Thực hiện tốt công việc chăm sóc cây trên sân trường.
+ Tuyên dương những em có tiến bộ trong học tập.
* Hạn chế:
+ Nhác nhỡ những HS vi phạm.
3. Triển khai công tác tuần 21: (1’)
- Củng cố nề nếp, duy trì sĩ số.
- Tiếp tục truy bài 15' đầu giờ.
- Kiểm tra việc chuẩn bị SGK - HKII; vở ghi bài học.
- Rèn thi viết chữ đẹp.
4. Sinh hoạt tập thể : (5’)
- Hát tập thể bài: Lớp chúng ta đoàn kết.
Bổ sung:..........................................................................................................................................
Thứ sáu, ngày 26 tháng 1 năm 2007
Địa lí
Tiết 20: NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ.
A. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: : - Học sinh biết trình bày những đặc điểm tiêu biểu về dân tộc, nhà ở, làng xóm, trang phục lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
2.Kĩ năng: - Dựa vào tranh ảnh, tìm ra kiến thức.
3.Thái độ: - Tôn trọng truyền thống văn hóa của người dân đồng bằng Nam Bộ.
B.CHUẨN BỊ:
GV - Các bản đồ VN.
- Một số tranh ảnh, hình vẽ về nhà ở, trang phục, lễ hội của người dân Nam Bộ
HS : - SGK
Đồng bằng Nam Bộ
-Sơ đồ:
Nhà ở: xây dọc theo các sông ngòi, kênh rạch
Các dân tộc sinh sống: Kinh, Khơ Me, Chăm, Hoa
Phương tiện đi lại chủ yếu: Xuồng, ghe…
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe”
b.Bài cũ : Đồng bằng Nam Bộ.
c. Bài mới
Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm thoại
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu: Người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Nhà ở của người dân
-Yêu cầu thảo luận nhóm theo những ý sau:
1.Từ những đặc điểm về đất đai, sông ngòi ở bài trước, rút ra những hệ quả về cuộc sống của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
2.Theo em, ở đồng bằng Nam Bộ có những dân tộc nào sinh sống?
-Nhận xét, bổ sung câu trả lời của HS
-Tổng hợp kiến thức cần ghi nhớ dưới dạng sơ đồ.
- GV nói thêm: Đất nước phát triển, diện mạo quê hương thay đổi. Đồng thời, đời sống người dân được nâng cao.
Hoạt động 2 : Trang phục và lễ hội
-GV thu thập các tranh ảnh về trang phục, lễ hội của người dân ĐB Nam Bộ mà HS đã sưu tầm, chia làm 2 dãy và yêu cầu các nhóm thảo luận.
1.Dãy 1: Từ những bức ảnh (tranh), em rút ra được những đặc điểm gì về trang phục của người dân đồng bằng Nam Bộ?
2.Dãy 2: Từ những bức tranh, em nêu được những lễ hội gì của người dân ở đồng bằng Nam Bộ?
-GV tổng kết các câu trả lời của HS.
Hoạt động lớp , nhóm .
-Tiến hành thảo luận nhóm.
-Đại diện các nhóm trình bày ý kiến. Kết quả thảo luận đúng.
1.Vùng đồng bằng thường làm nhà dọc theo các con sông. Hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt , phương tiện đi lại là xuồng, ghe.
2.Ở đồng bằng Nam Bộ có những dân tộc sinh sống như người Kinh, Khơ-me, Chăm, Hoa.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-HS quan sát, tổng hợp, điền các thông tin chính vào sơ đồ.
-2 – 3 HS nhìn sơ đồ, trình bày lại các đặc điểm về nhà ở của người dân đồng bằng Nam Bộ.
-Chú ý lắng nghe, ghi nhớ
Hoạt động lớp , nhóm đôi .
-Chia lớp thành 2 dãy, 4 nhóm, tiến hành thảo luận, trả lời câu hỏi
-Các nhóm lần lượt trình bày kết quả
-Kết quả trả lời đúng.
1.Trang phục phổ biến của người dân ở đồng bằng Nam Bộ là quần áo bà ba và chiếc khăn rằn
2.Những lễ hội đặc trưng của người dân ở đồng bằng Nam Bộ là: lễ hội Bà Chúa Xứ, hội xuân núi Bà, lễ cúng Trăng…
-HS các nhóm nhận xét, bổ sung.
4. Củng cố : (3’) - Nêu ghi nhớ SGK .
- Giáo dục HS có ý thức tìm hiểu về người dân ở đồng bằng Nam Bộ .
5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’)
-Nhận xét lớp.
-Sưu tầm tranh ảnh về người dân ở đồng bằng Nam Bộ .
-Chuẩn bị:Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ .
Bổ sung:
File đính kèm:
- tuan 20.doc