Bài Kính yêu Bác Hồ
I. MỤC TIÊU :
- Biết Công lao to lớn của Bác Hồ đố với đất nước , dân tộc .
-Biết được tình cảm của Bác Hồ đối với Thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác
- Thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng .
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên : vở bài tập đạo đức, các bài thơ, bài hát, truyện, tranh ảnh, băng hình về Bác Hồ, về tình cảm giữa Bác Hồ với thiếu nhi, Năm điều Bác Hồ dạy.
- Học sinh : vở bài tập đạo đức.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
36 trang |
Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 925 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy khối 4 tuần 8, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phong Hồ Chí Minh. Sau đó, các em sẽ tập điền đúng nội dung vào một mẫu đơn in sẵn – Đơn xin cấp thẻ đọc sách.
Ghi bảng.
Hoạt động 1 : nói về Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh ( 20’ )
Bài tập 1 :
Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu bài.
Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi của yêu cầu bài.
Cho đại diện các nhóm thi nói về tổ chức Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.
Giáo viên nhận xét, bổ sung, bình chọn bạn am hiểu nhất, diễn đạt tự nhiên, trôi chảy nhất về tổ chức Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh
Giáo viên : tổ chức Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh tập hợp trẻ em thuộc cả độ tuổi nhi đồng ( 5 đến 9 tuổi – sinh hoạt trong các sao Nhi đồng ) lẫn thiếu niên ( 9 đến 14 tuổi – sinh hoạt trong các chi đội Thiếu niên Tiền phong )
Giáo viên treo băng giấy ghi những điều gợi ý của BT1.
Cho học sinh đọc các gợi ý.
Giáo viên gọi học sinh đọc lại gợi ý 1.
+ Bạn nào có thể trả lời câu hỏi này ?
Giáo viên kết hợp ghi bảng.
Giáo viên nhận xét, bổ sung : Đội thành lập vào ngày 15 – 05 – 1941 tại Pác Bó, Cao Bằng. Tên gọi lúc đầu là Đội Nhi Đồng Cứu quốc
Cho học sinh nhắc lại câu trả lời
Giáo viên gọi học sinh đọc lại gợi ý 2.
Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm, phát cho mỗi nhóm tấm bìa rời có ghi tên 9 đội viên, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm, chọn tên những đội viên đầu tiên của Đội.
Cho các nhóm cử 5 bạn thi đua chọn tên 5 đội viên đầu tiên.
Giáo viên nhận xét, chốt : đây chính là 5 đội viên của Đội : Nông văn Thàn, Lý Văn Tịnh, Lý Thị Mì, Lí Thị Xậu và anh Nông Văn Dền là đội trưởng. Anh Nông Văn Dền chính là anh Kim Đồng.
Giáo viên kết hợp ghi bảng
Cho học sinh nhắc lại tên 5 đội viên đầu tiên.
Giáo viên gọi học sinh đọc lại gợi ý 3
Cho cả lớp trả lời thông qua trò chơi : “Ai nhanh, ai đúng”
Giáo viên phát cho 3 nhóm các tấm bìa có ghi thời gian mà Đội được mang tên Bác Hồ, yêu cầu học sinh đọc.
Cho các nhóm thi đua chọn thời gian đúng.
Giáo viên chốt : như các em đã biết lúc mới thành lập, Đội có tên là Đội Nhi Đồng Cứu quốc. một năm sau, vào ngày 15 – 5 – 1951 Đội đổi tên là đội thiếu nhi Tháng tám. Sau đó, vào tháng 2 năm 1956, Đội lại có tên là Đội thiếu niên Tiền phong và kể từ ngày 30 – 1 – 1970 cho đến nay Đội được mang tên Bác Hồ đó là Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.
Cho học sinh nhắc lại ngày Đội được mang tên Bác.
Giáo viên đưa bảng phụ ghi các câu hỏi :
+ Các bạn Đội viên thường đeo gì trên cổ áo ?
+ Chiếc khăn quàng có màu sắc, hình dáng như thế nào ?
+ Huy hiệu Đội có hình vẽ gì ?
+ Tên bài hát của Đội là gì ?
+ Trong các năm học vừa qua, em đã được tham gia rất nhiều phong trào của Đội, em hãy nêu tên một số phong trào mà em biết.
Cho học sinh đọc các câu hỏi trên
Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi : “Chuyền hoa”, mỗi bông hoa có gắn câu hỏi thông tin khác về Đội, bạn nào nhận được bông hoa ghi câu hỏi nào thì trả lời câu hỏi đó.
Giáo viên chốt : Khăn quàng màu đỏ. Huy hiệu Đội vẽ một búp măng màu xanh khỏe mạnh trên nền cờ Tổ quốc. Bài hát của Đội là Đội ca do nhạc sĩ Phong Nhã sáng tác, qua đó thể hiện lòng tự hào cũng như sự quyết tâm xây dựng Đội vững mạnh của các bạn Đội viên. Vậy khi hát, ta phải có tư thế, thái độ như thế nào ?
Giáo viên nhận xét, giáo dục tư thế khi hát : Khi hát phải nghiêm túc, không đùa giỡn, không đội mũ nón, đứng ở tư thế nghiêm, không nói chuyện.
+ Sau khi tìm hiểu về Đội em có suy nghĩ gì về Đội?
Giáo viên : Đội là một tổ chức tốt. Trong năm học này, các em sẽ được vinh dự đứng vào hàng ngũ Đội
+ Em sẽ làm gì để xứng đáng đứng vào hàng ngũ Đội ?
Giáo viên : ngoài những thông tin về đội mà các em vừa biết được, các em có thể tìm hiểu thêm những thông tin về đội, về những tấm gương anh dũng của dân tộc, hay những câu chuyện cổ tích qua tủ sách của thư viện
Muốn mượn được sách của thư viện, các em cần có thẻ đọc sách. Do đó, cô sẽ hướng dẫn các em viết đơn xin cấp thẻ đọc sách.
Hoạt động 2 : Điền vào giấy tờ in sẵn
Bài tập 2 :
Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu bài
GV hướng dẫn học sinh nêu hình thức của mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách.
Gọi học sinh đọc 2 dòng đầu
Giáo viên giới thiệu :
Quốc hiệu : Cộng hoà XHCN Việt Nam
Tiêu ngữ : Độc lập – Tự do - Hạnh phúc.
Giáo viên giới thiệu dòng : Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn.
Giáo viên gọi học sinh đọc dòng tiếp theo
+ Đây là phần nào của đơn ?
Giáo viên giới thiệu dòng : Địa chỉ ghi đơn.
Giáo viên gọi học sinh đọc từ dòng : Em tên là Trường
+ Đây chính là phần nào mà các em đã được học ở lớp 2 ?
Giáo viên cho học sinh đọc dòng nguyện vọng.
Giáo viên : ở chỗ trống này, em sẽ ghi năm mà các em làm đơn.
+ Nêu phần còn lại.
Giáo viên cho học sinh nêu lại hình thức của mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách.
Quốc hiệu : Cộng hoà XHCN Việt Nam
Tiêu ngữ : Độc lập – Tự do - Hạnh phúc.
Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn
Tên đơn
Địa chỉ ghi đơn
Họ, tên, ngày sinh, địa chỉ, lớp, trường của người viết đơn.
Nguyện vọng và lời hứa.
Giáo viên nhận xét, kết luận : hầu hết các lá đơn đều có những phần trên. Vậy khi em muốn tham gia vào đội hay tham gia vào đội văn nghệ của trường em có thể trình bày nguyện vọng của mình bằng đơn với hình thức trình bày như thế.
Củng cố – Dặn dò : ( 1’ )
Yêu cầu học sinh nhớ đơn, thực hành điền chính xác vào mẫu đơn in sẵn để xin cấp thẻ đọc sách khi tới các thư viện.
GV nhận xét tiết học.
Hát
Hãy nói những điều em biết về Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh
Học sinh thảo luận nhóm
Đại diện các nhóm thi nói
Lớp nhận xét và bình chọn.
a) Đội thành lập ngày nào?
b) Những đội viên đầu tiên của Đội là ai ?
c) Đội được mang tên Bác Hồ từ khi nào ?
Học sinh trả lời : Đội thành lập vào ngày 15 – 05 – 1941.
3 học sinh nêu lại.
b) Những đội viên đầu tiên của Đội là ai ?
Học sinh thảo luận nhóm đôi
Các nhóm thi đua
Lớp nhận xét.
4 học sinh nhắc lại.
c) Đội được mang tên Bác Hồ từ khi nào ?
Học sinh đọc : 15 – 5 – 1941, 15–5–1951, tháng 2 – 1956, 30 – 1 – 1970
Học sinh thi đua
3 học sinh nêu.
Học sinh đọc các câu hỏi
Học sinh thi đua trả lời
Học sinh trả lời.
Học sinh trả lời
Học sinh nêu
( 15’ )
Học sinh nêu, cả lớp đọc thầm.
Cộng hoà Việt Nam.
Độc lập Hạnh phúc.
Học sinh đọc.
Tên đơn
Cá nhân
Tự thuật
Cá nhân
Lời hứa, lời cảm ơn, tên và chữ ký của người làm đơn.
Cá nhân
Học sinh làm bài
Học sinh đọc
Lớp nhận xét bạn đã điền đúng và đủ nội dung của từng dòng chưa.
Cá nhân
TIẾT 1
HỌC HÁT: BÀI QUỐC CA VIỆT NAM
Nhạc và lời: VĂN CAO
I – MỤC TIÊU
- HS hiểu Quốc ca Việt Nam là bài hát Nghi lễ của Nhà nước. Quốc ca Việt Nam được hát hoặc cử nhạc khi chào cờ.
- HS hát đúng lời 1 của bài Quốc ca Việt Nam .
- Giáo dục HS cĩ ý thức nghiêm trang khi dự lễ chào cờ hát Quốc ca Việt Nam .
II – GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ
Học sinh thuộc bài Quốc ca Việt Nam, tập hát chuẩn xác với tính chất hùng mạnh . Chia câu để dạy hát và giải thích một số từ ngữ trong lời ca .
Băng nhạc bài hát Quốc ca Việt Nam , máy nghe.
Nhạc cụ quen dùng .
Tranh ảnh về lễ chào cờ, một lá cờ Việt Nam .
+ Một số từ khĩ trong lời ca:
“ Đường vinh quang xây xác quân thù “ : Cách nĩi tượng trưng về sự quyết tâm chiến đấu đập tan mọi ý trí xâm lược của quân thù .
“ Sa trường “( từ cỏ ) : chiến trường
+ Khi dạy hát Quốc ca Việt Nam phải định giọng xuống cho phù hợp với giọng hát của HS
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Dạy hát Quốc ca Việt Nam ( lời 1)
Giới thiệu bài
Quốc ca là bài hát trong lễ chào cồ. Khi hát hoặc cử nhạc Quốc ca phải đứng nghiêm trang và hướng dẫn nhìn Quốc kì.
GV giới thiệu hình ảnh Quốc kì và lễ chào cờ.
GV cho HS nghe băng bài Quốc ca Việt Nam
Cho HS tập đọc lời ca: Dùng bảng phụ chép sẵn lời bài hát ( mỗi câu hát chép một dịng) ,
GV giải thích từ khĩ đã chuẩn bị .
Đồn quân Việt Nam đi , chung lịng cứu quốc
Bước chân dồn vang trên đường gập ghềnh xa .
..
Tiến lên ! Cùng tiến lên !
Dạy hát Nước non Việt Nam ta vững bền
b)- Dạy từng câu hát , nối tiếp đến hết bài
-
“ Đường vinh quang xây xác quân thù “
“ Vì nhân dân chiến đấu khơng ngừng “
HOẠT ĐỘNG 2: Trả lời câu hỏi
1 .Bài Quốc được hát khi nào?
2 . Ai là tác bài Quốc ca Việt Nam?
3 . khi chào cờ và hát Quốc ca , chúng ta phải cĩ thái độ như thế nào?
Củng cố - dặn dị
Nhắc HS về thuộc bài Quốc ca lời 1 và xem trước lời 2
Nhận xét tiết dạy
HS lắng
Lớp lắng nghe
HS đọc đồng thanh lời một của bài hát , sau đĩ giải thích từ khĩ
- Khi chào cờ tỏ vẻ trang nghiêm.
- Do nhạc sĩ Văn Cao sáng tác .
Sinh hoạt tuần 8
I / Nội dung :
- Tổ trưởng các tổ báo cáo kết quả học tập của các bạn trong lớp
-Nhận xét tuyên dương các tổ thực hiện tốt , phê bình những tổ chưa tốt
- Thông báo các nguồn thu đầu năm
- Nhận xét kết quả bồi dưỡng hs yếu .
-Nhắc nhở các em vi phạm tuần sau học tốt hơn .
II / Phương hướng :
-Đưa kế hoạch của tuần tới
-Tiếp tục đưa kế hoạch bồi dưỡng hs yếu
-Nhắc nhỡ nề nếp học tập , vệ sinh sân trường lớp học
-
File đính kèm:
- khoahoctunhien lop 4.doc