Giáo án dạy Kĩ thuật 5 cả năm

Chương I: KĨ THUẬT PHỤC VỤ

Bài 1: ĐÍNH KHUY HAI LỖ ( 2 tiết)

I. MỤC TIÊU

HS cần phải:

- Biết cách đính khuy 2 lỗ

- Đính được khuy hai lỗ đúng quy trình, đúng kĩ thuật.

- Rèn luyện tính cẩn thận.

 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

- Mẫu đính khuy hai lỗ

- Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ

- Vật liệu và dụng cụ cần thiết:

+ Một số khuy 2 lỗ.

+ 3 chiếc khuy 2 lỗ có kích thước lớn

+ Một mảnh vải có kích thước 20 x 30 cm

+ Chỉ khâu và kim khâu thường

+ Kim khâu len và kim khâu thường

+ Phấn vạch , thước

 

doc40 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 525 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy Kĩ thuật 5 cả năm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. - Lắp sàn ca bin và giá đỡ ( H.3 SGK) - Yêu cầu HS quan sát hình và trả lời câu hỏi: + Để lắp sàn ca bin và giá đỡ em cần chọn những chi tiết nào? - Gọi 1 HS lên trả lời và thực hiện cách lắp. - Lắp ca bin ( H.4- SGK ) - Gọi 1 HS lên lắp ca bin - Lớp quan sát , bổ sung bước lắp của bạn. - Lắp cánh quạt ( H.5 – SGK ) - Yêu cầu HS quan sát hình và trả lời câu hỏi trong SGK. + Lắp cánh quạt phải cần mấy vòng hãm ? - GV hướng dẫn lắp cánh quạt. - Lắp càng máy bay ( H.6- SGK) - GV hướng dẫn lắp 1 càng máy bay. Khi lắp GVcần thao tác chậm cho HS biết mặt phải, mặt trái của càng máy bay. - Yêu cầu HS quan sát hình trong SGK + Em phải lắp mấy càng máy bay? + Để lắp được như H6 em phải lắp như thế nào? - Gọi 1 HS lên lắp càng thứ hai của máy bay - Lớp quan sát nhận xét - GV nhận xét c) Lắp ráp máy bay trực thăng (H.1- SGK) - GV hướng dẫn lắp như SGK - Kiểm tra các mối ghép đã đảm bảo chưa, nhất là mối ghép giữa giá đỡ sàn ca binvới càng máy bay. d) Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp. 3. Củng cố- dạn dò( 3’) - GV nhận xét tiết học. - Về nhà thực hành lắp và chuẩn bị cho tiết sau. -HS nghe -HS nghe, xác định nhiệm vụ tiết học. - HS quan sát mẫu - cần 5 bộ phận : thân, đuôi, sàn ca bin và giá đỡ, ca bin, cánh quạt, càng máy bay. - 2 HS lên chọn - HS quan sát H2 - 4 tấm tam giác, thanh chữ u ngắn, 2 thanh thẳng 11 lỗ, 2thanh thẳng 5 lỗ, 1 thanh thẳng 3 lỗ, 1 thanh chữ u ngắn. - HS quan sát H3 - 1 thanh chữ L, 1 thanh chữ u dài, 1 tấm nhỏ. - HS lên lắp mẫu cho cả lớp quan sát - 1 HS lên lắp ca bin - HS quan sát H5 -Cần 2 vòng hãm - HS lắp phần trên cánh quạt:.. - Lắp phần dưới cánh quạt: - HS theo dõi - HS quan sát H 6 - 2 càng máy bay - 1 HS lên lắp mẫu - HS theo dõi -1 HS lên lắp. - HS dưới lớp quan sát NX -------------------------------------------------------- Tuần31 Ngày soạn: 17/4 Ngày dạy: thứ 6/20/4/2007 Lắp máy bay trực thăng I. Mục tiêu HS cần phải: - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng. - Lắp từng bộ phận và lắp ráp máy bay trực thăng đúng kĩ thuật , đúng qui trình - rèn tính cẩn thận khi thao tác lắp tháo các chi tiết của máy bay trực thăng II. Đồ dùng dạy học - Mẫu máy bay đã lắp sẵn - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III. Các hoạt động dạy học Tiết 2 1.Kiểm tra bài cũ: ? Để lắp được máy bay trực thăng , em cần phải lắp mấy bộ phận ? Hãy kể tên các bộ phận đó? * Hoạt động 1: HS thực hành lắp máy bay trực thăng - Gọi 1 HS đọc ghi nhớ - Yêu cầu HS phải quan sát kĩ hình và đọc nội dung từng bước lắp - GV quan sát giúp đỡ HS *Hoạt động2:Củng cố dặn dò: -GV nhận xét tiết học - cần 5 bộ phận : thân, đuôi, sàn ca bin và giá đỡ, ca bin, cánh quạt, càng máy bay. - HS đọc ghi nhớ - HS thực hành lắp ---------------------------------------------- Tuần32 Ngày soạn: 25/4 Ngày dạy: thứ 6/27/4/2007 Lắp máy bay trực thăng I. Mục tiêu HS cần phải: - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng. - Lắp từng bộ phận và lắp ráp máy bay trực thăng đúng kĩ thuật , đúng qui trình - rèn tính cẩn thận khi thao tác lắp tháo các chi tiết của máy bay trực thăng II. Đồ dùng dạy học - Mẫu máy bay đã lắp sẵn - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III. Các hoạt động dạy học Tiết 3 1.ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: -GV kiểm tra đồ dùng học tập. 3.Bài mới: -Giới thiệu bài:Tiết học hôm nay các em cùng thực hành lắp máy bay trực thăng sau đó trưng bày sản phẩm. * Hoạt động 1: HS thực hành lắp máy bay trực thăng -GV theo dõi ,giúp đỡ HS. * Hoạt động 2: Đánh gía sản phẩm - GV tổ chức HS trình bày sản phẩm theo nhóm bàn - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III SGK - Gọi 2 HS đánh giá bài của các nhóm - GV đánh giá theo 2 mức: HTT, CHT - Nhắc HS tháo rời các chi tiết ,xếp vào hộp. 3. Củng cố dặn dò: 3' - Nhận xét và dặn HS chuẩn bị bài sau -HS nghe, xác định nhiệm vụ tiết học. - HS trình bày sản phẩm theo nhóm - 2 HS đánh giá Tuần 33 Ngày soạn: 2 / 5 Ngày dạy:Thứ 6/ 4 / 5/ 2007 Kĩ thuật nuôi gà (Bài tự chọn) I- Mục tiêu: - Sau bài học, HS biết được: + Lợi ích của việc nuôi gà. + Một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. - Có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật nuôi trong gia đình. II- Chuẩn bị - Tranh ảnh các lợi ích của việc nuôi gà, đặc điểm, hình dáng của một số giống gà. - Một số mẫu thức ăn cho gà. III- Các hoạt động dạy- học A. Kiểm tra : ( 2') KT sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS B. Bài mới: 30' 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích bài học - Ghi bảng đầu bài 2. Nội dung bài * Hoạt động 1: Tìm hiểu lợi ích của việc nuôi gà - Yêu cầu thảo luận nhóm về lợi ích của việc nuôi gà - Giới thiệu phiếu học tập - Yêu cầu đọc SGK, quian sát các hình ảnh trong bài học và liên hệ thực tiễn nuôi gà ởgia đình và địa phương - GV theo dõi giúp đỡ các nhóm - Gọi đại diện nhóm lên báo cáo kết quả - GV nhận xét bổ xung - HS thảo luận nhóm theo phiếu học tập Thời gian thảo luận là 15' *GV ghi tóm tắt vào bảng sau: Các sản phẩm của gà - thịt gà, trứng gà - lông gà - phân gà Lợi ích của việc nuôi gà - gà lớn nhanh và có khả năng đẻ nhiều trứng/ năm - Cung cấp thịt, trứng dùng làm thực phẩm hằng ngày, trong thịt gà , trứng gà có nhiều chất bổ nhất là đạm, từ thịt, trứng gà có thể chế biến thành nhiều món ăn khác nhau - cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm - Đem lại nguồn thu nhập kinh tế chủ yếu của nhiều gia đình ở nông thôn - Nuôi gà tận dụng được nguồn thức ăn có trong thiên nhiên - Cung cấp phân bón cho trồng trọt * Hoạt động2:Kể tên một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta và địa phương. + Em hãy kể tên một số giống gà mà em biết? - GV ghi tên các giống gà lên bảng theo 3 nhóm: gà nội, gà nhập nội, gà lai. - HS kể tên các giống gà. - Kết luận:Có nhiều giống gà được nuôi ở nước ta. Có những giống gà nội như gà ri, gà Đông cảo, gà mía, gà ác,có giống gà nhập nội như gà Tam hoàng, gà lơ- go, gà rốt. Có những giống gà lai 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Về ôn lại bài, tìm hiểu một số thức ăn của gà, nuôi dưỡng gà. Tuần 34 Ngày soạn: 9/5 Ngày giảng : Thứ 6 / 11/5/ 2007 Bài: kĩ thuật nuôi gà I. Mục tiêu HS cần phải: - Liệt kê được tên một số thức ăn thường dùng để nuôi gà. - Biết cách cho gà ăn. - Có ý thức nuôi dưỡng và chăm sóc gà. II. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a) Hoạt động 1: Tìm hiểu các loại thức ăn nuôi gà. + kể tên các loại thức ăn nuôi gà mà em biết? - GV nêu: các loại thức ăn cho gà: ngô, tấm, gạo, khoai, sắn, rau xanh, cào cào, châu chấu, ốc, tép, bột đỗ tương, vừng, bột khoáng, + Vì sao phải sử dụng nhiều loại thức ăn để nuôi gà? - GV:Khi nuôi gà.Có những loại thức ăn gà cần được ăn với lượng nhiều như thức ăn cung cấp chất bột đường, chất đạm, cũng có những loại thức ăn gà chỉ cần ăn với số lượng ít như thức ăn cung cấp chất khoáng, vi-ta-min nhưng không thể thiếu được. Nguồn thức ăn rất phong phú. Có thể cho gà ăn tự nhiên, cũng có thể cho gà ăn thức ăn đã qua chế biến tuỳ từng loại thứ ănvà điều kiện nuôi gà. b) Hoạt động 2:Tìm hiểu cách chăm sóc gà. + Nêu tên các công việc chăm sóc gà mà em biết? - Hướng dẫn HS đọc nội dung mục 2 (SGK trang 64-65) để HS nêu tên các công việc chăm sóc gà. a) sưởi ấm gà con - gợi ý HS nhớ lại và nêu vai trò của nhiệt đối với đời sống động vật + tại sao phải sưởi ấm, chống rét cho gà con? + nêu cách sưởi ấm cho gà con ở gia đình hoặc địa phương? - một số HS nêu các loại thức ăn cho gà. -sử dụng nhiều loại thức ăn để cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết cho gà. - HS nêu theo ý hiểu của mình. - Sưởi ấm cho gà con. - Chống nóng, chống rét, phòng ẩm cho gà. - Phòng ngộ độc thức ăn cho gà. - vì gà con không chịu được rét. nếu bị lạnh, gà kém ăn. dễ bị nhiễm bệnh hô hấp, đường ruột. Nếu lạnh quá gà có thể bị chết. - HS nêu * Kết luận: Gà không chịu được nóng quá, rét quá, ẩm quá và dễ bị ngộ độc bởi thức ăn có vị mặn, thức ăn bị ôi, mốc.Khi nuôi gà cần chăm sóc gà bằng nhiều cách như sưởi ấm cho gà con, chống nóng, chống rét, phòng ẩm cho gà, không cho gà ăn những thức ăn ôi, mốc, mặn, 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Về ôn lại bài, tìm hiểu một số thức ăn của gà, nuôi dưỡng gà. Tuần 35 Ngày soạn15/5 Ngày giảng thứ 6/18/ 5/ 2007 Bài: an toàn điện I- Mục tiêu HS cần phải: - Biết được nguyên nhân gây ra tai nạn về điện. - Biết cách sử dụng điện an toàn - Có ý thức tự giác thực hiện an toàn điện. II- Đồ dùng dạy-học - Một số tranh ảnh minh hoạ về các hiện tượng bị điện giật. III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a) Hoạt động 1:Tìm hiểu những biện pháp an toàn khi sử dụng điện. + Gia đình em thường sử dụng những thiết bị dùng điện nào? - GV giới thiệu tranh minh hoạ những tai nạn bị điện giật. + Để sử dụng điện được an toàn, em cần phải lưu ý những điểm nào? * Chú ý:Trường hợp khi giông bão, dây điện bị đứt rơi xuống nước, người đi qua vùng đó sẽ bị điện giật. b) Hoạt động 2:Một số biện pháp xử lí khi gặp người bị điện giật. +Khi gặp người bị điện giật em sẽ xử lí như thế nào? - HS nêu những thiết bị điện thường dùng: quạt điện, tủ lạnh, ti vi, Không chạm trực tiếp vào dây dẫn điện trần, hoặc dây có phần cách điện bị hở. - Không cầm các vật bằng kim loại cắm vào ổ lấy điện. - Không phơi quần, áo lên dây điện. - Phải thường xuyên kiểm tra dụng cụ dùng điện - Không chơi dưới đường dây điện cao áp - HS nêu theo sự hiểu biết của mình. GV: Khi gặp người bị điện giật, trước hết không được chạm vào người đó mà phải tìm cách giải thoát nạm nhân khỏi dòng điện bằng cách: - Rút phích điện, tháo cầu chì, ngắt cầu dao. - Nếu dây điện bị đứt đè nên người thì dùng gậy khô( tre, gỗ, nhựa) gạt đây điện ra khỏi người bị nạn - Báo cho người lớn dể sơ cứu nạn nhân và tìm cách đưa nạn nhân đi bệnh viện để cứu chữa. c) Hoạt động 3: - GV tiểu kết toàn bài - Cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK d) Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Về nhà ôn và thực hành nội dung các bài đã học. ---------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docgiao an ki thuat.doc
Giáo án liên quan