A- Tập đọc:
1- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các từ ngữ do ảnh hưởng phương ngữ: yên lặng, trìu mến, ánh lên .
- Biết đọc với giọng phù hợp với các nhân vật trong truyện.
2- Rèn kĩ năng đọc- hiểu:
- Hiểu được các từ ngữ ở phần chú giải.
- Nắm được nội dung truyện: Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
B - Kể chuyện:
1- Rèn kĩ năng nói: Dựa vào trí nhớ và các câu hỏi gợi ý, HS kể lại được toàn bộ câu chuyện: kể tự nhiên, thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung.
2- Rèn kĩ năng nghe:
- Tập trung theo dõi bạn kể chuyện. Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
17 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1073 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy lớp 3B Tuần 20 - Trường Tiểu học Gia Tân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t câu ứng dụng:- GV đưa câu ứng dụng.
- GV giúp HS hiểu nội dung trong câu ứng dụng.
- GV yêu cầu HS viết: .........................................
- GV nhận xét, nhắc nhở HS.
- HS đọc.
- HS nắm nội dung.
- HS viết bảng con.
3. Hướng dẫn học sinh viết vào vở:
- GV nêu yêu cầu viết.
- GV quan sát nhắc nhở tư thế ngồi, chữ viết.
4. Chấm, chữa bài:
- GV chấm 5 - 7 bài trên lớp. Nhận xét chung.
- Học sinh viết vở TV.
- HS theo dõi.
C- Nhận xét - dặn dò: (3’) - GV nhận xét tiết học. Dặn dò, nhắc nhở HS.
Tiết 2 : thể dục
Trò chơi: Lò cò tiếp sức
I- Mục tiêu:
- Ôn động tác đi đều theo 1 – 4 hàng dọc. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tương đối đúng.
- Học trò chơi “Lò cò tiếp sức”. Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia vào trò chơi.
II- Chuẩn bị: Sân tập
III- Lên lớp :
HĐ của thầy
Đ/L
HĐ của trò
A- Phần mở đầu
Nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
Khởi động
B- Phần cơ bản
* Ôn đi đều 1 – 4 hàng dọc.
- Tổ chức cho HS thực hiện theo lớp.
- Tổ chức cho HS tập theo tổ.
- Tổ chức thi giữa các tổ.
*Học trò chơi: Lò cò tiếp sức
- GV nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. Tổ chức cho HS chơi thử.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi.
- Tổng kết.
C- Kết thúc
- Thả lỏng
- Hệ thống bài - Nhận xét giờ học.
7 Phút
2’
5’
25 phút
12-15’
7-9’
5’
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
X
- Chạy nhẹ nhàng.
- Xoay khớp.
- Trò chơi “Qua đường lội”
- Ôn tập theo lớp, tổ.
- Thi theo tổ.
- Nghe nắm cách chơi, luật chơi. Chơi thử.
- Chơi trò chơi.
Đi thường theo nhịp và hát.
Tiết 3 : toán
So sánh các số trong phạm vi 10 000
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận biết các dấu hiệu và cách so sánh các số trong phạm vi 10000.
- Củng cố về tìm số lớn nhất, bé nhất trong một nhóm các số. Củng cố về quan hệ giữa một số đơn vị đo đại lượng cùng loại.
- HS áp dụng vào bài tập.
II- Đồ dùng : Bảng phụ ghi nội dung bài mới.
III- Hoạt động dạy - học :
A- Kiểm tra bài cũ : (5’) Cho đoạn AB = 4 cm ( GV vẽ lên bảng)
Tìm trung điểm ?
B- Bài mới : (27’)
1- Giới thiệu bài : GV nêu MĐ-YC.
2- Hướng dẫn HS so sánh.
a) So sánh hai số có số chữ số khác nhau.
Hướng dẫn HS so sánh hai số 999 và 1000.
Rút ra kết luận.
Yêu cầu HS nhắc lại.
b) So sánh hai số có cùng số chữ số.
Hướng dẫn HS so sánh 9000 và 8999 .
Yêu cầu HS tự so sánh 6479 và 6580.
Rút ra kết luận.
HS nhắc lại nhiều lần.
3-Luyện tập
Bài 1: HS đọc đề bài.
Hỏi để giúp HS hiểu muốn điền dấu ta phải so sánh.
Bài 2: HS nêu yêu cầu của đề bài.
Giúp HS nhận ra: Muốn điền dấu ta phải đưa về cùng một số đo.
Bài 3: HS đọc đề tự làm bài.
Chữa bài yêu cầu HS tự chấm bài.
Thực hiện yêu cầu của GV.
Nhắc lại kết luận.
Theo dõi trả lời câu hỏi tìm hiểu bài.
Tự làm rút ra kết luận khắc sâu kiến thức.
Nhắc lại kết luận nhiều lần.
Thực hiện yêu cầu của GV.
Làm bài vào vở, đổi chéo vở kiểm tra.
Nhớ lại cách đổi các số đo, đổi về cùng một đơn vị , rồi làm.
Đọc kĩ đề bài, tự làm bài.
C- Củng cố dặn dò 5’
- GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc so sánh các số trong phạm vi 10 000.
Nhận xét giờ học.
Tiết 4 : tập đọc
Chú ở bên Bác Hồ
I. Mục tiêu: Giúp HS:
1- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
Đọc đúng các từ dễ sai do ảnh hưởng của phương ngữ. Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.
2- Rèn kĩ năng đọc- hiểu:
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài. Hiểu nội dung bài.
3- Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng : - Bảng phụ chép bài thơ.
III. Các hoạt động dạy – học :
A. KTBC (5’) : GV gọi HS đọc và TLCH truyện “ở lại với chiến khu”.
B. Dạy - học bài mới:
1 - Giới thiệu bài (1’): GV giới thiệu bài đọc.
2- Luyện đọc: (15’) - GV đọc mẫu
HS theo dõi SGK
- Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ:
+ Đọc từng câu: Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu thơ kết hợp luyện đọc đúng từ.
GV theo dõi sửa sai cho HS.
+ Đọc từng khổ thơ: GV tổ chức cho HS đọc nối tiếp, kết hợp hướng dẫn đọc câu, nhấn giọng.
GV theo dõi, uốn nắn.
GV tổ chức cho HS đọc theo nhóm 3.
+ Đọc cả bài: GV yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp.
Lớp đọc ĐT
Đọc thầm, nêu một số từ ngữ khó đọc.
HS đọc nối tiếp câu (2dòng).
HS đọc nối tiếp theo đoạn và luyện đọc câu.
HS đọc trong nhóm 3.
3 HS đọc nối tiếp toàn bài.
- Đọc ĐT
3- Hướng dẫn tìm hiểu bài: (10’)
GV tổ chức cho HS tìm hiểu theo các câu hỏi ở cuối bài. GV hướng dẫn HS chốt nội dung bài, ghi bảng.
4- Học thuộc lòng: (7’)
- GV hướng dẫn HS HTL với hình thức xoá dần.
- Tổ chức thi HTL
- GV nhận xét, tuyên dương.
- HS đọc và tìm hiểu bài bài qua TLCH của GV.
Nhận xét, bổ sung.
- Học thuộc lòng.
- Thi HTL.
C- Củng cố – Dặn dò: (4’)
- GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài.
- GV nhận xét tiết học – Dặn dò.
Buổi chiều Tiết 1: tập làm văn
Báo cáo hoạt động
I- Mục tiêu:
- Biết báo cáo trước các bạn về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua.
- Biết viết báo cáo ngắn gọn rõ ràng gửi cô giáo( thầy giáo) theo mẫu.
- Rèn kĩ năng trình bày miệng.
II- Đồ dùng dạy- học:
III- Các hoạt động dạy- học:
A- Mở đầu: (5’ ) GV yêu cầu HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện “ Chàng trai Phù ủng”
B – Bài mới: (27’)
1. Giới thiệu bài : GV nêu MĐ-YC tiết học.
2- Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Yêu cầu HS đọc thầm lại bài “Báo cáo kết quả tháng thi đua....”
Lưu ý HS báo cáo hoạt động của tổ chỉ theo hai mục : Học tập, lao động.
HS thảo luận nhóm đôi.
Trình bày trước lớp.
HS nhận xét bạn. GV nhận xét chung.
Bài 2: Dùng bảng phụ có mẫu báo cáo, yêu cầu HS đọc.
Yêu cầu HS viết báo cáo.
HS đọc báo cáo trước lớp.
Hướng dẫn HS nhận xét.
Đọc yêu cầu của bài.
Đọc thầm s.g.k.
Báo cáo chân thực đúng thực tế.
Mỗi bạn đóng vai tổ trưởng để đọc báo cáo.
Đọc yêu cầu của mẫu báo cáo.
Nhận xét cách trình bày mẫu.
Tự tưởng tượng mình là tổ trưởng viết báo cáo.
Đọc báo cáo trước lớp
C) Củng cố dặn dò 5’ Nhắc lại mẫu báo cáo.
Nhận xét giờ học.
Tiết 2 : toán
Luyện tập
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố về cách so sánh các số trong phạm vi 10000, viết số có bốn chữ số theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại.
- Củng cố về thứ tự các số tròn trăm tròn nghìn và cách xác định trung điểm của đoạn thẳng.
II- Đồ dùng : Ê-ke
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu:
A- Kiểm tra bài cũ : (5’) GV yêu cầu HS lên bảng chữa bài 2.
B- Bài mới : (27’)
1- Giới thiệu bài : GV nêu MĐ-YC.
2- Luyện tập:
Bài 1: HS đọc yêu cầu.
Yêu cầu HS tự làm vào vở rồi đổi chéo vở kiểm tra.
Lưu ý phần b Yêu cầu HS giải thích rõ lí do.
Bài 2: Giúp HS hiểu yêu cầu của đề bài, hướng dẫn HS cách tìm số bé nhất, tiếp theo…
HS làm vào vở, GV đưa đáp án sai, yêu cầu HS so sánh chữa lại.
Chốt lại bài đúng. HS tự chấm bài.
Bài 3: HS thảo luận nhóm đôi rồi làm bài.
Chữa bài bằng bảng nhóm.
Yêu cầu HS ghi nhớ.
Bài 4: HS nhớ lại cách xác định trung điểm bằng cách trả lời câu hỏi.
Tự tìm trung điểm.
Yêu cầu HS vẽ vào vở, tìm trung điểm .
GV chấm bài.
Thực hiện yêu cầu của GV.
Tự làm bài, đổi vở kiểm tra.
Phần b phải đổi đơn vị đo trước khi đổi.
Tự làm bài sau khi nghe hướng dẫn của GV.
Theo dõi đáp án, phát hiện chỗ sai, sửa lại.
Dựa theo đáp án đúng, tự chấm bài.
Suy nghĩ làm bài, ghi nhớ các số.
Thực hiện yêu cầu của GV.
C) Củng cố dặn dò 5’
- Nêu cách so sánh số có bốn chữ số.
Nhận xét giờ học.
Tiết 3 : chính tả
Nghe – viết: Trên đường mòn Hồ Chí Minh
I .Mục tiêu: Giúp HS:
- Nghe-viết đúng chính tả, trình bày đúng bài chính tả “Trên đường mòn Hồ Chí Minh”.
- Làm các bài tập chính tả phân biệt cách viết PÂĐ dễ lẫn s/x .
II. Đồ dùng: Bảng nhóm (BT2).
III. Các hoạt động dạy - học:
A- Kiểm tra bài cũ: (5’)
GV yêu cầu HS viết bảng con : sấm sét, xe sợi, chia sẻ.
Nhận xét, nhắc nhở HS cách viết.
B – Bài mới:
1- Giới thiệu bài (1’): GV nêu MĐ - YC của tiết học.
2- Hướng dẫn HS nghe – viết (20’)
a- Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc bài chính tả.
- GV hướng dẫn HS nắm nội dung bài:
Đoạn văn nói lên điều gì?
- Hướng dẫn HS nhận xét chính tả:
+ Nhắc lại cách trình bày khi bài chính tả là một đoạn văn.
- GV hướng dẫn HS viết bảng con những từ dễ viết sai : lên dốc, lầy, ba lô....
b- Đọc cho HS viết:
- GV đọc cho HS viết kết hợp theo dõi uốn nắn cho HS. GV đọc cho HS soát lỗi.
c- Chấm bài - Nhận xét:
- GV tổ chức cho HS đổi chéo vở soát lỗi.
- GV chấm 7-10 bài, nhận xét chung.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập (7’)
Bài 2a:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Tổ chức cho HS làm bài tập, thi làm nhanh, làm đúng.
GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu.
Tổ chức cho HS tự viết câu, đọc câu.
GV nhận xét, chữa câu cho HS.
- Theo dõi SGK . 2 HS đọc lại.
- HS trả lời, nắm nội dung của đoạn.
- HS nhận xét: Trả lời câu hỏi, nhận xét, bổ sung.
- Đọc thầm nêu những từ khó viết hoặc dễ lẫn. Luyện viết bảng con.
- HS viết bài.
- HS soát lỗi:tự soát lỗi, sửa lỗi xuống cuối bài viết.
- Đổi vở soát lỗi.
- Nêu yêu cầu.
- Tự làm bài, chữa bài.
- Nêu yêu cầu
- Chữa bài: bảng nhóm, đọc câu
C- Nhận xét – Dặn dò: (2’) GV nhận xét tiết học. Dặn dò.
Tiết 4 : tự nhiên và xã hội
Thực vật
I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết:
- Nêu được những điểm giống nhau và khác nhau của cây cối xung quanh
- Nhận ra sự đa dạng của thực vật trong tự nhiên.
- Biết vẽ và tô màu một số cây.
- Trau dồi tình yêu thiên nhiên.
II. Đồ dùng : Các hình trong SGK.
III. Các hoạt động dạy – học:
A. KTBC (5’): GV yêu cầu HS nêu một số kiến thức đã ôn tập.
B. Dạy - học bài mới:
1 - Giới thiệu bài (1’) GV nêu MĐ - YC của tiết học.
2- Các hoạt động: (25’)
Hoạt động 1: Quan sát theo nhóm ngoài thiên nhiên.
B1-Tổ chức, hướng dẫn , chia nhóm giao nhiệm vụ.
B2- Yêu cầu các nhóm báo cáo.
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.
GV giao nhiệm vụ: Vẽ những cây mà em đã quan sát được ngoài thiên nhiên
Một số HS trưng bày trước lớp.
Hoạt động theo nhóm ngoài thiên nhiên: Chỉ và nêu tên một số cây, nói tên các bộ phận của cây.
Nêu những điểm giống và khác nhau về hình dáng kích thước của những cây đó.
Báo cáo những điều quan sát được trước lớp.
Lấy giấy và bút chì ra vẽ cây mà em quan sát được.
Tô màu ghi chú tên cây và bộ phận của cây.
C- Củng cố dặn dò ( 5’)
Một số HS giới thiệu về tranh của mình.
Nhận xét giờ học.
File đính kèm:
- giao an tuan 20.doc