Giáo án dạy khối 2 tuần 22

Tập Đọc:

MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN (trang 31)

I. Mục tiêu:

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.

- Đọc đúng các từ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.

- Hiếu bài học rút ra từ câu chuyện: Khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thong minh của mỗi người, chớ kiêu căng xem thường người khác (trả lời được câu hỏi 2, 3, 5).

II. Đồ dùng dạy - học:

- Giáo án - SGK

III. Phương pháp

- Đàm thoại - Nhóm - Đóng vai - Đánh giá

 

doc34 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1304 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy khối 2 tuần 22, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Buổi chiều Tập đọc: mét trÝ kh«n h¬n tr¨m trÝ kh«n i. môC TI£U: ®äc l¹i toµn bµi. §äc chÝnh x¸c, râ rµng. II. §å DïNG iii. ph­¬ng ph¸p iv. c¸c ho¹t ®éng 1.LuyÖn ®äc 2.NhËn xÐt Cho hs luyÖn ®äc ®o¹n 2 cña bµi. Gi¸o viªn theo dâi, söa sai cho hs. NhËn xÐt bµi luyÖn ®äc cña hs, ®éng viªn khuyÕn khÝch, nh¾c nhë c¸c em vÒ nhµ luyÖn ®äc. HS luyÖn ®äc Toán: ÔN TẬP PHÉP NHÂN I. MỤC TIÊU: - Biết thực hiện cỏc phộp nhõn trong các bảng nhân đã học. - Thuộc bảng nhõn đã học. II. Đồ dùng: SGK III. Phương pháp: Luyện tập IV. Các hoạt động dạy học: NỌI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Đọc thuộc long bảng nhân: Cho HS nhẩm lại những bảng nhân đã học. GV nhận xét, sửa sai. HS thực hiện 2. Bài tập: Cho HS thực hiện một số hộp tính (trong bảng nhân đã học). GV nhận xét- sửa sai. HS thực hiện: Tập đọc: CÒ VÀ CUỐC I. MỤC TIÊU: Đọc lại đoạn 2 của bài. Đọc chính xác, rõ ràng. II. ĐỒ DÙNG: SGK III. PHƯƠNG PHÁP Luyện tập IV. CÁC HOẠT ĐỘNG 1.Luyện đọc 2.Nhận xét Cho hs luyện đọc đoạn 2 của bài. Giáo viên theo dõi, sửa sai cho hs. Nhận xét bài luyện đọc của hs, động viên khuyến khích, nhắc nhở các em về nhà luyện đọc. HS luyện đọc Ngày soạn: 2/02/2012 Giảng: Thứ sáu/ 3/02/2012 Toán TIẾT 111:LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Thuộc bảng chia 2. - BiÕt gi¶i bµi to¸n cã mét phÐp chia (trong b¶ng chia 2). - BiÕt thùc hµnh chia mét nhãm ®å vËt thµnh 2 phÇn b»ng nhau. II. Đồ dùng dạy học: - Gi¸o ¸n - SGK III. Phương pháp: - Luyện tập, thực hành. IV. Các hoạt động dạy - học: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định lớp: (1') - HS hát 1 bài. 2. KT bài cũ: (4') - YC 2 em lên bảng tô màu vào 1/2 mỗi hình. - Nhận xét ghi điểm. 3. Dạy - học bài mới (33'): 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. HD HS luyện tập: Trực tiếp * Bài 1: Tính nhẩm - Gọi HS nêu YC bài - YC HS nhẩm kết quả, sau đó nối tiếp nhau mỗi em đọc 1 kết quả. - Nhận xét, chữa bài. * Bài 2: Tính nhẩm - Gọi HS nêu YC bài - YC HS làm bảng con và kết hợp 1 số em lên bảng. - Nhận xét, chữa bài * Bài 3: - YC HS đọc đầu bài và nêu tóm tắt. - Phân tích đầu bài và YC HS tự giải, 1 em lên bảng. - Nhận xét, chữa bài. * Bài 5: - Gọi HS đọc YC của bài. - YC HS khoanh vào ý đúng. - Nhận xét, chữa bài. Vì sao em biết hình A có 1/2 số chim đang bay ? - 2 em nêu - Nối tiếp nêu kết quả 8 : 2=4 16:2=8 10:2=5 6 : 2=3 14:2=7 20:2=10 18:2=9 12:2=6 - 2 em nêu - Làm bảng con 6´2= 12:2= 2´8= 16:2= 2 ´2= 4 : 2= 2 ´1= 2 : 2= Tóm tắt: 2 tổ : 18 lá cờ 1 tổ : … lá cờ ? Bài giải Mỗi tổ có số cờ là: 18 : 2 = 9 ( lá cờ) Đáp số: 9 lá cờ - 2 em đọc. - Những hình có 1/2 số chim đang bay là hình A, C. - Vì trong hình có 8 con chim mà có 4 con đang bay và 4 con đậu trên cành cây. 4. Củng cố, dặn dò (2'): - Nhận xét tiết học - Dặn hs về nhà ôn lại bài. Tập làm văn ĐÁP LỜI XIN LỖI – TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM (T 39) I. Mục tiêu: 1. Biết đáp lời xin lỗi trong các tình huống giao tiếp ®¬n gi¶n. 2. TËp s¾p xếp được các câu đã cho thành bài văn. 3.Các KNS cơ bản được giao dục -Giao tiếp: ứng xử văn hóa; lắng nghe tích cực II. Đồ dùng: - Viết các tình huống ra băng giấy. III. Phương pháp: - Quan sát, thảo luận nhóm, hoàn tất một nhiệm vụ; thực hành đáp lời xin lỗi theo tình huống IV. Các hoạt động dạy - học: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định tổ chức: (1’) - HS hát 1 bài. 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) - YC đọc bài viết. - Nhận xét, ghi điểm - 2 HS đọc bài viết. 3. Dạy - Học bài mới: (33’) 3.1. GT bài: 3.2. HD làm bài tập: Trực tiếp * Bài 1: - Gọi HS nêu YC bài - Treo tranh minh hoạ. Bức tranh minh hoạ điều gì? Khi đánh rơi bạn đã nói gì? Lúc đó bạn có sách bị rơi nói TN ? - YC một số HS lên sắm vai. - Nhận xét đánh giá. Trong trường hợp nào cần nói lời xin lỗi? Nên đáp lời xin lỗi với người khác với thái độ ntn? * Bài 2: - Hãy nêu YC bài 2. - YC thảo luận nhóm. - Gọi HS trình bày. + Tình huống a. + Tình huống b. + Tình huống c. - Nhận xét, đánh giá * Bài 3: -YC đọc câu văn tả chim gáy. - YC HS làm bài vào vở - Trình bày trước lớp. - Nhận xét đánh giá. - 2 em nêu - Quan sát tranh: - Một bạn đánh rơi quyển sách của bạn ngồi bên cạnh. - Bạn nói: xin lỗi, tớ vô ý quá. - Không sao. - 2 cặp hs lên sắm vai. - Nhận xét. - Khi làm việc gì sai trái, hoặc làm phiền người khác. - Cần thể hiện thái độ lịch sự, biết thông cảm. - 2 em nêu: Nói lời đáp của em. - Thảo luận nhóm đôi để sắm vai các tình huống: a) Xin lỗi cho tớ đi trước một chút. - Mời bạn, không sao đâu, bạn cứ đi trước đi. b)Không sao/ Có sao đâu/ Không có gì/ có gì đâu mà bạn phải xin lỗi. - Không sao lần sau bạn cẩn thận hơn nhé. c) Không sao/ có sao đâu. - Không sao lần sau bạn đừng nghịch nữa nhé. - 3 em đọc đoạn văn: Chim gáy. - Làm bài vào vở b) Một chú chim gáy sà xuống chân ruộng vừa gặt. d) Chú nhẩn nha nhặt thóc rơi bên từng gốc rạ. a) Cổ chú điểm những đốm cườm trắng rất đẹp. c) Thỉnh thoảng, chú cất tiếng gáy “cúc cù… cu”, làm cho cánh đồng quê thêm yên ả. - 3 → 5 em đọc bài viết. - Nhận xét – bổ sung. 4. Củng cố- Dặn dò: (2') - Nhận xét tiết học. - Về nhà viết lại đoạn văn. Thủ công GẤP, CẮT , DÁN PHONG BÌ (tiết 2) I. Mục tiêu: - BiÕt c¸ch gÊp, c¾t, d¸n phong b×. - GÊp c¾t d¸n ®­îc phong b×. NÕp gÊp, ®­êng c¾t, ®­êng d¸n t­¬ng ®èi th¼ng, ph¼ng. phong b× cã thÓ ch­a c©n ®èi. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Phong bì mẫu. - HS : Giấy A4, kéo, hồ dán. III. Phương pháp: - Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập… IV. Các hoạt động dạy học: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (3’) - Nêu lại các bước gấp, cắt, dán phong bì. - Nhận xét, đánh giá. HS nªu 3. Dạy - Học bài mới: (27’) 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. HD thực hành: 3.3. Đánh giá sản phẩm: Trực tiếp - YC nhắc lại các bước gấp, cắt, dán phong bì. - Chia nhóm: Nhóm đôi - YC HS trưng bày sản phẩm - YC HS nhận xét sản phẩm + Nếp gấp phẳng, dán phẳng, đẹp. - Chọn sản phẩm đẹp tuyên dương. - Nhắc lại. - 3 - 5 em nhắc lại + Bước 1: Gấp phong bì. + Bước 2: Cắt phong bì. + Bước 3: Dán phong bì. - Các nhóm thực hành gấp, cắt, dán phong bì. - Trình bày sản phẩm. - Nhận xét sảm phẩm nhóm bạn - Tuyên dương: Nhóm - CN 4. Củng cố – dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị giấy thủ công bài sau gấp, cắt trang trí phong bì. Đạo đức BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ (tiết 2) I. Mục tiêu: 1. Biết một số yêu cầu đề nghị lịch sự. 2. Lời YC, đề nghị phù hợp thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác. 3. Biết sử dụng những lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản, thường gặp hang ngày. 4.Các KNS cơ bản được giáo dục -Kĩ năng nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự trong giao tiếp với người khác -Kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác II. Tài liệu và phương tiện: - Tranh tình huống cho HĐ1- tiết 1. - Bộ tranh nhỏ thảo luận nhóm cho HĐ2- tiết 1. - Vở BT đạo đức 2. III. Phương pháp: - Thảo luận, động não, đóng vai… IV. Các hoạt động dạy- học: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HOAT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định lớp: (1') 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) - Gọi 3- 5 HS nhắc lại bài học và kể xem đã thực hiện theo bài học chưa? - GV NX đánh giá 3.Dạy - Học bài mới: (27') 3.1. GT bài: 3.2. Tổ chức các hoạt động: * HĐ1: HS tự liên hệ a) Mục tiêu: HS biết tự đánh giá việc sử dụng lời yc, đề nghị của bản thân. b) Cách tiến hành: * HĐ2: đóng vai a) Mục tiêu: HS thực hành đóng vai nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự khi muốn nhờ người khác giúp đỡ. b) Cách tiến hành: * HĐ3: trò chơi “văn minh lịch sự” a) Mục tiêu: HS thực hành nói lời yc, đề nghị lịch sự với các bạn trong lớp và biết phân biệt giữa lời nói lịch sự và chưa lịch sự. b)Cách tiến hành: Trực tiếp - GV nêu yc: Em nào đã biết nói lời yêu cầu, đề nghị khi cần sự giúp đỡ hãy kể lại cho cả lớp nghe - GV khen những em đã biết thực hiện bài học. - GV nêu tình huống trong BT 5 và giao nhiệm vụ cho HS + Tình huống 1: Em muốn được bố cho đi chơi vào ngày chủ nhật. + Tình huống 2: Em muốn hỏi thăm chú công an đường đến nhà người quen. + Tình huống 3: Em muốn nhờ em bé lấy hộ chiếc bút - GV mời một số HS lên trình bày. - GV KL: Khi cần giúp đỡ, dù là người nhỏ em cũng cần có lời nói và hành động, cử chỉ phù hợp. - GV phổ biến luật chơi như sau: Người chủ trò nói to một câu đề nghị nào đó đối với các bạn trong lớp nếu lời đề nghị đó văn minh, lịch sự thì các bạn làm theo còn nếu không văn minh, lịch sự thì các bạn không làm theo. Nếu bạn nào làm sai là phạm luật phải hát một bài. VD: lời đề nghị là: + Mời các bạn đứng lên - Mời các bạn ngồi xuống + Giơ tay phải lên - Giơ tay trái lên + Mời các bạn giơ tay phải lên - Tôi muốn các bạn giơ tay phải lên - GV NX đánh giá KL: Biết nói lời yc, đề nghị phù hợp trong giao tiếp hằng ngày là tự trọng và tôn trọng người khác. 2-4 HS kể - HS thảo luận đóng vai theo từng cặp. - HS trình bày đóng vai trước lớp. - Các nhóm khác NX 4. Củng cố, dặn dò: (2') - GV NX tiết học - Về nhà thực hiện theo bài học SINH HOẠT TUẦN 22 I: NHẬN XẾT, ĐÁNH GIÁ CHUNG NHỮNG HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN: 1. Hạnh kiểm: - Đến trường các em thực hiện đầy đủ mọi nội quy của nhà trường. - Tự giác thực hiện mọi nề mếp của lớp, khu vực. - Biết kính trọng thầy cô, vâng lời cha mẹ, ông bà, ... - Bạn bè trong lớp luôn đoàn kết, thân ái, ... * Hạn chế: - Chưa tự giác rèn luyện các nề nếp sinh hoạt, học tập, vệ sinh cá nhân. - Tuy đã thực hiện vệ sinh cá nhân song quần áo các em vẫn còn bẩn và chưa gọn gàng . 2. Học tập: - Duy tr× nÒ nÕp häc tËp, các em cÇn chó träng viÖt tù häc ë nhµ h¬n n÷a. - Luôn có ý thức giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập, có ý thức rèn luyện chữ viết. * Điển hình trong học tập có em: * Hạn chế: - Chưa có đủ sách vở, đồ dùng học tập. - Không chuẩn bị bài, thường xuyên không học bài ở nhà. - Trình bày sách vở cẩu thả, không chú ý rèn luyện chữ viết. * Một số em cần cố gắng trong học tập: II. PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 23 - Duy trì nề nếp học tập, - Duy trì mọi nề nếp của lớp, khu vực.

File đính kèm:

  • docTUAN 22.doc
Giáo án liên quan