Giáo án dạy khối 2 tuần 29

TIẾT 82.83 : NHỮNG QUẢ ĐÀO

I. Mục tiêu:

- Đọc trôi chảy toàn bài, biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ, bước đầu đọc phân biệt được lời kể chuyện và lời nhân vật.

- Hiểu nội dung : Nhờ những quả đào người ông biết được tính nết của từng đứa cháu mình. Ông rất vui khi biết các cháu đều là những đứa trẻ ngoan, biết suy nghĩ, đặc biệt ông rất hài lòng về Việt vì em có tấm lòng nhân hậu.

II. Đồ dùng dạy học :

- Giáo án - SGK

III. Phương pháp:

Quan sát, thảo luận nhóm, đàm thoại

IV.Các hoạt động dạy học:

 

doc26 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1338 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy khối 2 tuần 29, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t bảng con từng từ - 1 hs đọc lại bài - Nghe và nhớ cả câu, cả cụm từ rồi mới ghi vào vở. - Soát lỗi, sửa sai bằng chì. * Điền vào chỗ chấm s hay x, in / inh: 3. Củng cố dặn dò:(3’) - Về nhà chép lại bài cho đẹp hơn. - Nhận xét chung tiết học. Mĩ thuật(GV chuyên) Tập viết TIẾT 29:CHỮ HOA : A (kiểu 2) I. Mục tiêu: - Biết viết chữ Y hoa theo cỡ vừa và cỡ nhỏ. - Biết viết đúng, đẹp cụm từ ứng dụng theo cỡ nhỏ, viết đúng mẫu và nối nét đúng quy định. - Giáo dục ý thức rốn chữ đẹp, giữ vở sạch. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ y hoa trong khung chữ III. Phương pháp : - Đàm thoại, quan sát, thực hành… IV. Các hoạt động dạy học: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Kiểm tra bài cũ : (4') - Nhận xét, đánh giá - Lớp viết bảng con chữ hoa: X 2. Dạy - học bài mới:(32') 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Hướng dẫn viết chữ hoa: - Quan sỏt và nhận xột mẫu: - Hướng dẫn cách viết : 2.3 Hướng dẫn viết cụm từ: - YC đọc cụm từ ứng dụng: 2.4. Hướng dẫn viết vở tập viết: 2.5. Chấm- chữa bài: Trực tiếp - Con có nhận xét gì về độ cao các nét ? - Hướng dẫn HS trên chữ mẫu - Viết mẫu lên bảng, vừa viết vừa nhắc lại. -YC luyện viết bảng con - Thu 6 vở để chấm. - Trả vở - nhận xét. * Quan sát chữ mẫu trong khung. - Lớp viết bảng con 2 lần. - Chữ A cao 5 li - HS ngồi đúng tư thế viết, - Viết vào vở theo đúng cỡ và mẫu chữ. 3. Củng cố dặn dò: (3') - Về nhà luyện viết bài viết ở nhà. - Nhận xét chung tiết học. Thể dục TIẾT 56:TRÒ CHƠI “CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI” VÀ “CHUYỂN BÓNG TIẾP SỨC” I. MỤC TIÊU: - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. - Bước đầu biết tâng cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợy gỗ. II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: - Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơI tập III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐÔNG HỌC 1. Phần mở đầu:(5’) Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. Xoay khớp tay, chân. Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp. Ôn 4 độnh tác tay, chân, toàn thân và nhảy. 2. Phần cơ bản.(25’) Trò chơi “con cóc là cậu ông trời” - Nêu tên trò chơi, giải thích và làm mẫu cách chơi. - Cho một số Hs chơi thử. - chia tổ để tổ tự chơi. Trò chơi “chuyển bóng tiếp sức” Tương tự trò chơi trên. - Tâng cầu. HS tham gia chơi theo yêu cầu của GV. 3. Phần kết thúc.(5’) GV cùng HS hệ thống lại bài. Nhận xét giờ học, giao BT về nhà. Đi đều theo 1 hàng dọc và hát. Thực hiện một số động tác thả lỏng. BUỔI CHIỀU TẬP ĐỌC: PĐHSY ÔN TẬP BÀI: NHỮNG QUẢ ĐÀO I. Mục tiêu: - Đọc rõ ràng, rành mạch bài tập đọc đã học. - Trả lời được ND câu hỏi trong bài tập đọc đã học. II. Đồ dùng: Giáo án – SGK III. Phương pháp: - Luyện tập IV. Các hoật động dạy học: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Hướng dẫn học sinh đọc GV đọc mẫu bài đọc. HD lại cách đọc cho HS HS đọc bài CN 2. Hướng dẫn viết từ khó GV nêu một số từ khó trong bài cho HS đọc sau đó cho HS viết bảng con. Đặt câu hỏi về ND các bài đọc. HS đọc và viết bảng con. HS TL 3. Nhận xét. Nhận xét - động viên sự cố gắng các em. Toán PĐHSY LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết quan hệ giữa chục, trăm, nghìn. - Biết so sánh các số có ba chữ số. II. Đồ dùng dạy học: SGK III. Phương pháp: luyện tập, thực hành. IV. Các hoạt động dạy - học: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC III. Dạy - học bài mới Cho HS thực hành làm các BT. Nhận xét – chữa bài Cho HS làm những bài tập liên quan đến nội dung nêu trên. Nhận xét- chữa bài. HS thực hiện Ngày soạn:22/3/2012 Ngày giảng: Thứ sáu/23/3/2012 TOÁN TIẾT 145: MÉT. I. Mục tiêu - Biết là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị mét. - Biết được quan hệ giữa đơn vị mét với các đơn vị đo độ dài: đề- xi- mét, xăng- ti- mét. - Biết làm các phép tính có kèm theo đơn vị đo độ dài mét. - Biết ước lượng độ dài trong một số trường hợp đơn giản. II. Đồ dùng dạy - học - Thước mét, phấn màu… III. Các hoạt động dạy - học NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.KT bài cũ: (4’) 2. Bài mới. 2.1. GTB: 2.2. Nội dung. * GT một ( m ) - Đưa 1 chiếc thước mét. - Vẽ đoạn thẳng 1m lên bảng và GT - Mét là đơn vị đo độ dài: - Một viết tắt là: m - YC HS dùng thước để đo. Đoạn thẳng này dài 1m. Đoạn thẳng trên dài bao nhiêu dm? - GT: 1m = 10 dm - YC HS QS thước mét. 1m dài bằng bao nhiêu cm ? Viết : 1m = 100 cm. Mét là đơn vị đo độ dài . Mét viết tắt là m, 1m = 10 dm, 1m = 100 cm - HS QS để thấy rừ vạch O, vạch 100 và nghe GV GT độ dài từ vạch O đến vạch 100 là 1 mét. HS lên bảng thực hành đo độ dài đoạn thẳng trên. Dài 10 dm. HS đọc : 1m = 10 dm. Lớp QS thước mét trả lời: 2.3. Thực hành: Bài 1: Số? - Bài YC chúng ta điều gì ? Nhận xét - sửa sai Bài 2: Tính: Các PT trong bài 2 có gì đặc biệt ? - 2 HS lên bảng - YC HS làm bài Nhận xét - sửa sai Bài 4: Bài 4 YC ta điều gì ? Muốn điền được ta phải làm gì ? Nhận xét - sửa sai - TLCH - 2 HS lên bảng. - lớp làm bài vào vở. Suy nghĩ trả lời - 2 HS lên bảng - YC HS làm bài vào vở - Điền cm hoặc m vào chỗ trống. - Ta phải ước lượng độ dài của vật được nhắc đến trong bài HS làm bài vào vở. 4. Củng cố - dặn dò: (3’) - YC HS tập đo chiều dài , rộng của bàn ghế , bảng, cửa chính, cửa số lớp học… - NX tiết học. Tâp làm văn TIẾT 29: ĐÁP LỜI CHIA VUI – NGHE, TRẢ LỜI CÂU HỎI I. Mục tiêu: - Biết đáp lời chia vui trong những tình huống giao tiếp đơn giản. - Nghe GV kể, trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyện: Sự tích hoa dạ lan hương.(BT2) - GD học sinh cú ý thức tự giác, tích cực trong học tập. II. Đồ dùng: - Giáo án - SGK III. Phương pháp: - Quan sát, thảo luận nhóm, kể chuyện, luyện tập thực hành… IV. Các hoạt động dạy học: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: (4') - Gọi 3 HS đọc nội quy đó viết trong bài tập 3. - Nhận xét, đánh giá - 3 em đọc bài viết nội quy 2. Dạy - Học bài mới: (33’) 2.1) Giới thiệu bài: 2.2. HD làm bài tập: *Bài 1: - YC h/s đọc các tình huống trong bài tập 1. Hãy nói lời chúc và lời đáp. - YC sắm vai trước lớp. - TH2: - YC thực hành đáp lời chúc tết. - TH3: - YC thực hành sắm vai. - Nhận xét - đánh giá. * Bài 2. - Treo tranh. - Bức tranh nói lên điều gì ? - Kể chuyện: Sự tích cây dạ lan hương (3 lần) - Nêu câu hỏi: Vì sao cây hoa biết ơn ông lão? Lúc đầu cây hoa tỏ lòng biết ơn ông lão bằng cách nào ? Về sau cây xin trời điều gì ? Vì sao trời lại cho hoa có hương về ban đêm ? - YC thực hành hỏi đáp. - Nhận xét đánh giá. * Nói lời đáp của em trong các trường hợp sau: - Bạn tặng hoa chúc mừng sinh nhật em. + Chúc mừng bạn nhân ngày sinh nhật. + Mình cảm ơn bạn. - 2 HS đóng vai trước lớp - Nhận xét. + Năm mới bác sang chúc tết gia đình . Chúc bố mẹ cháu mạnh khoẻ, công tác tốt. Chúc các cháu học giỏi, chăm ngoan để bố mẹ cháu vui lòng. - Nhận xét. - Quan sát tranh. - Cảnh đêm trăng, một ông lão vẻ mặt nhân từ đang chăm sóc cây hoa. - Lần 1: Quan sát và đọc 4 câu hỏi dưới tranh. - Lần 2: Nghe kể theo tranh. - Lần 3: Chú ý nghe kể hiểu nội dung bài. - Vì ông lão nhặt cây hoa bị vứt lăn lóc ven đường về trồng, hết lòng chăm sóc cho cây sống lại, nở hoa. - Cây bày tỏ lòng biết ơn ông bằng cách nở những bông hoa thật to và lộng lẫy. - Cây hoa xin trời cho nó đổi vẻ đẹp thành hương thơm để mang lại niềm vui cho ông lão. - Vì ban đêm là lúc yên tĩnh ông lão không phải làm việc nên có thể thưởng thức hương thơm của hoa. - 3,4 HS hỏi đáp trước lớp. - Nhận xét – bổ sung. 3. Củng cố - Dặn dò: (2') - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xột tiết học. - Dặn HS vận dụng đáp lời chia vui trong giao tiếp hằng ngày. Thủ công TIẾT 29: LÀM VÒNG ĐEO TAY I. Mục tiêu: - Biết cách làm vòng đeo tay bằng giấy. - Học sinh làm được vòng đeo tay. - GD HS có ý thức học tập, thích làm đồ chơi. II. Đồ dùng dạy học: - GV: vòng mẫu bằng giấy, quy trình gấp. - HS : Giấy, kẹo, hồ dán, bút chì, thước kẻ. III. Phương pháp: - Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập… IV. Các hoạt động dạy học: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Kiểm tra bài cũ : (2’) - KT sự chuẩn bị của HS - Nhận xét. - Để đồ dùng lên bàn 2. Dạy - Học bài mới: (30’) 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. HD quan sát nhận xét: 2.3. HD mẫu từng bước: 2.4. Cho HS thực hành: Trực tiếp - Ghi đầu bài: - GT bài mẫu - YC HS quan sát nêu nhận xét mẫu. Vòng được làm bằng gì. Hãy nêu các bộ phận của đồng hồ. Ngoài giấy thủ công ra ta còn có thể sử dụng các vật liệu khác như: lá chuối, lá dừa để làm đồng hồ chơi. GV HD mẫu các bước. - YC HS nhắc lại quy trình làm đồng hồ - YC thực hành làm vòng. - Quan sát HS giúp những em còn lúng túng. - Nhắc lại. - Quan sát vật mẫu - Làm bằng giấy. …. - Quan sát, lắng nghe. - Theo dõi từng thao tác 3. Củng cố – dặn dò: (3’) - Chuẩn bị giấy thủ công bài sau thực hành làm vòng đeo tay. - Nhận xét tiết học SINH HOẠT TUẦN 29 I. Nhận xét chung các hoạt động: 1. Hạnh kiểm: - Đến trường các em thực hiện đầy đủ mọi nội quy của nhà trường. - Tự giác thực hiện mọi nề mếp của lớp, trường - Biết kính trọng thầy cô, vâng lời cha mẹ, ông bà, ... - Bạn bè trong lớp luôn đoàn kết, thân ái, ... * Hạn chế: - Chưa tự giác rèn luyện các nề nếp sinh hoạt, học tập, trong giờ tự quản. - Trong quan hệ bạn bè đôi khi còn nói chưa lịch sự, chưa tôn trọng bạn. 2. Học tập: - Tham gia tích cực trong các hoạt động học tập, được nhiều điểm cao trong các bài kiểm tra giữa kì II. - Luôn có ý thức giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập, có ý thức rèn luyện chữ viết * Hạn chế: - Không chuẩn bị bài, thường xuyên quên đồ dùng học tập - Trình bày sách vở cẩu thả, không chú ý rèn luyện chữ viết - Bài kiểm tra còn bị điểm kém. - Thường xuyên thiếu đồ dùng trong học tập. * Một số em cần cố gắng trong học tập: 3. Các hoạt động khác: - Các em đều tham gia đầy đủ mọi hoạt động của lớp, của nhà trường - Hạn chế: Một số em chưa có ý thức giữ gìn vệ sinh chung, chỗ ngồi học còn luộm thuộm, đồ dùng học tập còn để bừa trong ngăn bàn, ... II. Một số phương hướng trong tuần tới: - Tiếp tục hưởng ứng phong trào thi đua lần thứ ba - Duy trì nề nếp luyện viết chữ đẹp.

File đính kèm:

  • docTUAN 29.doc
Giáo án liên quan