Giáo án dạy lớp 3 tuần 7

Đạo đức:

 Quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ , anh chị em (tiết1)

 I / Mục tiêu

 1/KT,KN :

 - Biết dược những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình.

 - Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn nhau.

 - Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong cuộc sống hằng ngày

2/TĐ :

* GDKNS : KN lắng nghe ý kiến của người thân, KN thể hiện sự cảm thông trước suy nghĩ, cảm xúc của người thân, KN đảm nhận trách nhiệm chăm sóc người thân trong những việc vừa sức.

II/ Chuẩn bị:

-Phiếu hoạt động nhóm dành cho hoạt động 2( tiết 2)

 - HS : SGK ,vở BT, đồ dùng học tập cá nhân.

 

doc25 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 942 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy lớp 3 tuần 7, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i 3: Một em đọc bài toán - Cả lớp làm vào nháp. - 2HS lên bảng thi giải bài. Lớp bổ sung. Giải : Số học sinh mỗi hàng là : 56 : 7 = 8 ( học sinh ) Đ/ S : 8 học sinh Bài 4- Cả lớp tự làm bài vào vở. - 1 em lên bảng chữa bài. Giải : Số hàng lớp đó xếp được là : 56 : 7 = 8 (hàng) Đ/ S : 8 hàng - Vài học sinh đọc bảng chia 7. - Về nhà học bài và làm bài tập. Tập làm văn: Nghe kể: Không nỡ nhìn – Tập tổ chức cuộc họp I/ Mục đích 1/KT,KN : - Nghe kể lại được câu chuyện : Không nỡ nhìn ( BT 1 ) - Bước đầu biết cùng các bạn tổ chức cuộc họp trao đổi về một vấn đề liên quan tới trách nhiệm của HS trong cộng đồng hoặc một vấn đề đơn giản do GV gợi ý ( BT 2 ). 2/TĐ : Nghiêm túc khi tổ chức cuộc họp * GDKNS : KN tự nhận thức, xác định giá trị các nhân, KN đảm nhận trách nhiệm và tìm kiếm sự hỗ trợ. II/ Chuẩn bị: - GV:- Tranh minh họa truyện trong sách giáo khoa. - Viết 4 gợi ý kể chuyện của bài tập 1 và trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp. III? Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Kiểm tra bài cũ:(3-5 p) - Gọi ba học sinh đọc bài viết: Kể về buổi đầu đi học của em. 2.Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài.(3-5’) Nêu yêu cầu tiết học và ghi đầu bài. Hoạt động2:HD làm bài tập.(25’) *Bài 1 :- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập. - GV kể chuyện lần 1, nêu câu hỏi : + Anh thanh niên làm gì trên chuyến xe buýt ? + Bà cụ ngồi bên cạnh hỏi anh điều gì? + Anh trả lời thế nào? - Giáo viên kể lần 2 . - Mời 1HS giỏi kể lại chuyện. - Yêu cầu từng cặp kể cho nhau nghe. - 3 HS dựa vào các gợi ý thi kể lại câu chuyện trước lớp. - Cùng với HS bình chọn em kể hay nhất. + Em có nhận xét gì về anh thanh niên? + Câu chuyện có gì buồn cười? *Giáo viên chốt ý như sách giáo viên . Bài tập 2 : -Gọi 1 học sinh đọc bài tập (nêu yêu cầu về nội dung họp) - Gọi 1em nhắc lại trình tự 5 bước của cuộc họp. - Nhắc nhở HS: Cần chọn nội dung họp là vấn đề cần được cả tổ quan tâm (tôn trọng luật đi đường, bảo vệ của công, ...) - Yêu cầu các tổ làm việc, GV theo dõi giúp đỡ. - Yêu cầu 3 tổ trưởng thi điều khiển cuộc họp của tổ mình trước lớp. - Nhận xét, biểu dương. 3, Củng cố - Dặn dò.(3’) - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau . - 3 em trả lời nội dung yêu cầu của giáo viên. - Học sinh lắng nghe để nắm bắt về yêu cầu của tiết tập làm văn này. -Bài 1 : Hai học sinh đọc lại đề bài tập làm văn. - Đọc thầm câu hỏi gợi ý . - Lăng nghe GV kể chuyện và trả lời: + Anh thanh niên ngồi hai tay ôm mặt. + Cháu nhức đầu à? Có cần dầu xoa không? + Cháu không nỡ ngồi nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng. + Theo dõi - 1HS giỏi kể lại chuyện, lớp theo dõi. -Học sinh ngồi theo từng cặp kể cho nhau nghe - 3 HS thi kể lại câu chuyện. - Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất . - Nêu theo ý của bản thân (Anh TN rất ngốc, không hiểu rằng mình phải đứng lên nhường chỗ cho người khác...). Bài tập 2 - Một học sinh đọc đề bài . - Một em nhắc lại, lớp lắng nghe - Lắng nghe giáo viên lưu ý để thực hiện tốt bài tập . - Các tổ làm việc: tập tổ chức cuộc họp. - 3 tổ trưởng thi điều khiển cuộc họp trước lớp . - Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn điều khiển tốt nhất. - Về nhà xem lại và nhớ cách tổ chức cuộc họp. Chuẩn bị ND cho tiết sau (TLV tuần 8) Chính tả: (nghe viết) Bận I/ Mục tiêu : 1/KT,KN : -Nghe viết đúng bài CT ; trình bày đúng các dòng thơ, khổ thơ 4 chữ. -Làm đúng BT điền tiếng có vần en/ oen ( BT 2 ). - Làm đúng BT ( 3b) 2/TĐ : Có ý thức luyện viết chữ đẹp và giữ vở sạch sẽ. II/ Chuẩn bị: - GV :- Bảng lớp viết hai lần bài tập 2. - 4 tờ giấy to kẻ bảng để các nhóm làm bài tập 3b - HS : SGK, vở BT, đồ dùng học tập cá nhân. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Kiểm tra bài cũ(3-5 ‘) - GV đọc, mời 2HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con các từ: giếng nước, viên phấn, thiên nhiên. 2.Bài mới: Hoạt động1:Giới thiệu bài.(3-5’) - Trong giờ chính tả này các em sẽ viết đoạn cuối trong bài Bận và làm bài tập chính tả phân biệt en / oen, tr / ch, iên / iêng. Hoạt động2:Hướng dẫn nghe- viết (5-7’) * Hướng dẫn chuẩn bị - Đọc khổ thơ 2 và 3. - Yêu cầu 2 học sinh đọc lại cả lớp đọc thầm. + Bé bận làm gì? + Vì sao ai cũng bận nhưng vẫn thấy vui? + Bài thơ viết theo thể thơ nào? + Những chữ nào cần viết hoa? + Nên viết bắt đầu từ ô nào trong vở? -Yêu cầu lấy bảng con và viết các tiếng khó: bận, sông Hồng, vẫy gió. Hoạt động3: HS viết bàiviết (10-12’) * Đọc bài để HS viết bài vào vở. * Soát lỗi: * Chấm, chữa bài. Hướng dẫn làm bài tập chính tả (5-7’) Bài 2 : - Cho HS đọc yêu cầu và tự làm bài. - Treo bảng phụ đã chép sẵn bài tập 2 lên. - GV cùng cả lớp nhận xét và chốt lại ý đúng. - Gọi 1 số HS đọc lại kết quả. * Bài 3b: - Yêu cầu làm bài tập 3a - Yêu cầu học sinh trao đổi trong nhóm và làm bài vào phiếu. Sau đó đài diện các nhóm dán bài lên bảng, đọc kết quả. - Lớp cùng giáo viên nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc. - Gọi 2HS đọc lại kết quả đúng. 3,Củng cố - Dặn dò.(3’) - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về học bài và làm bài xem trước bài mới . - em lên bảng viết cả lớp viết vào bảng con các từ GV yêu cầu. - Lớp lắng nghe giáo viên giới thiệu bài. - Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài. - 2 học sinh đọc lại bài, cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài + Bé bận bú, bận chơi, bận khóc, bận cười, bận nhìn ánh sáng. + Vì mỗi việc làm đều làm cho cuộc đời chung vui hơn. + Viết theo thể thơ 4 chữ. + Viết hoa các chữ đầu mỗi dòng thơ. + Nên viết cách lề vở 2 ô - Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con . - Cả lớp viết bài vào vơ.û - HS dùng bút chì để soát lỗi - Nộp vở để giáo viên chấm điểm. - Bài 2: Cả lớp đọc thầm yêu cầu và làm bài. - Hai em thực hiện làm trên bảng. + Vần cần tìm là: nhanh nhẹn, nhoẽn miệng cười, sắt hoen rỉ, hèn nhát. - Lớp nhận xét bổ sung. - 2-3 em đọc lại. Cả lớp chữa bài vào VBT. - Bài 3b: 2HS đọc yêu cầu BT. - Các nhóm trao đổi, thi làm bài trên phiếu. - Đại diện các nhóm dán bài trên bảng và đọc kết quả. Cả lớp nhận xét. - Hai học sinh đọc - Các từ cần điền ở bài 3a : + trung thành , trung kiên , trung bình , tập trung , trung hiếu + Chung quanh , chung thủy , chung chung , chung sức , chung lòng . - Về nhà học và xem lại BT đã làm. Tự nhiên – Xã hội : Hoạt động thần kinh (tt) I. MỤC TIÊU : 1/KT,KN : -Biết được vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người. 2/TĐ : Biết giứ gìn sức khoẻ cho bản thân -GD KNS:+Kĩ năng ra quyết định để có những hành vi tích cực, phù hợp +Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích, so sánh phán đoán hành vi có lợi và có hại. +Kĩ năng làm chủ bản thân: Kiểm soát cảm xúc và điều khiển hoạt động suy nghĩ. II.CHUẨN BỊ : Tranh vẽ hình 1 như SGK, III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định, tổ chức lớp:1’ -Ổn định chỗ ngồi. 2.Bài cũ: 4-5’ Hoạt động thần kinh: Não và tuỷ sống có vai trò gì? Nêu vai trò của các dây thần kinh và các giác quan? Nếu não hoặc tuỷ sống, các dây thần kinh hoặc một trong các giác quan bị hỏng thì cơ thể chúng ta sẽ như thế nào? "GVNX, đánh giá. -Học sinh trả lời. 3.Bài mới a)Hoạt động 1: Làm việc với SGK: 10-11’ -GV yêu cầu HS quan sát các hình 1 và đọc mục “Bạn cần biết” ở trang 30 SGK. -Giáo viên chia nhóm, chọn mỗi nhóm 1 em khá làm nhóm trưởng, yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi +Bất ngờ khi giẫm vào đinh, Nam phản ứng thế nào ? +Cơ quan nào điều khiển phản ứng đó? +Sau đó Nam đã làm gì? Việc làm đó có tác dụng gì ? +Cơ quan nào điều khiển hoạt động đó -Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. + Não có vai trò gì trong cơ thể ? ® Kết luận. Học sinh quan sát HS chia thành các nhóm, nhóm trưởng điều khiển cả nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi : Bất ngờ dẫm phải đinh, Nam co ngay chân lên. +Tủy sống điều khiển phản ứng đó. +Sau đó Nam rút đinh ra và vứt vào thùng rác để người khác không dẫm phải. Não đã điều khiển hành động của Nam. Đại diện các nhóm trình bày. Não giữ vai trò quan trọng điều khiển mọi hoạt động, suy nghĩ của cơ thể. b).Hoạt động 2: Thảo luận : 14-16’ GV đưa ra ví dụ : HS đang viết chính tả. +Bộ phận nào trong cơ thể điều khiển phối hợp hoạt động của các cơ quan đó? GV viết lại toàn bộ ý kiến của HS lên bảng. Sau đó tổng kết, rút ra kết luận ® GV kết luận : khi ta thực hiện một hoạt động, rất nhiều cơ quan cùng tham gia. Não đã phối hợp, điều khiển các cơ quan đó một cách nhịp nhàng. HS trả lời : Mắt nhìn, tai nghe, tay viết, nín thở để lắng nghe +Não điều khiển phối hợp mọi hoạt động của các cơ quan. Tìm những ví dụ cho thấy não điều khiển phối hợp hoạt động của cơ thể. Giáo viên hỏi học sinh: Hàng ngày chúng ta hoạt động học tập và ghi nhớ. Bộ phận nào giúp chúng ta học và ghi nhớ những điều đã học ? ® Kết luận : Bộ não rất quan trọng, phối hợp, điều khiển mọi hoạt động của các giác quan; giúp chúng ta học và ghi nhớ Quét nhà, làm bài tập, xem phim, tập thể dục Não cũng giúp chúng ta học và ghi nhớ. HS lên tham gia. Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi : “ Thử trí thông minh” Cho HS nhìn, cầm tay, ngửi, nghe một số đồ vật: quả bóng, cái còi, quả táo, cái cốc, Bịt mắt các HS đó, lần lượt cho từng em nhận biết xem đồ vật trong tay em là gì ? Yêu cầu học sinh lên chơi trò chơi. GV kết thúc trò chơi. +Làm thế nào em đoán đúng tên đồ vật ® Kết luận HS lần lượt chơi ( đoán đúng tên 5 đồ vật thì được khen, đoán sai 3 đồ vật liên tiếp thì không được chơi nữa ). HS tiếp tục lên chơi 4.Nhận xét – Dặn dò:1-2’ - GV nhận xét tiết học. -Tiếp thu. - Chuẩn bị bài : Vệ sinh thần kinh. -Tiếp thu. TIẾNG VIỆT(Chiều) LUYỆN TẬP Gv hướng dẫn hs làm bài chính tả trang 30, 31 và tập làm văn trang 32, 33. *Chính tả: Hs làm vào VBT Gọi HS đứng tại chỗ đọc bài làm Gv nhận xét bài làm của hs. *Tập làm văn: Hướng dẫn hs làm 3 bài tập trong VBT. Gọi một số em đọc bài làm của mình Gv nhận xét Củng cố dặn dò --------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • doclop 3 tuan 7.doc
Giáo án liên quan