Giáo án dạy khối 5 tuần 9

TẬP ĐỌC:

 CÁI GÌ QUÝ NHẤT ?

I . Mục tiêu

- Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.

- Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là đáng quí nhất.( Trả lời được các câu hỏi1,2,3)

II. Chuẩn bị

- Tranh , ảnh, minh hoạ bàiđọc.

- Bảng phụ ghi các câu văn cần luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy học

 

doc27 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1189 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy khối 5 tuần 9, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ghi điểm 3/ Bài mới : Giới thiệu bài : “ Cách mạng mùa thu “ Hoạt động : HĐ 1 : Làm việc cả lớp - GV kể kết hợp giải nghĩa một số từ mới - Gọi 1 HS kể lại . HĐ 2 : Làm việc theo nhóm . Nhóm 1 : Việc vùng lên giành chính quyền ở Hà Nội diễn ra như thế nào , kết quả ra sao ? Nhóm 2 : Trình bày ý nghĩa của cuộc cách mạng tháng Tám . Nhóm 3 : Em biết gì về khởi nghĩa giành chính quyền năm 1945 ở quê hương em . -GV cho HS nêu hiểu biết của mình , sau đó sử dụng những tư lệu lịch sử địa phương để liên hệ với thời gian , không khí khởi nghĩa cướp chính quyền ở quê hương . HĐ 3 : Làm việc cả lớp . - GV nhấn mạnh những kiến thức cần nắm được . 4/ Củng cố : Gọi HS đọc nội dung chính của bài . 5/Nhận xét – dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau : “ Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập “ - Hát - HS trả lời . - HS nghe . - 1 HS kể lại. N.1: Ngay sau khi Nhật đầu hàng Đồng minh, Đảng ta đã phát động toàn dân tổng khởi nghĩa dành chính quyền ( 16-8-1945 ) . Ngày 19-8 Hà Nội giành được chính quyền . Ngày 25-8 Sài Gòn giành được chính quyền N.2 : Cách mạng tháng Tám thắng lợi là một bước ngoặc vĩ đại của lịch sử Việt Nam : Chấm dứt hơn 80 năm đô hộ Pháp - Nhật và hàng nghìn năm chế độ phong kiến . Chính quyền về tay nhân dân lao động và cơ sở để lập nước Việt Nam dân chủ cộng hoà , độc lập tự do , hạnh phúc - N.3 : Phát biểu hoặc đọc bài viết đã được sưu tầm . - HS nghe . - 2 HS đọc . - HS lắng nghe . - Xem bài trước . TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I . Mục tiêu : -Biết viết số đo độ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân. II. Chuẩn bị -Bảng phụ II . Các hoạt động trên lớp : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ Ổn định lớp : 2/ Kiểm tra bài cũ: -Gọi 2 HS lên bảng chữa bài 3c,d. - Nhận xét, sửa chữa. 3 / Bài mới: Giới thiệu bài : Luyện tập chung Hoạt động : FBài 1:Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm : -Cho HS làm bài vàobảng con , gọi 4 HS lên bảng làm. -Gv nhận xét, sửa chữa. FBài 2 : Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là kg . -Cho HS làm bài vào vở. -Gọi vài HS nêu miệng cách làm và kết quả. -Nhận xét, sửa chữa. FBài 3 : Viết các số đo dưới dạng số đo có đơn vị là m2. -Cho đại diện nhóm trình bày kết quả. - Nhận xét ,sửa chữa . - Cho HS so sánh sự khác nhau giữa việc đổi đơn vị đo diện tích và đổi đơn vị đo độ dài 4/ Củng cố : -So sánh sự khác nhau giữa chuyển đổi đơn vị đo diện tích và đơn vị đo độ dài ? 5/ Nhận xét – dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau :Luyện tập chung - HS hát. -2 HS lên bản. - HS nghe. -HS làm bài. a)42m34cm = 42,34m b)56m 29cm = 562,9 dm c)6m 2cm = 6,02 m d)4352 m = 4,352 km HS nhận xét -HS làm bài. a)500g = 0,500kg b)347 g = 0,347 kg c)1,5 tấn = 1500 kg HS làm bảng nhóm . a)7km 2= 7000000m2 b)30dm2 = 0,3m2 4ha = 40000m 2 300dm2 = 3m2 8,5 ha = 85000 m 2 515dm2 = 5,15m2 -HS nêu. - Lớp nhận xét MĨ THUẬT THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT - GIỚI THIỆU ĐIÊU KHẮC CỔ VIỆT NAM (GV chuyên dạy) Thứ sáu ngày 12 tháng 10 năm 2012 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN I . Mục tiêu - Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ, dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản. II. Chuẩn bị - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Ổn định tổ chức 2/ Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra vở của HS làm bài tập 3 tiết TLV trước . 3/ Bài mới : Giới thiệu bài: thuyết trình tranh luận. Hướng dẫn HS luyện tập: FBài tập 1: -GV cho HS đọc bài tập 1. -GV giao nhiệm vụ - Các em đọc thầm lại mẫu chuyện . +Em chọn 1 trong 3 nhân vật. +Dựa vào ý kiến nhân vật em chọn , em mở rộng lý lẽ và dẫn chứng để thuyết trình , tranh luận sao thuyết phục người nghe. -GV cho HS thảo luận nhóm. -Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét. FBài tập 2 : -GV cho HS đọc yêu cầu bài tập 2 . -GV :+ Cho HS đọc thầm lại bài ca dao . +Các em trình bày ý kiến của mình để mọi người thấy được sự cần thiết của trăng và đèn. -GV cho HS làm bài (GV đưa bảng phụ đã chép sẵn bài ca dao lên ). -GV cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét và khen các HS có ý kiến hay, có sức thuyết phục đối với người nghe. - GDKNS 4 / Củng cố dặn dò : -GV nhận xét tiết học . -Về nhà làm lại bài tập vào vở , xem lại các bài học để kiểm tra giữa HK I. - Hát - HS để vở trên bàn -HS lắng nghe. -1HS đọc, cả lớp đọc thầm. -Chọn nhân vật . -Từng nhóm trao đổi thảo luận để tìm lý lẽ, dẫn chứng để thuyết phục các nhân vật còn lại. -Đại diện nhóm lên trình bày kết quả -Lớp nhận xét. -Nêu yêu cầu bài tập 2 -GV cho HS đọc thầm bài ca dao. -HS làm bài. -HS trình bày kết quả. -Lớp nhận xét. -Lớp nhận xét TOÁN : LUYỆN TẬP CHUNG I . Mục tiêu : -Biết viết số đo độ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân II. Chuẩn bị -Bảng phụ III . Các hoạt động trên lớp : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ Ổn định lớp : 2/ Kiểm tra bài cũ: -Nêu tên các đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ bé đến lớn ? -Nêu mối liên hệ giữa các đơn vị đokhối lượng ? GV nhận xét ghi điểm 3 / Bài mới : Giới thiệu bài : Luyện tập chung Hướng dẫn HS làm bài tập: F Bài 1 : -Cho HS làm vào bài vào bảng con ,bảng lớp. -Gv nhận xét, sửa chữa . FBài 3: - Gọi 3 HS lên bảng ,cả lớp làm vào vở -Nhận xét, sửa chữa. FBài 4: HS nêu yêu cầu bài tập - Nhận xét, sửa chữa 4/ Củng cố: -Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài và đo khối lượng. 5/ Nhận xét – dặn dò: - Nhận xét tiết học . - Về nhà hoàn hành các bài tập - Chuẩn bị bài sau :Luyện tập chung - HS hát. - HS nêu. -HS nêu. - HS nghe. -HS làm bài. a)3m 6dm = 3,6m b)4dm = 0,4 m c) 34m 5cm = 34,05m d)345 cm = 3,45 m -HS làm bài. a) 42dm4cm = 42,4 dm b) 30g = 0,03kg c) 1103g = 1,103tấn -HS làm bài cá nhân – đổi vở chéo kiểm tra a)3kg 5g = 3,005kg b)30g = 0,03kg c)1103g = 1,103kg -HS nêu. -HS nghe. Khoa học PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI I . Mục tiêu : - Nêu được một số qui tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại. - Nhận biết được nguy cơ khi bản thân có thể bị xâm hại. - Biết cách phòng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại. II. Chuẩn bị -Hình trang 38, 39 sách giáo khoa. -Bảng phụ III . Các hoạt động trên lớp : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ Ổn định lớp : 2/ Kiểm tra bài cũ : “ Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS” - Những trường hợp tiếp xúc nào không bị lây nhiễm HIV? - Chúng ta cần có thái độ như thế nào đối với người nhiễm HIV/AIDS? - GV nhận xét ghi điểm 3/ Bài mới : Giới thiệu bài: “ Phòng tránh bị xâm hại” Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận - 2 HS đọc lời đối thoại các nhân vật trong tranh 1,2,3 trang 38. - GV nêu câu hỏi: 1/ Nu cc tình huống cĩ thể dẫn tới nguy cơ bị xâm hại ở hình 1,2,3. 2/ Cc bạn trong tình huống ở hình 1,2,3 có thể gặp nguy hiểm gì? - GV nhận xét. - Kết luận: SGV - Yêu cầu HS nu thm cc tình huống khc cĩ thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại. Hoạt động 2: Cch phịng trnh bị xm hại - Để phịng trnh bị xm hại chng ta cần phải lm gì? - GV nhận xét. - Kết luận: SGV - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết tr.39 SGK Hoạt động 3: Đóng vai :“Ứng phó với nguy cơ bị xâm hại” - GV đưa cho HS tìm hai tình huống để đóng vai. + Phải lm gì khi cĩ người lạ địi chở mình đi về ? + Phải lm gì khi cĩ người lạ muốn vào nhà khi trong nh chỉ cĩ một mình? - GV nhận xét. - Khi có nguy cơ bị xâm hại, chúng ta cần phải làm gì ? -Trong trường hợp bị xâm hại, chúng ta cần phải làm gì ? Hoạt động 4 : Vẽ bàn tay tin cậy - Quan sát và nêu nội dung của hình 4 SGK. - Mỗi em vẽ bàn tay của mình với các ngón xoè ra trên tờ giấy . - Trên mỗi ngón tay ghi tên một người mà mình tin cậy . - GV gọi một vài HS nói về ( bàn tay tin cậy ) của mình . - Kết luận : SGV - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết tr.39 SGK - GDKNS 4/ Củng cố : - Nu cch phịng trnh khi bị xâm hại.? 5/Nhận xét – dặn dò: - Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài tiếp theo. - HS hát. - HS trả lời. - HS nhận xét - HS nghe. - HS quan sát. - 2 HS đọc. - Cho HS thảo luận nhóm 4 - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình 1, 2, 3 SGK. - Đai diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. - Các nhóm khác bổ sung - HS lắng nghe. - HS nêu : Để cho người lạ ôm mình. Đi chơi với người bạn mới quen nhất là bạn khác giới, …. - HS trả lời . - HS nhận xét, bổ sung. - HS đọc những điều cần biết ở SGK - HS đóng vai theo nhóm 2. - Đai diện các nhóm đóng vai. - Các nhóm khác nhận xét, góp ý kiến. - HS lắng nghe. - HS trả lời:Đứng dậy ngay, lùi ra xa,… - HS nhận xét, bổ sung. - HS trả lời: Nói với người lớn biết,….. - HS nhận xét, bổ sung. - HS quan sát và trả lời - HS vẽ bàn tay. - HS liệt kê những người đáng tin cậy . - HS trao đổi hình vẽ ( bàn tay tin cậy) của mình với bạn bên cạnh . - Một vài HS nói về( bàn tay tin cậy ) của mình. - HS lắng nghe. - 2 HS đọc . - HS lắng nghe . - HS nêu. Thể dục TRÒ CHƠI “ AI NHANH VÀ KHÉO HƠN ‘’ ( GV chuyên dạy) SINH HOẠT LỚP TUẦN 9 I/Mục tiêu: - Nhận định tình hình tuần 9 và đề ra phương hướng tuần 10 II/Nội dung - Lớp trưởng báo cáo tình hình lớp trong tuần 9 1 / Chuyên cần -Tú Anh nghỉ học ( bệnh). 2/ Đạo đức : - Vâng lời thầy cô, lễ phép với người lớn. 3/ Học tập: - Không thuộc bài : tốt. - Không làm bài :Nguyên , Huy. - Nói chuyện trong giờ học: Nguyên ,Lượng. 4/ Vệ sinh: - Lớp : sạch sẽ. - Cá nhân: sạch sẽ. 5/ GV nhận xét chung trong tuần . 6/ GV đưa ra phương hướng tuần 10. - Vào lớp phải thuộc bài và làm bài đầy đủ. - Khơng cịn tình trạng nói chuyện trong giờ học . - HS khá kèm HS yếu. - Phụ đạo HS yếu. - Ôn tập hệ thống hoá kiến thức chuẩn bị kiểm tra GHK1. - Dặn dò học sinh ôn tập và học bài ở nhà thật tốt. - Kiểm tra giữa học kì I. - Dặn HS rèn chữ ở nhà. - Nghiêm túc thực hiện nội quy của trường, nhiệm vụ của HS. - Chấp hành tốt Luật giao thông. - Thực hiện tốt các hoạt động của trường của Đội phát động. - Tưới cây trong lớp và ngoài hành lang. - Giáo dục HS ăn uống hợp vệ sinh phịng trnh dịch bệnh.

File đính kèm:

  • doctuan 09.doc
Giáo án liên quan