Giáo án dạy khối 5 tuần 29

TẬP ĐỌC

MỘT VỤ ĐẮM TÀU.

I. Mục tiêu:

- Đọc diễn cảm bài văn .

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng của Ma-ri-ô; Trả lời được các câu hỏi SGK

II. Chuẩn bị:

+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

+ HS: Xem trước bài, SGK.

III. Các hoạt động dạy học :

 

doc18 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1682 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy khối 5 tuần 29, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i-ô). - HS thảo luận theo nhóm 4 -Nhóm trưởng ghi vào phiếu bài tập hoặc giấy A4 . - Đại diện các nhóm đọc nối tiếp lời đối thoại của nhóm mình. -HS đọc yêu cầu -Từng nhóm HS tiếp nối nhau đọc phân vai hoặc diễn thử màn kịch trước lớp Thứ năm ngày 14 tháng 3 năm 2013 LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (TT). I. Mục tiêu: -Tìm được dấu câu thích hợp để điền vào đoạn văn (BT 1), chữa được các dấu câu dùng sai và lí giải tại sao dùng như vậy (BT 2), đặt câu và dùng dấu câu thích hợp (BT 3). II. Chuẩn bị: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định 2. Bài cũ: -1 học sinh làm bài tập 3. -Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: -Giới thiệu bài v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 1và làm vào VBT. - GV nhận xét, chốt lại ý đúng :SGV Bài 2: - GV yêu cầu 1 HS đọc nội dung bài tập 2. - GV hướng dẫn HS làm bài vào vở. - GV treo bảng phụ gọi HS lên gạch chân - GV nhận xét, chốt lại ý đúng :SGV Bài 3: -GV yêu cầu 1 HS đọc nội dung bài tập 3. -Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm đôi rồi đại diện trả lời - GV đưa ra đáp án đúng. + Với ý a, cần đặt câu khiến, sử dụng dấu chấm than. + Với ý b, cần đặt câu hỏi, sử dụng dấu chấm hỏi. + Với ý c, cần đặt câu cảm, sử dụng dấu chấm than. + Với ý d, cần đặt câu cảm, sử dụng dấu chấm than. 4 Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ: “Nam và Nữ”. - 1 học sinh. - Nhận xét. - HS đọc yêu cầu của bài tập 1. - HS làm bài cá nhân - Một HS trình bày . - Các HS sinh khác nhận xét. - HS đọc yêu cầu - HS làm bài vào vở BT, HS lên bảng gạch chân vào bảng phụ những câu dùng sai, sửa lại. - Các HS sinh khác nhận xét. -HS đọc yêu cầu bài -HS thảo luận theo nhóm đôi - HS làm bài vào vở bài tập. -Đại diện nhóm trả lời -HS nhận xét. LỊCH SỬ HOÀN THÀNH THỐNG NHÁT ĐẤT NƯỚC. I. Mục tiêu: - Biết tháng 4 – 1976 Quốc hội chung cả nước được bầu và họp vào cuối tháng 6 đầu tháng 7 – 1976 + Tháng 4- 1976 cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tổ chức trong cả nước . + Cuối tháng 6 , đầu tháng 7 – 1976 Quốc hội đã họp và quyết định : tên nước , Quốc huy ,Quốc kì , Quốc ca , Thủ đô và đổi tên thành phố Sài gòn – Gia Định là TP HCM . II. Chuẩn bị: -Ảnh SGK III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1) Ổn định 2) Kiểm tra bài cũ : - Ôn tập. - Nhận xét, ghi điểm 3) Dạy bài mới: -Giới thiệu bài v Hoạt động 1: Cuộc bầu cử Quốc hội khoá VI. - Giáo viên nêu rõ câu hỏi, yêu cầu học sinh đọc, ảo thảo luận theo nhóm 4 câu hỏi sau: - Hãy thuật lại cuộc bầu cử ở Sài Gòn, Hà Nội. -Hãy kể lại một cuộc bầu cử Quốc hội mà em biết? -Giáo viên chốt lại :SGV v Hoạt động 2: Tìm hiểu những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI. -Giáo viên nêu câu hỏi: - Hãy nêu những quyết định quan trọng trong kì họp đầu tiên của Quốc hội khoá VI ? ® Giáo viên nhận xét , chốt lại :SGV v Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa của 2 sự kiện lịch sử. -Việc bầu Quốc hội thống nhất và kì họp Quốc hội ho đầu tiên của Quốc hội thống nhất có ý nghĩa lich sử nh như thế nào? ® Giáo viên nhận xét , chốt. -Ý nghĩa lịch sử: Từ đây nước ta có bộ máy Nhà nước chung thống nhất, tạo điều kiện để cả nước cùng đi lên chủ nghĩa xã hội. 4 .Củng cố, dặn dò: -Học sinh đọc phần ghi nhớ. -Nêu ý nghĩa lịch sử. -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị: “Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình”. - 3 học sinh. - Nhận xét. -HS thảo luận nhóm 4 -Đại diện nhóm trình bày. -Nhận xét, bổ sung. -Hs làm việc cá nhân -HS trình bày trước lớp. -Nhận xét, bổ sung. -HS thảo luận nhóm 2 -Đại diện nhóm trình bày. -Nhận xét, bổ sung. TOÁN ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG. I. Mục tiêu: -Quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng. -Viết các số đo độ dài, đo khối lượng dưới dạng số thập phân. II. Chuẩn bị: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định 2. Bài cũ: - 2 học sinh sửa bài. -Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: -Giới thiệu bài Bài 1 - HS làm bài trong vở và đại diện lên bảng làm nêu tên các đơn vị đo khối lượng. -Giáo viên nhận xét, kết luận:SGV Bài 2 -Giáo viên nhận xét, chốt lại : a/ 1m = 10dm =100 cm = 1000 mm 1km = 1000 m 1kg = 1000 g 1tấn = 1000 kg Bài 3 : chấm điểm + Cho hs tự làm bài vào vở: + GV nhận xét , chốt lại : a) 1827 m = 1 km 827 m = 1,827 km b) 34 dm = 3 m 4 dm = 7,86 m c) 2065 g = 2 kg 65g = 2,065 kg 4 Củng cố, dặn dò: -Chuẩn bị: Ôn tập về đo diện tích. -Nhận xét tiết học. -2 học sinh - Nhận xét -1 hs nêu yêu cầu. -HS làm bài trong vở và đại diện lên bảng làm nêu tên các đơn vị đo khối lượng. -Nhận xét. -Học sinh sửa bài. - Học sinh đọc đề yêu cầu -Học sinh làm bài bảng con, bảng lớp. - Lớp nhận xét ,sửa bài . -1 hs nêu yêu cầu. -HS làm bài vào vở, nộp bài. -1HS làm trên bảng phụ -Nhận xét,sửa bài MĨ THUẬT: TẬP NẶN TÀO DÁNG: ĐỀ TÀI NGÀY HỘI ( GV chuyên dạy) Thứ sáu ngày 15 tháng 3 năm 2013 TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI. I. Mục tiêu: - Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cây cối; nhận biết và sửa được lỗi trong bài; viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn . II. Chuẩn bị: -5 đề văn của tiết viết bài văn tả cây cối . III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định 2. Bài cũ: -HS đọc lại một trong hai màn kịch ( Giu-li-ét-ta) hoặc ( Ma-ri-ô) 3. Bài mới: -Giới thiệu bài Nhận xét bài làm của HS. - GV mở bảng phụ đ viết sẵn 5 đề văn của tiết kiểm tra viết bài ( Tả cây cối), HDHS xác định r yu cầu của đề bài. a/ Nhận xét chung về kết quả bài viết của HS. - GV chỉ các lỗi cần sửa đ viết trn bảng phụ. b/ Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài. c/ HDHS học tập những đoạn văn hay, bài văn hay. -GV đọc đoạn văn hay, bài văn hay có ý ring, sng tạo của HS. - HS trao đổi , thảo luận tìm ra ci hay, ci đáng đọc của bài văn hay. d/ HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn. -Gọi HS nối tiếp nhau đọc lại đoạn văn đ viết -Nhận xét ,sửa sai 4Củng cố, dặn dị: -Nhận xét tiết học -Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về viết lại cả -2 học sinh - Nhận xét -HS lắng nghe -HS đọc lại 5 đề văn - Hs lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. - Cả lớp sửa lỗi trên giấy nháp. -HS lắng nghe -HS trao đổi theo cặp - HS đọc lời nhận xét của thầy ( cô). - Mỗi HS chon một đoạn văn viết chưa đạt, viết lại cho hay hơn. HS nối tiếp nhau đọc lại đoạn văn vừa viết lại ( có so sánh với đoạn cũ) TOÁN ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG( tt) I. Mục tiêu: -Viết số đo độ dài và số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. -Biết mối quạn hệ giữa một số đơn vị đo độ dài và đo khối lượng thông dụng. II. Chuẩn bị: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định 2. Bài cũ: - 2 học sinh sửa bài. -Nhận xét. 3. Bài mới: -Giới thiệu bài Luyện tập Bài 1: -GV nhận xét , chốt lại : a) 4km 382 m = 4,382 km 2 km 79 m = 2,079 km 700 m = 0,700 km = 0,7 km Bài 2 : chấm điểm +Cho hs tự làm bài vào vở: +GV nhận xét , chốt lại a) 2 kg 350 g - 2,350 kg 1 kg 65g = 1,065 km b) 8 tấn 760 kg = 8,760 tấn 5 m 9 cm = 5,09 m Bài 3 :chấm điểm +Cho hs tự làm bài vào vở: +GV nhận xét , chốt lại :SGV 4Củng cố, dặn dị: -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị: Ôn tập về đo diện tích. -2 học sinh - Nhận xét - Học sinh đọc đề yêu cầu -Học sinh làm bài bảng con, bảng lớp. - Lớp nhận xét ,sửa bài . -1 hs nêu yêu cầu. -HS làm bài vào vở, nộp bài. -1HS làm trên bảng phụ -Nhận xét,sửa bài -1 hs nêu yêu cầu. -HS làm bài vào vở, nộp bài. -1HS làm trên bảng phụ -Nhận xét,sửa bài KHOA HỌC SỰ SINH SẢN VÀ NUÔI CON CỦA CHIM. I. Mục tiêu: - Biết chim là độngvật đẻ trứng . II. Chuẩn bị: - Hình vẽ trong SGK trang 110, 111. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định 2. Bài cũ: - Sự sinh sản của ếch. -Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới: -Giới thiệu bài vHoạt động 1: Quan sát -Tổ chức cho HS thảo luận theo cặp. - So snh sự khc nhau giữa cc quả trứng ở hình 2? - Bạn nhìn thấy bộ phận no của con g trong cc hình : 2a, 2b, 2c, 2d ? -GV nhận xét , chốt lại : + Các quả trứng khác nhau. + H2a: Quả trứng chưa ấp, có lịng trắng, lịng đỏ riêng biệt. + H2b : Quả trứng đ ấp được 10 ngày, có thể thấy mắt gà. + H2c: Quả trứng đ ấp được 15 ngày, có thể nhìn thấy phần đầu, chân, lông... + H2d: Quả trứng đ ấp được 20 ngày, nhìn thấy đủ các bộ phận của cơ thể gà. Hoạt động 2: HS thảo luận theo nhóm. -Yêu cầu HS đọc thông tin mục 2 rồi thảo luận câu hỏi mục 2 theo nhóm 4 -GV kết luận : Hầu hết các chim non mới nở đều rất yếu ớt, chưa thể tự kiếm mồi ngay được. Chim bố và chim mẹ thay nhau đi kiếm mồi chúng cho đến khi chúng tự đi kiếm ăn được 4 Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị: “Sự sinh sản của thú”. -2 học sinh - Nhận xét -HS thảo luận rồi đại diện các nhóm 2 trả lời câu hỏi. - Các nhóm khác nhận xét - Các nhóm thảo luận theo nhóm 4, nhóm trưởng điều khiển. - Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi. - Các nhóm khác nhận xét THỂ DỤC  MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN TRỊ CHƠI " NHẢY Ô TIẾP SỨC" (GV chuyên dạy) SINH HOAT LỚP TU¢N 29 I/Mục tiêu: - Nhận định tình hình tuần 29 và đề ra phương hướng tuần 30 II/Nội dung - Lớp trưởng báo cáo tình hình lớp trong tuần 29. 1 / Chuyên cần -HS đi học đầy đủ 2/ Đạo đức : - HS ngoan, lễ phép với thầy cô. 3/ Học tập: - Không thuộc bài : Nguyên 4/ Vệ sinh: - Lớp : sạch sẽ. - Cá nhân: sạch sẽ 5/ GV nhận xét chung trong tuần . 6/ GV đưa ra phương hướng tuần 30. - Tiếp tục duy trì tốt nề nếp. Đi học chuyên cần, đúng giờ. - Học và làm bài đầy đủ khi tới lớp, chuẩn bị đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập. - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch đẹp. - Hằng ngày tổ trực phải tưới cây trong lớp và ngoài hành lang. - Thứ bảy HS tập nghi thức tại trường Nguyễn Thái Bình . - Viết bài theo chủ điểm tháng. - Giáo dục HS ăn uống hợp vệ sinh phịng trnh dịch bệnh.

File đính kèm:

  • doctuan 29.doc