Giáo án dạy Lớp 3C Tuần 11 - Nguyễn Thị Lệ Thuỷ

1. Kiến thức: Nắm được cách đọc các từ: Ê- ti- ô-pi-a. Hiểu nghĩa các từ: Ê-ti-ô-pi-a, cung điện, khâm phục. Hiêủ nghĩa nội dung bài: Đất đai Tổ Quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất.

 Dựa vào tranh, kể lại được trôi chảy, mạch lạc câu chuyện: Đất quý , đất yêu.

 2. Kĩ năng: Đọc đúng giọng kể cảm xúc, phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật, đọc thầm tưng đối nhanh.

3. Thái độ: Yêu quý, giữ gìn và bảo vệ Tổ Quốc.

 

doc17 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1011 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy Lớp 3C Tuần 11 - Nguyễn Thị Lệ Thuỷ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: Ai là gì? 2. Kĩ năng: Xác định được từ chỉ quê hương trong đoạn văn 3. Thái độ: Luôn yêu quý, xây dựng quê hương mình giàu đẹp. II) Đồ dùng dạy học GV: Bảng phụ kẻ nội dung bài tập 1(89) III) Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ HS ( 3em) nối tiếp nhau làm bài tập 2 GV nhận xét bài làm của HS và củng cố lại kiến thức về so sánh 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1(89) HS đọc yêu cầu bài GV hướng dẫn HS chọn các từ đã cho sẵn xếp vào 2 cột đã cho đúng HS làm bài tập ở giấy nháp GV treo bảng phụ đã chép nội dung yêu cầu bài tập, yêu cầu HS lên bảng làm bài HS (2em) mối em làm 1 cột, lớp nhận xét GV chốt lời giải đúng HS đọc lại bài Bài 2(89) HS đọc thầm bài tập 2 GV giải nghĩa các từ đó HS làm bài tập theo nhóm đôi Từng nhóm đọc lời giải , các nhóm khác nhận xét Bài 3(89) HS đọc yêu cầu bài tập GV yêu cầu HS làm bài tập HS dùng bút chì gạch chân các câu trả lời câu hỏi: Ai là gì? làm gì? GV chữa bài, củng cố mẫu câu đã học Bài 4(89) HS đọc yêu cầu SGK GV nhấn mạnh cho HS mỗi từ các em có thể đặt được một câu hay nhiều câu khác nhau. HS làm bài vào vở GV chấm chữa bài , nhận xét bài làm của HS 3. Củng cố dặn dò GV hệ thống lại nội dung bài học HS thi lấy ví dụ về 2 mẫu câu trên tự nhiên và xã hội Thực hành: Phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng (tiếp) I) mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: Vẽ được sơ đồ họ nội, họ ngoại, giới htiệu cho mọi người biết về họ nội, họ ngoại. 2. Kĩ năng: Xưng hô đúng với những người trong họ nội, họ ngoại 3. Thái độ: Biết yêu quý mọi người trong họ hàng nội ngoại II) Đồ dùng dạy học GV: bảng phụ vẽ sơ đồ SGK trang 43 III) Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ GV nêu câu hỏi: Hãy kể tên những người thuộc họ nội, họ ngoại? HS (2 em) trả lời GV nhận xét đánh giá 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài b. Hoạt động1: Vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng +)Mục tiêu: Biết vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng +) Cách tiến hành Bước 1: Hướng dẫn GV treo bảng phụ đã vẽ sơ đồ bài taapj HS quan sát hình vẽ GV yêu cầu HS nêu tên các con trong gia điình HS trả lời GV giới thiệu các thành viên trong gia điình bạn Hoa Bước 2: Làm việc cá nhân GV yêu cầu các em vẽ các thành viên trong gia đình Từng HS vẽ và điền tên các thành vien trong gia điình của mình vào VBT GV nhận xét tuyên dương c. Hoạt động 2: Chơi trò chơi xếp hình +) Mục tiêu: Củng cố mối quan hệ họ hàng +) Cách tiến hành: Từng HS giới thiệu trước lớp các thành viên trong gia đình mình GV hướng dẫn nếu HS giới thiệu chưa hay 3. Củng cố dặn dò GV liên hệ: hằng ngày em thường giúp đỡ bố mẹ những công việc gì? Chiều tập viết Ôn chữ hoa G ( tiếp) I) mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: Củng cố cách viết hoa chữ G (Gh) thông qua bài ứng dụng: Viết tên riêng: Ghềnh Ráng Viết câu ca dao: Ai về đến huyện Đông Anh Ghé thăm phong cảnhLoa Thành Thục Vương. 2. Kĩ năng: HS viết đúng chữ Gh 3. Thái độ: Có ý thức giữ gìn VS –CĐ II) Đồ dùng dạy học: GV: chữ mẫu viết hoa G, R, D ; phấn màu HS: bảng con , phấn III) Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ HS viết bảng con: Gió, Tiếng 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn viết trên bảng con +) HĐ1: Luyện viết chữ hoa - HS tìm các chữ hoa có trong bài - GV đưa ra chữ mẫu G, R, D cho cả lớp cùng quan sát - HS nhắc lại cách viết các chữ hoa đó - GVnhắc lậi cách viết , sau đó viết trên bảng lớp - HS theo dõi GV viết, sau đó viết trên bảng con +) HĐ2: Luyện viết từ ứng dụng - HS đọc từ ứng dụng - GV giảng từ ứng dụng: Ghềnh Ráng - Từ ứng dụng có chữ cái nào được viết hoa? Chữ cái nào cao 1 ô li? - GV viết mẫu trên bảng lớp - HS theo dõi sau đó viết ở bảng con - GV nhận xét sửa sai +) HĐ3: Luyện viết câu ứng dụng - HS đọc câu ứng dụng - GV giảng nội dung câu ứng dụng và hướng dẫn HS viết câu ứng dụng - HS viết bảng con: Ghé c. Hướng dẫn viết vở - GV nêu yêu cầu cần viết trong vở tập viết - HS viết bài vào vở - GV quan sát tư thế ngồi viết, cách trình bày bài của HS d. Chấm bài - GV chấm 1 số bài , nhận xét bài viết của HS 3. Củng cố dặn dò - HS nhắc lại cách viết chữ Gh - Về nhà viết phần bài ở nhà Thứ sáu, ngày 25 tháng 9 năm 2005 Tập làm văn Nghe kể: Tôi có đọc đâu Nói về quê hương I) mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: Nghe, nhớ những tình tiết để kể lại đúng nội dung câu chuyện: Tôi có đọc đâu. Biết nói về quê hương nơi mình đang ở. 2. Kĩ năng: Lời kể rõ, vui, tác phong mạnh dạn tự nhiên. Dùng những từ ngữ gợi tả để bộc lộ tình cảm quê hương. 3. Thái độ: Yêu quý, góp phần làm cho quê hương mình giàu đẹp. II) Đồ dùng dạy học GV: Một số tranh vẽ về quê hương III) Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ HS đọc lá thư giờ trước của mình GV: Để gửi thư, em cần ghi ở ngoài như thế nào? 1 HS trả lời GV nhận xét, bổ sung 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1(92) 1HS đọc yêu cầu, 3HS đọc 3 câu hỏi gợi ý SGK kết hợp quan sát tranh GV kể chuyện ( giọng vui, dí dỏm) HS nghe GV kể GV nêu các câu hỏi SGK HS trả lời các câu hỏi GV nêu dựa vào câu chuyện GV vừa kể GV kể lại lần 2 HS tập kẻ lại câu chuyện GV uốn nắn, chỉnh sửa câu văn GV nêu câu hỏi: Câu chuyện buồn cười ở chỗ nào? HS trả lời Bài 2(92) HS đọc yêu cầu của đề bài GV đưa ra một số tranh vẽ về quê hương và giới thiệu qua nội dung các bức tranh đó, sau đó giải thích: Quê hương là nơi em sinh ra, lớn lên, nơi ông bà cha mẹ, họ hàng em sinh sống. Ai cũng có quê hương, nơi đó có thể ở nông thôn, thành phố, hoặc em có thể nơi em ở. HS trao đổi theo nhóm đôi, dựa vào các câu hỏi gợi ý đó để nói về quê hương GV theo dõi, giúp đỡ các em Gọi một số HS lên trình bày trước lớp GV nhận xét, chỉnh sửa câu văn cho HS 3. Củng cố dặn dò 1HS hể lại câu chuyện vừa học chính tả ( nghe viết) Vẽ quê hương I) mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: Nhớ viết chính xác một đoạn trong bài: Vẽ quê hương. Phân biệt s/x 2. Kĩ năng: Trình bày đẹp, viết đúng các chữ có âm đầu s/x 3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp. II) Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ HS thi tìm nhanh nội dung bài tập 3 GV nhận xét cho điểm 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn nghe viết + HĐ1: Hướng dẫn chuẩn bị GV đọc đoạn viết HS đọc lại đoạn viết, lớp theo dõi SGK Hướng dẫn nắm nội dung bài: Vì sao bạn nhỏ thấy bức tranh quê hương đẹp? Trong đoạn thơ trên có những chữ nào phải viết hoa? vì sao? Cần trình bày bài thơ như thế nào? HS trả lời GV nhận xét + HĐ2: Viết từ khó GV đọc các từ: làng xóm, lúa xanh, lượn quanh HS viết từ khó viết ra nháp, bảng lớp. GV nhận xét HS viết + HĐ3: Viết bài: GV đọc cho HS viết bài vào vở, đồng thời nhắc nhở tư thế ngồi viết cho HS + HĐ4: Chấm , chữa bài GV đọc cho HS soát lỗi HS ghi số lỗi ra lề GV chấm 5 – 7 bài c. Hướng dẫn làm bài tập Bài 2(92) a HS đọc đề bài, lớp theo dõi Gv yêu cầu các em làm ra nháp, sau đó lên bảng chữa bài GV chốt lời giải đúng 3. Củng cố dặn dò GV nhắc nhở HS những điều khi viết bài Về nhà xem lại bài tập toán Tiết 55: Nhân số có ba chữ số với số có một chữ số I) mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: Biết cách thực hiện phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số 2. Kĩ năng: Nhân theo đúng thứ tự từ phải sang trái 3. Thái độ: Có ý thức chăm chỉ cần cù học tập II) Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ HS 9 3 em) đọc bảng nhân 8 GV nhận xét, cho điểm 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn nhân +)HĐ1: Giới thiệu phép nhân 123x2 HS nêu cách nhân số có hai chữ số với số có một chữ số GV hướng dẫn tương tự như nhân có hai chữ số 123 2 nhân 3 bằng 6, viết 6 2 2 nhân 2 bằng 4, viết 4 246 2 nhân 1 bằng 2, viết 2 HS (2em) nhắc lại cách nhân GV kết luận: Đây là phép nhân không có nhớ +)HĐ2: Giới thiệu phép nhân: 326 x 3 GV hướng dẫn tương tự ví dụ 1 HS nhắc lại cách nhân GV kết luận: Đây là phép nhân có nhớ sang hàng chục c. Thực hành Bài 1(55) Làm bảng con 3HS làm bảng lớp, ở dưới các em làm theo dãy bàn GV củng cố cách nhân không nhớ Bài 2(55) GV hướng dẫn làm tương tự làm bài 1 GV củng cố cách nhân có nhớ Bài 3(55) 1 HS đọc yêu cầu của bài GV tóm tắt bài toán, đặt câu hỏi phân tích đề HS giải vở GV chấm chữa bài 3. Củng cố dặn dò HS nêu lại cách nhân số có ba chữ số với số một shữ số. Thứ tư, ngày 25 tháng 9 năm 2005 tập đọc Chõ bánh khúc của dì tôi I) mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: Nắm nội dung bài: Tả nét đẹp của cây rau khúc, vẻ đẹp hấp dãn của ciéc bánh khúc mạng hương vị đồng quê Việt Nam. 2. Kĩ năng: Đọc đúng các từ khó ở trong bài, và giọng văn miêu tả. 3. Thái độ:HS tôn trọng người lao động, biết giữ gìn bản sắc dân tộc Việt Nam, góp phần làm cho quê hương mình thêm giàu đẹp. II) Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ HS (2 em) đọc thuộc bài : Vẽ quê hương. GV: Vì sao bức tranh quê hương của bạn nhỏ vẽ rất đẹp? GV nhận xét, cho điểm 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài b. Luyện đọc +)HĐ1: GV đọc mẫu HS theo dõi SGK +) HĐ2: Hướng dẫn luỵên đọc, kết hợp giải nghĩa từ Bước 1: Đọc từng câu - HS nối tiếp nhau mỗi em đọc 1 câu đến hết bài - GV phát hiện từ sai sửa lỗi phát âm cho HS Bước 2: Đọc từng đoạn trước lớp - 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài - GV hướng dẫn cách đọc nghỉ hơi đúng và giải nghĩa 1 số từ khó có trong bài: cây rau khúc, vàng ươm, thơm ngậy. Bước 3: Đọc đồng thanh - Cả lớp đọc đồng thanh 1 lần. c. Hướng dẫn tìm hiểu bài +) Đoạn 1 - 1 HS đọc, lớp theo dõi SGK - GV nêu câu hỏi 1 (91) - HS đọc thầm và trả lời - GV nhận xét, bổ sung và nói: Tácgiả đã dùng nhiều hình ảnh so sánh đẹp, tả rất đúng về cây khúc. +) Đoạn 2 - HS (1em) đọc - GV nêu câu hỏi 2 +3 (91) d. Luyện đọc lại - HS thi đọc nối tiếp toàn bài theo nhóm - GV nhận xét tuyên dương các nhóm đọc 3. Củng cố dặn dò - Bài văn nói lên điều gì? - Chuẩn bị bài : Cảnh đẹp non sông.

File đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 3 TUAN 11(1).doc
Giáo án liên quan