Giáo án dạy lớp 1B tuần 23

Tiếng Việt

 Bài 95 : oanh – oach.

 I- Mục đích – yêu cầu :

 - Nắm được cấu tạo vần oanh, oach, doanh trại, thu hoạch.

- Đọc được: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch.

- Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại.

 II- Đồ dùng dạy học :

 GV : Chữ mẫu

 HS : Bộ đồ dùng T.V

 

doc19 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1046 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy lớp 1B tuần 23, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i toán có lời văn được trình bày mấy dòng? * Dự kiến sai lầm : Bài 1 :Hs khó thực hiện nhẩm dãy tính có ba số . Bài 2 : Hs khó tìm được số lớn nhất , số bé nhất Bài 4: Hs trình bày bài toán giải theo bốn dòng còn chậm . C. Củng cố : ( 2’- 3’) - Nêu cách trình bày bài giải? - Nhận xét giờ học. Bảng con. Nhẩm từ trái sang phải . Dựa vào dãy số đã học từ 0 đến 20 . Chấm một điểm , đặt vạch 0 trùng với điểm vừa chấm ,điểm còn lại trùng với số người ta cho và kẻ đoạn thẳng nối liền hai điểm ta được đoạn thẳng như yêu cầu . Được trình bày theo 4 dòng … ----*----*----Rút kinh nghiệm-----*-----*----- ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… __________________________________________________________________ Hoạt động tập thể Chủ điểm : Mừng Đảng , mừng xuân I . Mục tiêu - Tổ chức cho Hs vui chơi một cách thoải mái tự nhiên . - Tạo cho Hs niềm vui , sự tự tin , tự nhiên trước đông người . II . Đồ dùng III . Các hoạt động dạy học 1 . Giới thiệu 2 .Hoạt động : Hát hoặc đọc thơ - Cho Hs hát hoặc đọc thơ theo nhóm hoặc cá nhân . - Tuyên dương những em biểu diễn tốt tự nhiên . - Em có thích những bài hát hoặc những bài thơ em vừa hát hoặc em vừa đọc hay không .? 3. Củng cố – dặn dò - Trong bài thơ vừa nghe em thích bài nào nhất ? Vì Sao ? _________________________________ Thứ năm ngày12 tháng 2 năm 2009 Toán Tiết 91. CÁC SỐ TRÒN CHỤC. I- Mục tiêu : - Nhận biết về số lượng, đọc, viết các số tròn chục từ 0 – 20. - Biết so sánh các số tròn chục. II- Đồ dùng dạy học: - Thẻ que tính. III- Các hoạt động dạy học : A.Kiểm tra bài cũ : ( 3’- 5’) - Bảng con: 15 + 3 = 19 – 4 = B. Dạy bài mới: ( 13’- 15’) 1. Giới thiệu bài: ( 1’- 2’) 2. Giới thiệu các số tròn chục từ 10 – 90: - Lấy 1 thẻ que tính? + 1 thẻ que tính là mấy que tính? + Một chục que tính còn gọi là bao nhiêu? + Mười viết như thế nào? - Viết bảng: 10 * Đây là số tròn chục đầu tiên. * Các số 20, 30, ….90: Hướng dẫn tương tự. - Nhận xét các số tròn chục có đặc điểm gì giống và khác nhau? - Trong các số tròn chục từ 10 – 90, số nào nhỏ nhất, số nào lớn nhất? C. Luyện tập: ( 17’) Bài 1: ( SGK ) KT: Viết các số tròn chục theo 2 cách. Chốt: Khi đọc số tròn chục theo cách thứ nhất cần có chữ “ mươi”. Bài 2: ( SGK ) KT: Viết các số tròn chục theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại. Trong các số e m vừ viết số nào lớn nhất , số nào bé nhất ? Bài 3: ( SGK ) KT: So sánh các số tròn chục. Dựa vào đâu em so sánh được cá số tròn chục ? Chốt: Số nào có hàng chục bé thì số đó bé. Dự kiến sai lầm : Bài 1 :hs còn viết chưa đúng theo mẫu ? C. Củng cố : ( 2’- 3’) - Viết các số tròn chục? - Nhận xét giờ học. Thao tác 1 chục que tính. Gọi là mười. Chữ số 1 đứng trước, chữ số 0 đứng sau. Đọc Đọc các số. Giống nhau cùng có hàng đơn vị là 0, khác nhau hàng chục . HS nêu: số 10 là số bé nhất; số 90 là số lớn nhất. Hs làm Sgk . HS nêu: số 10 là số bé nhất; số 90 là số lớn nhất. Dựa vào vị trí các số em đã học . ----*----*----Rút kinh nghiệm-----*-----*----- ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ____________________________________ Tiếng Việt Bài 98 : uê – uy. I- Mục đích – yêu cầu : - Nắm được cấu tạo vần uê, uy, bông huệ, huy hiệu. - Đọc được: uê, uy, bông huệ, huy hiệu. - Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Tàu hoả, tàu thuỷ, ô tô, máy bay. II- Đồ dùng dạy học : GV : Chữ mẫu HS : Bộ đồ dùng T.V Tiết 1 A. Kiểm tra bài cũ: ( 3’- 5’) - Đọc: khoa học, hoang. GV nhận xét. HS ghép . 2 HS đọc SGK bài 97. B. Dạy bài mới :( 20’ – 22’) 1. Giới thiệu bài : ( 1’- 2’) * Giới thiệu vần :( 15’- 17’) * Vần uê: Giới thiệu vần uê – ghi bảng. - Hướng dẫn đọc - đọc mẫu. - Đánh vần mẫu: u - ê - uê - Phân tích vần uê? - Chọn ghép vần uê? - Chọn âm h ghép trước vần uê, thêm dấu thanh nặng dưới ê, tạo tiếng mới? - Đánh vần mẫu: h – uê – huê – nặng – huệ. - Phân tích tiếng “huệ”? - Quan sát tranh 1 vẽ gì ? Đọc từ khoá . - Từ “bông huệ” có tiếng nào chứa vần uê vừa học? * Vần uy – huy hiệu: Hướng dẫn tương tự. * Từ ứng dụng : ( 5’- 7’) - GV ghi bảng. - Hướng dẫn đọc - đọc mẫu. -Vần uê – uy có gì giống và khác nhau? Đọc theo dãy. Đánh vần theo dãy. HS phân tích theo dãy: vần “uê” có âm u đứng trước, âm ê đứng sau. HS thao tác. HS thao tác. HS đọc theo dãy: huệ Đánh vần theo dãy. Phân tích: tiếng huệ có âm h đứng trước, vần uê đứng sau, dấu thanh nặng dưới ê. HS nêu: bông huệ Hs đọc trơn HS nêu: tiếng huệ chứa vần uê. HS ghép theo dãy: D1: tuế, D2: thuỷ, D3: khuy HS đọc theo dãy- đánh vần, phân tích. Đọc cả bảng. Cùng bắt đầu bằng âm u, vần uê kết thúc bằng âm ê, vần uy kết thúc bằng âm y. 3. Viết bảng con : ( 10’- 12’) - Đưa chữ mẫu. * Chữ uê: - Chữ uê được viết bằng mấy con chữ? Nhận xét độ cao của các con chữ ? - GV hướng dẫn viết :đặt bút từ đường kẻ hai viết nét xiên … * Chữ uy: Hướng dẫn tương tự. * bông huệ: - “bông huệ” được viết bằng mấy chữ? Nêu độ cao các con chữ? Khoảng cách giữa các chữ? - GV hướng dẫn viết : Đặt bút từ đường kẻ li 2 viết con chữ b nối với con chữ o … * huy hiệu: Hướng dẫn tương tự. Nêu yêu cầu . Cả hai con chữ đều cao hai dòng li . Hs tô khan . HS viết bảng con. B,h cao 5 dòng li , còn lại cao hai dòng li .Các cách nhau một thân con chữ o . HS viết bảng con. Tiết 2 C. Luyện tập : 1. Luyện đọc : ( 10’- 12’ ) - GV chỉ trên bảng. - GV giới thiệu câu ứng dụng. - Hướng dẫn đọc - đọc mẫu. - Đọc mẫu SGK. Đọc , đánh vần , phân tích , đọc trơn. HS quan sát SGK. HS đọc câu ứng dụng , tìm tiếng có chứa vần vừa học: uê, uy. Đọc SGK. 2. Viết vở : ( 15’- 17’) - Bài hôm nay viết mấy dòng ? - Dòng thứ nhất viết chữ gì ? GV hướng dẫn cách viết , khoảng cách trình bày chữ uê. Cho HS quan sát vở mẫu. * Các dòng còn lại: Hướng dẫn tương tự. HS nêu yêu cầu. Chữ uê. HS quan sát. Chỉnh sửa tư thế ngồi ,cầm bút. HS viết dòng 1. 3. Luyện nói : ( 5’- 7’) - Nêu chủ đề luyện nói ? + Trong tranh vẽ gì? + Em đã được đi ô tô, đi tàu hoả, đi tàu thuỷ, đi máy bay chưa? Em đi phương tiện đó khi nào? + Hãy nói về phương tiện giao thông em đã được đi. - GV nhận xét, sửa câu cho HS. HS nêu: Tàu hoả, tàu thuỷ, ô tô, máy bay. Thảo luận. Đại diện nhóm trình bày. D. Củng cố : ( 2’- 3’) - Thi tìm tiếng có vần uê, uy? - Nhận xét giờ học . HS thi tìm . 1 HS đọc toàn bài. Thứ sáu ngày 13 tháng 2 năm 2009 Tiếng Việt Bài 99 : uơ – uya. I- Mục đích – yêu cầu : - Nắm được cấu tạo vần uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya. - Đọc được: uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya - Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya. II- Đồ dùng dạy học : GV : Chữ mẫu HS : Bộ đồ dùng T.V Tiết 1 A. Kiểm tra bài cũ: ( 3’- 5’) - Đọc: uê, uy. GV nhận xét. HS ghép. 2 HS đọc SGK bài 98. B. Dạy bài mới :( 20’ – 22’) 1. Giới thiệu bài : ( 1’- 2’) * Giới thiệu vần :( 15’- 17’) * Vần uơ: Giới thiệu vần uơ – ghi bảng. - Hướng dẫn đọc - đọc mẫu. - Đánh vần mẫu: u - ơ - uơ - Phân tích vần uơ? - Chọn ghép vần uơ? - Chọn âm h ghép trước vần uơ, tạo tiếng mới? - Đánh vần mẫu: h – uơ – huơ. - Phân tích tiếng “huơ”? - Quan sát tranh 1 vẽ gì ? Đọc từ dưới tranh . - Từ “huơ vòi” có tiếng nào chứa vần uơ vừa học? * Vần uya – đêm khuya: Hướng dẫn tương tự. * Từ ứng dụng : ( 5’- 7’) - GV ghi bảng. - Hướng dẫn đọc - đọc mẫu. -Vần uơ – uya có gì giống và khác nhau? Đọc theo dãy. HS thao tác . Đánh vần theo dãy. HS phân tích theo dãy: vần “uơ” có âm u đứng trước, âm ơ đứng sau. HS thao tác. HS thao tác. HS đọc theo dãy: huơ Đánh vần theo dãy. Phân tích: tiếng huơ có âm h đứng trước, vần uơ đứng sau. HS nêu: huơ vòi HS nêu: tiếng huơ chứa vần uơ. HS ghép theo dãy: D1: thuở, D2: huơ, D3: tuya HS đọc theo dãy- đánh vần, phân tích. Đọc cả bảng. Cùng bắt đầu bằng âm u, vần uơ kết thúc bằng âm ơ, vần uya kết thúc bằng âm a. 3. Viết bảng con : ( 10’- 12’) - Đưa chữ mẫu. * Chữ uơ: - Chữ uơ được viết bằng mấy con chữ? Nhận xét độ cao của các con chữ ? - GV hướng dẫn viết :Đặt phấn từ đường kẻ li 2 viết nét xiên … * Chữ uya: Hướng dẫn tương tự. * huơ vòi: - “huơ vòi” được viết bằng mấy chữ? Nêu độ cao các con chữ? Khoảng cách giữa các chữ? - GV hướng dẫn viết. * đêm khuya: Hướng dẫn tương tự. Nêu yêu cầu . Đều cao hai dòng li . Hs tô khan . HS viết bảng con. H cao 5 dòng li còn lại cao hai dòng li . HS viết bảng con. Tiết 2 C. Luyện tập : 1. Luyện đọc : ( 10’- 12’ ) - GV chỉ trên bảng. - GV giới thiệu câu ứng dụng. - Hướng dẫn đọc - đọc mẫu. - Đọc mẫu SGK. Đọc , đánh vần , phân tích , đọc trơn. HS quan sát SGK. HS đọc câu ứng dụng , tìm tiếng có chứa vần vừa học: uơ, uya. Đọc SGK. 2. Viết vở : ( 15’- 17’) - Bài hôm nay viết mấy dòng ? - Dòng thứ nhất viết chữ gì ? GV hướng dẫn cách viết , khoảng cách trình bày chữ uơ. Cho HS quan sát vở mẫu. * Các dòng còn lại: Hướng dẫn tương tự. HS nêu yêu cầu. Chữ uơ. HS quan sát. Chỉnh sửa tư thế ngồi ,cầm bút. HS viết dòng 1. 3. Luyện nói : ( 5’- 7’) - Nêu chủ đề luyện nói ? + Trong tranh vẽ gì? + Cảnh trong bức tranh là cảnh của buổi nào trong ngày? + Trong mỗi tranh em thấy con gà ( đàn gà ) đang làm gì? + Tại sao em biết đấy là các buổi trong ngày? - GV nhận xét, sửa câu cho HS. HS nêu: Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya Thảo luận. Đại diện nhóm trình bày. D. Củng cố : ( 2’- 3’) - Thi tìm tiếng có vần uơ, uya? - Nhận xét giờ học . HS thi tìm . 1 HS đọc toàn bài. Hoạt động ngoài giờ Chủ điểm : mừng Đảng , mừng xuân . I.Mục tiêu - Cho Hs tìm hiểu quá trình xây dựng và phát triển ở địa phương . II . Các hoạt động Cho hs đi tìm hiểu quá trình xây dựng và phát triển ở địa phương . Gv cho Hs trao đổi : + Em quan sát thấy những gì ? + Em thấy quê hương mình có đẹp không , vì sao ? - Gv : Quê hương của chúng ta ngày càng phát triển do cuộc sống , thu nhập của người dân ngày càng nâng cao .

File đính kèm:

  • docTuần 23.doc
Giáo án liên quan