Giáo án dạy khối 5 tuần 10

Tập đọc

 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 (Tiết 1)

I .Mục tiêu :

 - Đọc trôi chảy, lưu loát bài học đã học , tốc độ khoảng 100 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.

 -Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong sách giáo khoa.

II.Chuẩn bị

 -Bảng phụ

 -Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL

 

doc31 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1281 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy khối 5 tuần 10, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i dàn ý chung về bài văn tả cảnh. III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của hs 1.Giới thiệu bài -Dựa vào dàn bài đã lập ở tiết 4 các em sẽ viết 1 bài văn hoàn chỉnh 2.Hướng dẫn -Ghi đề bài lên bảng,gạch dưới những từ ngữ quan trọng. Đề:Hãy tả ngôi trường thân yêu đã gắn bó với em trong nhiều năm qua. -Treo bảng phụ ghi dàn bài chung và lưu ý HS bố cục bài văn. -HS làm bài -Lưu ý HS cách trình bày. -Thu bài 3Củng cố- Dặn dò -Nhận xét tiết học -Dặn HS chuẩn bị tiết sau -HS lắng nghe. -HS đọc lại đề bài. -1 HS đọc to. -Thục hiện cá nhân. TOÁN TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN I .Mục tiêu : Biết: -Tính tổng nhiều số thập phân. -Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân. -Vận dụng đẻ tính tổng bằng cách thuận tiện nhất II.Chuẩn bị -Bảng phụ III . Các hoạt động trên lớp : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: 2.Bài mới: -Giới thiệu bài: Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tự tính tổng nhiều số thập phân a) Giáo viên nêu bài toán dưới dạng ví dụ để dẫn tới phép cộng 27,5 + 36,75 + 14,5 = ? - Giáo viên hướng dẫn HS làm. b) Giáo viên hướng dẫn HS Hoạt động 2 : Thực hành Bài 1 -GV chấm điểm -Nhận xét,sửa chữa Bài 2 -Nhận xét,sửa chữa Bài 3 -Nhận xét,sửa chữa 3.Củng cố dặn dò -Gv nhận xét tiết học -Dặn dò về nhà - HS tự đặt tính và tính - HS nêu cách tính tổng nhiều số thập phân. - HS tự nêu bài toán rồi tự giải và chữa bài - Cả lớp làm vào vở. - HS làm trên bảng và trình bày (nêu cách tính tổng nhiều số thập phân) - Nhận xét bài làm của bạn, sửa chỗ sai (nếu có) - Cả lớp làm vào vở. - HS làm trên bảng và trình bày - Nhận xét bài làm của bạn, sửa chỗ sai (nếu có) - Nêu lại tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân và ghi bảng : (a + b) + c = a + (b + c ) - Cả lớp làm vào vở. - HS làm trên bảng và trình bày a/ (12,7 + 1,3 )+ 5,89 = 14 + 5,89 = 19,89 c/ ( 5,75 + 4,25) +(7,8 + 1,2 ) = 10 +9 =19 Khoa học ÔN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ (Tiết 1) I Mục tiêu : On tập kiến thức về : - Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì. - Cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A; nhiễm HIV/ AIDS. II.Chuẩn bị -Bảng phụ -Các sơ đồ trang 42, 43 SGK. III . Các hoạt động trên lớp : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ ® Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập: Con người và sức khỏe. Tiết 1 v Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. * Bước 1: Làm việc cá nhân. Giáo viên yêu cầu quan học sinh làm việc cá nhân theo yêu cầu bài tập 1, 2 , 3 trang 42/ SGK. * Bước 2: Làm việc theo nhóm. * Bước 3: Làm việc cả lớp. Giáo viên chốt. v Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng “ Phương pháp: Thảo luận, giảng giải * Bước 1: Tổ chức hướng dẫn. Hướng dẫn học sinh tham khảo sơ đồ cách phòng bệng viêm gan A ở trang 43/ SGK. Phân công các nhóm: chọn một bệnh để vẽ sơ đồ về cách phòng tránh bệnh đó. * Bước 2: Giáo viên đi tới từng nhóm để giúp đỡ. * Bước 3: Làm việc cả lớp. ® Giáo viên chốt + chọn sơ đồ hay nhất. v Hoạt động 3: Củng cố. -Nêu giai đoạn tuổi dậy thì và đặc điểm tuổi dậy thì? -Nêu cách phòng chống các bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, phòng nhiễm HIV/ AIDS? -Giáo viên nhận xét, tuyên dương. -Yêu cầu học sinh chọn vị trí thích hợp trong lớp đính sơ đồ cách phòng tránh các bệnh. Tiết 2 v Hoạt động 1: Trò chơi “Bắt tay lây bệnh”. * Bước 1: Tổ chức hướng dẫn. Giáo viên chọn ra 2 học sinh (giả sử 2 em này mắc bệnh truyền nhiễm), Giáo viên không nói cho cả lớp biết và những ai bắt tay với 2 học sinh sẽ bị “Lây bệnh”. Yêu cầu học sinh tìm xem trong mỗi lần ai đã bắt tay với 2 bạn này. * Bước 2: Tổ chức cho học sinh thảo luận. •-Qua trò chơi, các em rút ra nhận xét gì về tốc độ lây truyền bệnh? •-Em hiểu thế nào là dịch bệnh? -Nêu một số ví dụ về dịch bệnh mà em biết? ® Giáo viên chốt + kết luận: Khi có nhiều người cùng mắc chung một loại bệnh lây nhiễm, người ta gọi đó là “dịch bệnh”. Ví dụ: dịch cúm, đại dịch HIV/ AIDS… v Hoạt động 2: Thực hành vẽ tranh vận động. * Bước 1: Làm việc cá nhân. Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh. * Bước 2: Làm việc cả lớp. Giáo viên dặn học sinh về nhà nói với bố mẹ những điều đã học và treo tranh ở chỗ thuận tiện, dễ xem. 4 Củng cố-dặn dò: -Chuẩn bị: Tre, Mây, Song. -Nhận xét tiết học . - Hát - Học sinh tự đặt câu hỏi và trả lời. - Học sinh nêu ghi nhớ. Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp. Vẽ lại sơ đồ và đánh dấu giai đoạn dậy thì ở con gái và con trai, nêu đặc điểm giai đoạn đó. 20tuổi Mới sinh trưởng thành - Cá nhân trình bày với các bạn trong nhóm sơ đồ của mình, nêu đặc điểm giai đoạn đó. -Các bạn bổ sung. -Mỗi nhóm cử một bạn đem sơ đồ dán lên bảng và trình bày trước lớp. Ví dụ: 20 tuổi Mới sinh 10 dậy thì15 trưởng thành Sơ đồ đối với nữ. Hoạt động nhóm, lớp. Nhóm 1: Bệnh sốt rét. Nhóm 2: Bệnh sốt xuất huyết. Nhóm 3: Bệnh viêm não. Nhóm 4: Cách phòng tánh nhiễm HIV/ AIDS Nhóm nào xong trước và đúng là thắng cuộc . - Các nhóm làm việc dưới sự điều khiển của nhóm trưởng? (viết hoặc vẽ dưới dạng sơ đồ). - Các nhóm treo sản phẩm của mình. - Các nhóm khác nhận xét góp ý và có thể nếu ý tưởng mới. -Học sinh trả lời. -Học sinh trả lời cá nhân nối tiếp. -Học sinh đính sơ đồ lên tường. Hoạt động lớp, nhóm. Mỗi học sinh hỏi cầm giấy, bút. •- Lần thứ nhất: đi bắt tay 2 bạn rối ghi tên các bạn đó (đề rõ lần 1). •- Lần thứ hai: đi bắt tay 2 bạn khác rồi ghi tên các bạn đó (đề rõ lần 2). •- Lần thứ 3: đi bắt tay 2 bạn khác nữa rồi ghi tên các bạn đó (đề rõ lần 3). Học sinh đứng thành nhóm những bạn bị bệnh. Hoạt động cá nhân. Học sinh làm việc cá nhân như đã hướng dẫn ở mục thực hành trang 40 SGK. Một số học sinh trình bày sản phẩm của mình với cả lớp. -HS nêu bài học Thể dục TRÒ CHƠI “ CHẠY NHANH THEO SỐ ” (GV chuyên dạy ) Giáo viên soạn: Lâm Văn Cảnh KẾ HOẠCH DẠY HỌC Giáo viên soạn: Lâm Văn Cảnh KẾ HOẠCH DẠY HỌC KHOA HỌC (Tiết 20) Giáo viên soạn: Lâm Văn Cảnh KẾ HOẠCH DẠY HỌC Tuần 10 Ngày : / / 2006 KẾ HOẠCH DẠY HỌC KĨ THUẬT BÀI 7. MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG TRONG GIA ĐÌNH I . Mục tiêu : HS cần phải : Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường trong gia đình. Có ý thức bảo quản, giữ gìn vệ sinh, an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ đun, nấu, ăn uống. II. Đồ dùng dạy học : Tranh một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường. Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thường dùng (nếu có). III . Các hoạt động trên lớp : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Xác định một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường trong gia đình. - Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý. - Giáo viên ghi tên các dụng cụ đun, nấu lên bảng theo từng nhóm. - Nhận xét và nhắc lại tên các dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường trong gia đình. Hoạt động 2 : Tìm hiểu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình. - Phát phiếu học tập. - Giáo viên sử dụng tranh minh hoạ để kết luận từng nội dung theo SGK. Hoạt động 3 : Đánh giá kết quả học tập - Giáo viên sử dụng câu hỏi cuối bài SGK để đánh giá kết quả học tập của HS. * Nhận xét – Dặn dò - Giáo viên nhận xét tinh thần, thái độ học tậo của HS. - HS sưu tầm tranh ảnh về các thực phẩm thường dùng để nấu ăn và cách thực hiện một số công việc chuẩn bị trước khi nấu ăn ở gia đình. - HS kể tên một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường trong gia đình. - HS đọc nội dung, quan sát hình trong SGK, nhớ lại những dụng cụ gia đình thường sử dụng trong nấu ăn, … thảo luận đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình và ghi vào phiếu học tập Ghi nhận ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần 10 Ngày : / / 2008 KẾ HOẠCH DẠY HỌC KĨ THUẬT BÀI 8. CHUẨN BỊ NẤU ĂN I . Mục tiêu : HS cần phải : - Nêu được những công việc chuẩn bị nấu ăn. - Biết cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn. - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp đỡ gia đình. II. Đồ dùng dạy học : - Tranh ảnh một số loại thực phẩm thông thường. - Một số loại rau, củ, quả còn tươi. - Dao thái, dao gọt. III . Các hoạt động trên lớp : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Xác định một số công việc chuẩn bị nấu ăn. - Nhận xét, tóm tắt nội dung chính như SGV / 34 Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn. a) Tìm hiểu cách chọn thực phẩm - Đặt thêm câu hỏi liên hệ thực tế để khai thác hiểu biết của HS về cách lựa chọn thực phẩm. - Nhân xét và tóm tắt nội dung chính về cách chọn thực phẩm. - Giáo viên hướng dẫn HS cách chọn một số loại thực phẩm thông thường. b) Tìm hiểu cách sơ chế thực phẩm - Giáo viên tóm tắt ý của HS. - Nêu mục đích của việc sơ chế thực phẩm - Đặt câu hỏi để HS nêu cách sơ chế một số loại thực phẩm thông thường - Nhận xét và tóm tắt cách sơ chế thực phẩm theo SGK. - Tóm tắt nội dung chính hoạt động 2. - Dặn HS về nhà giúp gia đình chuẩn bị nấu ăn. Hoạt động 3 : Đánh giá kết quả học tập - Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. * Nhận xét – Dặn dò - Giáo viên nhận xét tinh thần học tập và kết quả học tập của HS - Đọc trước bài “Nấu cơm”. - HS đọc SGK, nêu tên các công việc chuẩn bị nấu ăn. - HS đọc nội dung mục 1, quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi / SGK. - HS trả lời theo hiểu biết của mình. - HS đọc nội dung mục 2 và nêu một số công việc thường làm trước khi nấu một món ăn nào đó (luộc rau, nấu canh ngót, rang tôm, …). - HS nêu cách sơ chế một số loại thực phẩm thông thường. - HS trả lời câu hỏi cuối bài Giao vien soan: Lam Van Canh KẾ HOẠCH DẠY HỌC Ghi nhận ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Giáo viên soạn: Lâm Văn Cảnh Ngay 31/ 10/ 2008 Kế hoạch dạy học Môn : Địa (tiết 10)

File đính kèm:

  • doctuan 10.doc
Giáo án liên quan