Giáo án dạy khối 2 tuần 31

Tập đọc

TIẾT 88 - 89 :CHIẾC RỄ ĐA TRÒN

I. Mục tiêu:

- Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý; đọc rừ lời nhân vật trong bài.

- Hiểu nghĩa các từ ngữ : thường lệ, tần ngần, chú cần vụ

- Hiểu nội dung bài : Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4)

*HSKG: Trả lời được câu hỏi 5.

 II. Đồ dùng dạy học :

- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

- Băng giấy viết những nội dung câu cần luyện

III. Phương pháp:

 Quan sát, thảo luận nhóm, đàm thoại

 

doc27 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1252 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy khối 2 tuần 31, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
và câu ứng dụng: người(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), người ta là hoa đất (3lần) - Giáo dục ý thức rèn chữ giữ vở. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ N hoa trong khung chữ - Bảng phụ viết cụm từ ứng dụng. III. Phương pháp : - Đàm thoại, quan sát, thực hành… IV. Các hoạt động dạy học: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ : 2 Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn viết chữ hoa a. Quan sát và nhận xét mẫu b. Hướng dẫn cách viết : 2.3. Hướng dẫn viết cụm từ: 2.4. Hướng dẫn viết vở tập viết: 2.5. Chấm- chữa bài: 3.Củng cố dặn dò: 2 HS lên bảng viết: M- Mắt - Con có nhận xét gì về độ cao các nét ? - (Hướng dẫn HS trên chữ mẫu) -YC viết bảng con a. YC Đọc cụm từ ứng dụng: + Con hiểu cụm từ này NTN? + Con có nhận xét gì về độ cao các con chữ. + Khi viết chữ người ta viết NTN ? b. Hướng đẫn viết chữ : - Hướng dẫn viết : ( giới thiệu trên mẫu) sau đó vừa viết vừa nhắc lại cách viết. - HD cách viết - YC viết vào vở tập viết - Thu 1/2 số vở để chấm. - Trả vở- nhận xét - Về nhà luyện viết bài viết ở nhà. - Nhận xét chung tiết học. - Chữ hoa : N * Quan sát chữ mẫu trong khung. - Cao 5 li, gồm có 2 nét, là một nét móc 2 đầu và một nét móc kết hợp của nét lượn ngang và công trái. - Từ điểm đặt bút trên đường kẻ ngang 5, ta viết nét móc 2 đầu bên trái sao cho 2 đầu đều lượn vào trong, điểm dừng bút nằm trên đường kẻ ngang 2. Từ điểm dừng bút của nét 1 lia bút lên đoạn nét móc ở đường kẻ ngang 5 viết nét lượn ngang rồi đổi chiều bút, viết tiêp nét cong trái, điểm dừng bút ở giao điểm của đường kẻ ngang 2 và đường kẻ dọc 6. - Lớp viết bảng con 2 lần. N Người ta là hoa đất Là cụm từ ca ngợi vẻ đẹp của con người, rất đáng quý, đáng trọng, vì con người là tinh hoa của đất trời. - Chữ g, l, h, cao 5 li - đ, cao 2 li. - t cao 1,5 li. - Các chữ còn lại cao 1 li. - Từ điểm cuối của chữ N rê bút lên điểm đầu của chữ g rồi từ điểm cuối của chữ g lia bút lên điểm đầu của chữ ư,,, - Viết bảng con: Người - HS ngồi đúng tư thế viết, - Viết vào vở theo đúng cỡ và mẫu chữ - Viết 1 dòng chữ N cỡ nhỏ, 2 dòng cỡ nhỡ - 1 dòng chữ Người cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhở, 2 dòng từ ứng dụng. ThÓ dôc: TIẾT 60:Trß ch¬i , NÐm bãng tróng ®Ých I. Mục tiêu: - Biết cách chuyền cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ. cho bạn. - Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được. II. địa điểm – phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập. - Phương tiện: còi, bóng, vật đích, quả cầu, bảng tâng bóng III. Nội dung - phương pháp: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. phần Mở đầu: . Nhận lớp: - Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số.- Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung tiết học. 2. Khởi động: - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông… - Chạy nhẹ nhàng 2-4 hàng dọc. - Đi thường theo vòng trong hít thở sâu. - Ôn 1 số động tác của bài thể dục phát triển chung. - 2 tổ tâng cầu - 2 tổ ném bóng trúng đích (sau đổi chỗ ) - Ôn chuyển cầu theo nhóm (giải cách để học sinh có đủ chỗ đứng, chuyền cầu và đảm bảo an toàn ) - Ôn trò chơi: Ném bóng trúng đích - Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và yêu cầu kỉ luật, trật tự khi chơi đảm bảo an toàn. - Đi đều 2 – 4 hàng dọc và hát - Một số động tác thả lỏng - Trò chơi hồi tĩnh - Hệ thống bài - Nhận xét giao bài - Giao bài tập về nhà: Tập thể dục buổi sáng. ĐHTT: X X X X X X X X X X D 2. Phần cơ bản: 3. Phần kết thúc: X X X X X D X X X X X - Cán sự điều khiển - Chia 4 tổ X X X X X X X X X X D Ngày soạn: 4/ 4 /2012 Ngày giảng: Thứ sáu/ 6/ 4/ 2012 Tập làm văn: TIẾT 31 : ĐÁP LỜI KHEN NGỢI – TẢ NGẮN VỀ BÁC HỒ I/ Mục tiêu: 1- Đáp lại được lời khen ngợi theo tình huống cho trước (BT1); Quan sát ảnh Bác Hồ, trả lời được các câu hỏi về ảnh Bác(BT2). 2- Viết được một vài câu ngắn về ành Bác Hồ. GD học sinh có ý thức tự giác, tích cực trong học tập. 3-Các KNS cơ bản được giáo dục -Giao tiếp ứng xử văn hóa; tự nhận thức II/ Đồ dùng: - ảnh Bác Hồ. - BP viết tình huống bài tập 1. III/ Phương pháp: Quan sát, thảo luận nhóm, kể chuyện, luyện tập thực hành… -Hoàn tất một nhiệm vụ; thực hành đáp lời khen theo tình huống IV/ Các hoạt động dạy học: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: 2.1,GT bài: 2.2.Nội dung: 4. Củng cố- Dặn dò: - YC h/s kể và trả lời câu hỏi về câu chuyện : Qua suối - Nhận xét - Đánh giá. - Ghi đầu bài. *Bài 1: - YC đọc lại tình huống1. - Khi con quét dọn nhà cửa sạch sẽ, được cha mẹ khen. VD: Con quét nhà sạch quá! Hôm nay con gỏi lắm. Khi đó con đáp lại lời khen như thế nào? ? Khi đáp lại lời khen ta cần có giọng nói, thái độ ntn. - YC thảo luận nhóm đôi để nói lời đáp cho các tình huống b,c. - YC các nhóm trình bày trước lớp. - Nhận xét - đánh giá. * Bài 2. - YC quan sát ảnh Bác Hồ. - ảnh Bác thường được treo ở đâu? - Trông Bác ntn: Râu, tóc, vầng trán, đôi mắt. - Con hứa gì với Bác Hồ? - YC các nhóm nói về ảnh Bác theo các câu hỏi. - Gọi h/s trình bày. - Nhận xét đánh giá. * Bài 3: - YC viết bài vào vở. Gọi 1 số h/s trình bày. - Về nhà tập nói lời đáp. - Nhận xét tiết học. Hát. - 3 h/s kể lại câu chuyện và trả lời câu hỏi. - Nhắc lại. * Nói lời đáp của em trong những trường hợp sau: a, Em quét nhà cửa sạch sẽ, được cha mẹ khen. - HS thi đua nói lời đáp. + Con cảm ơn bố mẹ./ Con đã làm gì giúp được bố mẹ đâu ạ./ Có gì đâu ạ./ Từ nay con sẽ quét nhà thường xuyên giúp bố mẹ. - Nhận xét – bổ sung. - Khi đáp lời khen cần nói với giọng vui vẻ, phấn khởi nhưng khiêm tốn, tránh tỏ ra kiêu căng. b, Bạn mặc áo đẹp thế./ Bạn mặc bộ quần áo này trông rất xinh. + Bạn lại khen mình rồi./ Thế ư, cảm ơn bạn. c, Cháu ngoan quá!./ Cháu thật tốt bụng. + Không có gì đâu ạ./ Cháu sợ những người sau vấp ngã. * Quan sát ảnh Bác Hồ được treo trên bảng lớp học, trả lời các câu hỏi. - ảnh Bác được treo trên tường, trên bảng lớp. - Râu Bác dài, tóc Bác bạc phơ, vầng trán cao và đôi mắt sáng ngời, nụ cười đôn hậu. - Con hứa với Bác sẽ chăm ngoan làm theo lời Bác dậy. - Thảo luận nhóm đôi - Trình bày trước lớp. - Nhận xét - bổ sung. * Dựa vào câu trả lời ở bài 2 viết một đoạn văn từ 3 đến 5 câu nói về ảnh Bác Hồ. - Viết bài . - Đọc bài viết. Thủ công TIẾT 31: LÀM CON BƯỚM (tiết1) I/ Mục tiêu: - Biết cách làm con bướm bằng giấy. - Làm được con bướm bằng giấy. Con bướm tương đối cân đối. Các nếp gấp tương đối đều, phẳng. * HS khéo tay: Làm được con bướm bằng giấy. Các nếp gấp đều, phẳng. - Có thể làm được con bướm có kích thước khác. - GD h/s thích làm đồ chơi, rèn đôi bàn tay khéo léo.. II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Con bướm mẫu gấp bằng giấy, quy trình gấp. - HS : Giấy, kéo, hồ dán, sợi dây đồng nhỏ. III/ Phương pháp: - Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập… IV/ Các hoạt động dạy học: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. HD quan sát nhận xét: 2.3. HD mẫu: Treo quy trình gấp. 2.4. Cho h/s thực hành trên giấy nháp. 3. củng cố – dặn dò: - KT sự chuẩn bị của h/s. - Nhận xét. - Ghi đầu bài: - GT bài mẫu - YC h/s quan sát nêu nhận xét mẫu. ? Con bướm được làm bằng gì. ? Có những bộ phận nào. ? Được gấp từ hình nào. Muốn giấy đủ độ dài để làm vòng đeo vừa tay ta phải dán nối các nan giấy. * Bước 1: Cắt giấy. - Cắt hai hình vuông có cạnh 14 ô và 10 ô. - Cắt 1 nan giấy hình chữ nhật dài 12 ô, rộng gần nửa ô để làm râu con bướm. * Bước 2: Gấp cánh bướm. - Tạo các đường nếp gấp: Gấp đôi tờ giấy hình vuông 14 ô theo đường chéo. Gấp liên tiếp 3 lần nữa theo đường gấp sao cho các nếp gấp cách đều. - Mở hình cho đến khi trở lại tờ giấy hình vuông ban đầu. Gấp các nếp gấp cách đèu theo các đường dấu gấp cho đến hết tờ giấy. Sau đó gấp đôi lại để lấy đường dấu giữa. Ta được đôi cánh bướm thứ nhất. - Gấp tờ giấy hình vuông cạnh 10 ô giống như đã gấp ở trên được cánh bướm thứ hai. * Bước 3: Buộc thân bướm. - Dùng chỉ buộc chặt hai đôi cánh bướm ở nếp gấp dấu giữa sao cho hai cánh bướm mở ra theo hướng ngược chiều nhau. Sau khi buộc mở rộng các nếp gấp của cánh bướm cho đẹp. * Bước 4: Làm râu bướm. - Dán râu vào thân bướm ta được con bướm hoàn chỉnh. - YC h/s nhắc lại quy trình làm con bướm. - YC thực hành làm con bướm. - Quan sát h/s giúp những em còn lúng túng. - Để làm được con bướm ta cần thực hiện qua mấy bước? - Chuẩn bị giấy thủ công bài sau thực hành làm con bướm. - Nhận xét tiết học. Nhắc lại. - Quan sát và nêu nhận xét. - Làm bằng giấy. - Có 4 cánh hai râu. - Từ hình vuông. - Quan sát. - Quan sát, lắng nghe. - Nhắc lại các bước gấp. - Thực hành làm con bướm. - Thực hiện qua 4 bước. Sinh hoạt NHẬN XÉT TUẦN 31 I. Nhận xét chung các hoạt động: 1. Hạnh kiểm: - Đến trường các em thực hiện đầy đủ mọi nội quy của nhà trường. - Tự giác thực hiện mọi nề mếp của lớp, trường - Biết kính trọng thầy cô, vâng lời cha mẹ, ông bà, ... - Bạn bè trong lớp luôn đoàn kết, thân ái, ... * Hạn chế: - Chưa tự giác rèn luyện các nề nếp sinh hoạt, học tập, trong giờ tự quản. - Trong quan hệ bạn bè đôi khi còn nói chưa lịch sự, chưa tôn trọng bạn. 2. Học tập: - Tham gia tích cực trong các hoạt động học tập, được nhiều điểm cao trong các bài kiểm tra giữa kì II. - Luôn có ý thức giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập, có ý thức rèn luyện chữ viết * Hạn chế: - Không chuẩn bị bài, thường xuyên quên đồ dùng học tập - Trình bày sách vở cẩu thả, không chú ý rèn luyện chữ viết - Bài kiểm tra còn bị điểm kém. - Thường xuyên thiếu đồ dùng trong học tập. * Một số em cần cố gắng trong học tập: 3. Các hoạt động khác: - Các em đều tham gia đầy đủ mọi hoạt động của lớp, của nhà trường - Hạn chế: Một số em chưa có ý thức giữ gìn vệ sinh chung, chỗ ngồi học còn luộm thuộm, đồ dùng học tập còn để bừa trong ngăn bàn, II. Phương hướng tuần tới: - Tiếp tục rèn luyện đạo đức - Tiếp tục thi đua học tốt dành nhiều điểm cao chào mừng ngày 30/4 và ngày 1/5. - Tiếp tục xây dựng đôi ban cùng tiến. - Thường xuyên vệ sinh cá nhân cũng như vệ sinh trường lớp sạch sẽ. - Tham gia giao thông đúng quy định.

File đính kèm:

  • docTUAN 31.doc
Giáo án liên quan