Giáo án dạy lớp 3 tuần 2

Tp đc – KĨ chuyƯn

Ai c lỗi ?

I. Mơc tiêu :

A.Tp đc:

- Bit ngắt ngh hơi hỵp lý sau du chm, du phy và giữa các cơm t; bước đầu bit đc phân biƯt li ngưi dn chuyƯn với li các nhân vt.

 + HiĨu ý ngha : Phải bit nhưng nhịn bạn, ngh tt vỊ bạn, dịng cảm nhn lỗi khi trt cư xư không tt với bạn.

B. KĨ chuyƯn :

+ KĨ lại đưỵc tng đoạn cđa câu chuyƯn da theo tranh minh hoạ.

- LuyƯn k năng đc đĩng, kĨ chuyƯn.

- Giáo dơc HS bit hc tp bạn, ham hc b môn.

II. Đ dng dạy hc :

GV:- Tranh phng to minh hoạ bài đc và truyƯn kĨ, bảng phơ vit sẵn câu, đoạn cần hướng dn.

HS: - SGK

 

doc24 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1394 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy lớp 3 tuần 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- 3 em nêu -------------------------------------------------------------------------- Tự nhiên và xã hội Vệ sinh hô hấp I. Mục tiêu : - Nêu được những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp. - Nêu lợi ích của việc tập thở buổi sáng, giữ sạch mũi họng. - Giáo dục HS có ý thức giữ sạch mũi họng. II. Đồ dùng dạy học: GV: - Các hình phóng to trong SGK HS: - SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ : (3’): - Tại sao ta không nên thở bằng miệng mà nên thở bằng mũi ? II. Bài mới: (30’) 1. Hoạt động 1:(10’) Thảo luận nhóm. - Bước 1: Làm việc theo nhóm - 2 em trả lời - HS quan sát các hình1, 2, 3 trong SGK - HS thảo luận nhóm - Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi gì? - Hằng ngày, chúng ta nên làm gì để giữ sạch mũi, họng? - Bước 2: Làm việc lớp. - Đại diện nhóm trả lời. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung 2. Hoạt động 2:(10’) Thảo luận theo cặp. * Bước 1: Làm việc theo cặp - Các cặp quan sát hình ở trong SGK và trả lời câu hỏi. + Chỉ và nói tên các việc nên và không nên để bảo vệ giữ vệ sinh cơ quan hô hấp. + Hình vẽ gì? + Việc làm của các bạn trong hình đó là có lợi hay có hại đối với cơ quan hô hấp? tại sao? * Bước 2: Làm việc cả lớp. - Gọi HS trình bày nội dung theo tranh - HS lên trình bày (mỗi HS phân tích một bức tranh). - Gọi HS nhận xét - Lớp nhận xét – bổ sung. Liên hệ thực tế: (10’) + Kể những việc nên làm và có thể làm được để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan hô hấp ? - HS nêu + Nêu những việc các em có thể làm ở nhà và xung quanh khu vực nơi các em sống để giữ cho bầu không khí luôn trong lành? - HS nhận xét Kết luận:- khi quét dọn, làm vệ sinh lớp học, nhà ở cần phải đeo khẩu trang. - Luôn quét dọn và lau sạch đồ đạc cũng như sàn nhà để đảm bảo không khí trong nhà luôn trong sạch, không có nhiều bụi..... III. Củng cố dặn dò(3’): - Gọi 2 em nêu lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. - HS nghe, nhắc lại - Gọi 2 em nêu ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 6 tháng 9 năm 2013 Toán Luyện tập A.Mục tiêu: - Biết tính giá trị của biểu thức có phép nhân, phép chia. Vận dụng được giải toán có lời văn( có một phép nhân). - Luyện kỹ năng làm tính và giải toán. - Giáo dục HS ham học bộ môn. B. Đồ dùng dạy học: GV:- Phấn màu, bảng phụ HS: - Vở, bảng con, phấn C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt độnghọc I. Kiểm tra bài cũ : (4’) - Gọi 2 HS làm lại bài 3,4 - Nhận xét bổ xung, cho điểm II. Luyện tâp: (28’) Bài 1:(8’) Yêu cầu HS tính được giá trị của biểu thức và trình bày theo hai bước - Gọi 1 em nêu yêu cầu bài tập - 2 em làm bài, nhận xét - 1 em nêu yêu cầu bài tập - Gọi 3 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở - 3 HS lên bảng + lớp làm vào vở a. 5 x 3 + 132 = 15 + 132 = 147 - GVđến từng bàn quan sát, hướng dẫn thêm cho HS b. 32 : 4 + 106 = 8 + 106 = 114 c. 20 x 3 : 2 = 60 : 2 = 30 - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét bổ xung - Lớp nhận xét bài của bạn. Bài 2: (10’) Yêu cầu HS nhận biết được số phần bằng nhau của đơn vị. - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu của bài tập - Yêu cầu HS làm miệng và nêu kết quả - HS làm miệng và nêu kết quả + Đã khoanh vào 1 phần mấy số vịt ở hình a? - Khoanh vào số vịt ở hình a + Đã khoanh vào 1 phần mâý số vịt hình b? - Khoanh vào số vịt ở hình b. - GVgọi HS nhận xét - GV nhận xét bổ xung - Lớp nhận xét Bài 3: (10’) - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - GV hướng dẫn HS phân tích bài toán và giải vào vở, 1 em giải bài vào bảng phụ - HS phân tích bài toán - 1 HS tóm tắt + giải bảng phụ + lớp làm vào vở. Giải Số học sinh ở 4 bàn là: 2 x 4 = 8 (học sinh) Đáp số: 8 học sinh. - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét chung. - Lớp nhận xét III. Củng cố dặn dò: (3’) - Gọi 1 em nêu cách tính giá trị của biểu thức - 1 em nêu cách tính giá trị của biểu thức - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau. ----------------------------------------------------------------------------- Tập làm văn Viết đơn I. Mục tiêu: - Bước đầu viết được đơn xin vào đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh. Dựa theo mẫu đơn của bài Đơn xin vào đội (SGK Trang 9). - Luyện kỹ năng viết đơn - Giáo dục HS có ý thức ham học bộ môn. II. Đồ dùng dạy học: GV, HS : - Giấy rời để HS viết đơn. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt độnghọc A. Kiểm tra bài cũ : (3’) - Gọi HS đọc lá đơn B. Bài mới: (30’) 1. Giới thiệu bài : (2’) - 2 em đọc, nhận xét 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập (28’) - Gọi 1 em nêu yêu cầu bài tập - 1 HS nêu yêu cầu của bài tập - GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài - Các em cần viết đơn vào đội theo mẫu đơn đã học trong tiết tập đọc, nhưng có những nội dung không thể viết hoàn toàn như mẫu. - HS chú ý nghe. - Phần nào nhất thiết viết hoàn toàn theo mẫu? vì sao? - Lá đơn phải trình bày theo mẫu: + Mở đầu đơn phải viết tên Đội (đội TNTP – HCM) + Địa điểm, ngày tháng năm viết đơn... + Tên của đơn: Đơn xin........ + Tên người hoặc tổ chức nhận đơn.... + Họ, tên, ngày, tháng, năm sinh của người viết đơn + Trong các nội dung trên, phần lý do viết đơn, bày tỏ nguyện vọng, hứa là những nội dung không cần viết theo mẫu. Mỗi người có một nguyện vọng và lời hứa riêng + Học sinh lớp nào?.... + Trình bày lý do viết đơn - Ghi nhớ - GV quan sát, hướng dẫn thêm cho HS - HS viết đơn vào giấy rời. - Gọi 1 số HS đọc đơn - 1 số HS đọc đơn - GVgọi HS nhận xét - Nhận xét bổ xung, ghi điểm. 3. Củng cố dặn dò: (3’) - Gọi 1 em đọc lại lá đơn - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau - Lớp nhận xét. - 1em đọc lại đơn ------------------------------------------------------------------- Tự nhiên và xã hội Phòng bệnh đường hô hấp I. Mục tiêu: - Kể được tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan hô hấp như viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản. - Biết cách giữ ấm cơ thể, giữ vệ sinh mũi, miệng. - Giáo dục HS có ý thức phòng bệnh đường hô hấp. II. Đồ dùng dạy học : GV:- Các hình phóng to trong SGK trang 10, 11 HS: - SGK III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ :(3’): - Nêu ích lợi của việc tập thể dục buổi sáng? B. Bài mới(30’): 1. Hoạt động 1 : (10”) Động não - Nhắc lại tên các bộ phận của cơ quan hô hấp ? - HS nêu – nhận xét - HS nêu - Kể tên 1 bệnh đường hô hấp mà em biết? - sổ mũi, ho, đau họng..... GV : Những đường hô hấp là : viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi - HS chú ý nghe 2. Hoạt động 2 : (10’)Làm việc với SGK Bước 1: Làm việc theo cặp + GV có thể gợi ý cho HS về cách hỏi ở mỗi hình - Học sinh quan sát và trao đổi với nhau về nội dung của các hình 1, 2, 3, 4, 5, 6 (10,11) Ví dụ: Hình 1,2: Nam đã nói gì với bạn của Nam? Em có nhận xét gì về cách ăn mặc của Nam và bạn của Nam... Hình 3. Bác sĩ đã khuyên Nam điều gì? Hình 4. Tại sao thầy giáo lại khuyên bạn HS lại phải mặc thêm áo ấm ? Bước 2: Làm việc cả lớp - Gọi 1 số nhóm nêu kết quả - Gọi HS nhận xét - Đại diện một số cặp trình bày ( Mỗi nhóm nói về một hình) -> Lớp nhận xét, bổ xung - GV: Người bị viêm phổi hoặc viêm phế quản thường bị ho, sốt. Đặc biệt trẻ em nếu không chữa trị kịp thời, để quá nặng có thể bị chết.... - HS chú ý nghe - Liên hệ: + Chúng ta cần phải làm gì để phòng bệnh viêm đường hô hấp? - HS nêu + Em đã có ý thức phòng bệnh viêm đường hô hấp chưa? * Kết luận: Các bệnh viêm đường hô hấp thường gặp là: Viêm họng, viêm phế quảng, viêm phổi... 3. Hoạt động 3: (10’) Chơi trò chơi bác sĩ. - HS ghi nhớ Bước 1: GV hướng dẫn cách chơi - HS chú ý nghe Bước 2: Tổ chức cho HS chơi - 1 cặp chơi thử - HS chơi thử, chơi thật trong nhóm - Gọi 1 cặp lên bảng đóng vai bệnh nhân và bác sĩ - Yêu cầu lớp xem và góp ý - Trình bày trước lớp C. Dặn dò: (3’) - Nêu nội dung bài học - Về nhà chuẩn bị bài sau. - Đánh giá tiết học. - Nêu nội dung bài học ---------------------------------------------------------------------------- Thể dục Ôn bài tập rèn luyện tư thế và kỹ năng vận động cơ bản Trò chơi : tìm ngời chỉ huy I. Mục tiêu : - Bước đầu biết cách đi 1- 4 hàng dọc theo nhịp( nhịp 1 bước chân trái, nhịp 2 bước chân phải ), biết dóng hàng cho thẳng trong khi đi. Biết cách đi theo vạch kẻ thẳng, đi nhanh chuyển sang chạy. Bước đầu biết cách chơi và tham gia đựơc các trò chơi. - Luyện thói quen tập thể dục. - Giáo dục HS có ý thức tập luyện hàng ngày. II. Địa điểm phương tiện : Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ nơi tập, bảo đảm an toàn Phương tiện: kẻ sân cho trò chơi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp : Nội dung Đ/lượng TG SL Phương pháp tổ chức A. Phần mở đầu : 5 - Tập trung lớp - Lớp trưởng tập trung lớp theo 2 hàng dọc, điểm số, báo cáo. - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học - Khởi động: - HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát - HS giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp - HS chơi trò chơi : có chúng em - Chạy xung quanh sân 80 – 100 m B. Phần cơ bản : 25 1. Ôn đi đều theo 1- 2 hàng dọc 2. Ôn động tác đi kiễng gót hai tay chống hông, dang ngang 2 2 - Lần đầu GV hô những lần sau cán sự lớp điều khiển - GV đi đến từng hàng uốn nắn, nhắc nhở các em tập - GV nêu tên động tác - Cán sự lớp điều khiển - GV quan sát, sửa sai cho HS Tuyên dương em đi tốt Nhắc nhở em đi chưa tốt 3. Ôn phối hợp đi theo vạch. - GV điều khiển 3 HS thực hành- GV theo dõi 4. Học trò chơi : Tìm người chỉ huy 2 - Cán sự lớp điều khiển, theo dõi, uốn nắn - GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi - HS chơi thử 3 - HS chơi trò chơi * Trò chơi : chạy tiếp sức - GV chia lớp thành 2 đội, hướng dẫn cách chơi - HS chơi trò chơi - Đi thường theo nhịp và hát - GVcùng HS hệ thống bài - GV nhận xét, dặn dò c. Phần kết thúc. - Hồi tĩnh - Hệ thống bài - Nhận xét, dặn dò 3 5 -------------------------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docgiao an lop 3 tuan 2 CKTKN(1).doc