Tập đọc:
BÀN TAY MẸ (2T)
I.Mục tiêu:
-Học sinh đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng
-Hiểu được nội dung bài:Tình cảm và sự biết ơn mẹ của bạn nhỏ.
-Trả lời được các câu hỏi 1, 2 ( SGK)
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
III.Các hoạt động dạy học :
26 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 993 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy khối 1 tuần thứ 26, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: 80, 81, 82, 83, 84, … 90.
Câu b: 98, 90, 91, … 99.
Học sinh thực hiện VBT và đọc kết quả.
Số 95 gồm 9 chục và 5 đơn vị
Số 83 gồm 8 chục và 3 đơn vị
Số 90 gồm 9 chục và 0 đơn vị
95 là số có hai chữ số, trong đó 9 là chữ số hàng chục, 5 là chữ số hàng đơn vị.
83 là số có hai chữ số, trong đó 8 là chữ số hàng chục, 3 là chữ số hàng đơn vị.
90 là số có hai chữ số, trong đó 9 là chữ số hàng chục, 0 là chữ số hàng đơn vị.
Có 33 cái bát. Số 33 có 3 chục và 3 đơn vị.
Nhắc lại tên bài học.
Đọc lại các số từ 70 đến 99.
d²c
Thứ sáu Soạn: 7/3/10 Giảng: 12/3/10
Toán :
SO SÁNH CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
I. Mục tiêu : Giúp học sinh:
-Biết so sánh các số có hai chữ số (dựa vào cấu tạo của các số có hai chứ số)
-Nhận ra số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm các số.
- Rèn luyện năng lực tư duy cho H khi học toán.
II.Đồ dùng dạy học:
-Các bó, mỗi bó có 1 chục que tính và các que tính rời.
-Bộ đồ dùng toán 1.
-Các hình vẽ như SGK.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: Hỏi tên bài cũ.
Gọi học sinh đọc và viết các số từ 70 đến 99 bằng cách: Giáo viên đọc cho học sinh viết số, giáo viên viết số gọi học sinh đọc không theo thứ tự.
Nhận xét KTBC cũ học sinh.
2.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi đề.
*Giới thiệu 62 < 65
Giáo viên hướng dẫn học sinh xem hình vẽ trong SGK và hình vẽ giáo viên vẽ sẵn trên bảng lớp (theo mẫu SGK)
62 có 6 chục và 2 đơn vị, 65 có 6 chục và 5 đơn vị.
Giáo viên giúp cho học sinh nhận biết:
62 và 65 cùng có 6 chục mà 2 < 5 nên 62 < 65 (đọc: 62 < 65)
* Tập cho học sinh nhận biết 62 62 (thì 65 > 62)
Ứng dụng: Cho học sinh đặt dấu > hoặc < vào chỗ chấm để so sánh các cặp số sau:
42 … 44 , 76 … 71
*Giới thiệu 63 < 58
Giáo viên hướng dẫn học sinh xem hình vẽ trong SGK và hình vẽ giáo viên vẽ sẵn trên bảng lớp (theo mẫu SGK)
63 có 6 chục và 3 đơn vị, 58 có 5 chục và 8 đơn vị.
Giáo viên giúp cho học sinh nhận biết:
63 và 58 có số chục và số đơn vị khác nhau.
6 chục > 5 chục nên 63 > 58.
* Tập cho học sinh nhận biết 63 > 58 nên 58 < 63 (thì 58 < 63) và diễn đạt:
Chẳng hạn:
Hai số 24 và 28 đều có 2 chục mà 4 < 8 nên 24 < 28.
Hai số 39 và 70 có số chục ¹ nhau, 3 chục < 7 chục nên 39 < 70.
*Thực hành
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Cho học sinh thực hành VBT và giải thích một số như trên.
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh làm VBT và đọc kết quả.
Giáo viên nên tập cho học sinh nêu cách giải thích khác nhau: 68 < 72, 72 < 80 nên trong ba số 72, 68, 80 thì số 80 lớn nhất.
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Thực hiện tương tự như bài tập 2.
Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh so sánh và viết theo thứ tự yêu cầu của bài tập.
4.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau.
Học sinh viết vào bảng con theo yêu cầu của giáo viên đọc.
Học sinh đọc các số do giáo viên viết trên bảng lớp (các số từ 70 đến 99)
Học sinh nhắc lại.
Học sinh theo dõi phần hướng dẫn của giáo viên.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên, thao tác trên que tính để nhận biết: 62 có 6 chục và 2 đơn vị, 65 có 6 chục và 5 đơn vị.
Học sinh so sánh số chục với số chục, số đơn vị với số đơn vị để nhận biết 62 < 65
Đọc kết quả dưới hình trong SGK
62 62
42 71
Học sinh theo dõi phần hướng dẫn của giáo viên.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên, thao tác trên que tính để nhận biết: 63 có 6 chục và 3 đơn vị, 58 có 5 chục và 8 đơn vị.
Học sinh so sánh số chục với số chục, 6 chục > 5 chục, nên 63 > 58
63 > 58 nên 58 < 63
Học sinh nhắc lại.
Đọc kết quả dưới hình trong SGK
62 > 65 , 58 < 63
34 > 38, vì 4 38
36 > 30, vì 6 > 0 nên 36 > 30
25 < 30, vì 2 chục < 3 chục, nên 25 < 30
a) 72 , 68 b) 87 , 69
c) 94 , 92 d) 38 , 40 ,
Học sinh thực hiện và nêu tương tự bài tập 2
Theo thứ tự từ bé đến lớn:
38 , 64 , 72
Theo thứ tự từ lớn đến bé:
72 , 64 , 38
Nhắc lại tên bài học.
Giải thích và so sánh cặp số sau:
87 và 78
Thủ công :
CẮT DÁN HÌNH VUÔNG (Tiết 1)
I.Mục tiêu: -Giúp HS biết kẻ, cắt và dán được hình vuông.
-Cắt dán được hình vuông theo 2 cách.
- Rèn luyện tính chính xác cho H.
II.Đồ dùng dạy học:
-Chuẩn bị tờ giấy màu hình vuông dán trên nền tờ giấy trắng có kẻ ô.
-1 tờ giấy kẻ có kích thước lớn.
-Học sinh: Giấy màu có kẻ ô, bút chì, vở thủ công, hồ dán … .
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Ổn định:
2.KTBC:
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yêu cầu giáo viên dặn trong tiết trước.
Nhận xét chung về việc chuẩn bị của học sinh.
3.Bài mới:
Giới thiệu bài, ghi đề
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét:
Ghim hình vẽ mẫu lên bảng.
Định hướng cho học sinh quan sát hình vuông mẫu (H1)
Hình 1
Hình vuông có mấy cạnh?
Các cạnh có bằng nhau không ? Mỗi cạnh bằng bao nhiêu ô ?
Giáo viên nêu: Như vậy hình vuông có các cạnh đều bằng nhau.
Giáo viên hướng dẫn mẫu.
Hướng dẫn học sinh cách kẻ hình vuông:
Giáo viên thao tác từng bước yêu cầu học sinh quan sát:
Ghim tờ giấy kẻ ô lên bảng và hỏi:
Từ những nhận xét trên muốn vẽ hình vuông có cạnh 7 ô ta làm thế nào?
Giáo viên gợi ý học sinh. Lấy 1 điểm A trên mặt giấy kẻ ô. Từ điểm A đếm xuống dưới 7 ô theo đường kẻ, ta được điểm D.
Từ A và D đếm sang phải 7 ô theo đường kẻ ta được điểm B và C. Nối lần lượt các điểm từ A -> B, B -> C, C -> D, D -> A ta được hình vuông ABCD.
Giáo viên hướng dẫn học sinh cắt rời hình vuông và dán. Cắt theo cạnh AB, AD,DC, BC được hình vuông.
Giáo viên gợi ý để học sinh nhớ lại cách cắt HCN đơn giản bằng cách sử dụng 2 cạnh của tờ giấy màu làm 2 cạnh của hình vuông cos độ dài 7 ô.
Bôi 1 lớp hồ mỏng và dán cân đối, phẳng.
Thao tác từng bước để học sinh theo dõi cắt và dán hình vuông.
Cho học sinh cắt dán hình vuông trên giấy có kẻ ô ly.
4.Củng cố:
5.Nhận xét, dặn dò:
Nhận xét, tuyên dương các em kẻ đúng và cắt dán đẹp, phẳng..
Chuẩn bị bài học sau: mang theo bút chì, thước kẻ, kéo, giấy màu có kẻ ô li, hồ dán…
Hát.
Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho giáo viên kểm tra.
Vài HS nêu lại
Học sinh quan sát hình vuông mẫu (H1)
Hình 1
Hình vuông có 4 cạnh.
Các cạnh hình vuông bằng nhau, mỗi cạnh bằng 7 ô.
Giáo viên hướng dẫn mẫu, học sinh theo dõi và thao tác theo.
Học sinh thực hành trên giấy kẻ ô ly. Cắt và dán hình vuông cócạnh 7 ô.
Học sinh nhắc lại cách kẻ, cắt, dán hình vuông.
d²c
Thủ công :
CẮT DÁN HÌNH VUÔNG (Tiết 1)
I.Mục tiêu: -Giúp HS biết kẻ, cắt và dán được hình vuông.
-Cắt dán được hình vuông theo 2 cách.
- Rèn luyện tính chính xác cho H.
II.Đồ dùng dạy học:
-Chuẩn bị tờ giấy màu hình vuông dán trên nền tờ giấy trắng có kẻ ô.
-1 tờ giấy kẻ có kích thước lớn.
-Học sinh: Giấy màu có kẻ ô, bút chì, vở thủ công, hồ dán … .
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Ổn định:
2.KTBC:
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yêu cầu giáo viên dặn trong tiết trước.
Nhận xét chung về việc chuẩn bị của học sinh.
3.Bài mới:
Giới thiệu bài, ghi đề
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét:
Ghim hình vẽ mẫu lên bảng.
Định hướng cho học sinh quan sát hình vuông mẫu (H1)
Hình 1
Hình vuông có mấy cạnh?
Các cạnh có bằng nhau không ? Mỗi cạnh bằng bao nhiêu ô ?
Giáo viên nêu: Như vậy hình vuông có các cạnh đều bằng nhau.
Giáo viên hướng dẫn mẫu.
Hướng dẫn học sinh cách kẻ hình vuông:
Giáo viên thao tác từng bước yêu cầu học sinh quan sát:
Ghim tờ giấy kẻ ô lên bảng và hỏi:
Từ những nhận xét trên muốn vẽ hình vuông có cạnh 7 ô ta làm thế nào?
Giáo viên gợi ý học sinh. Lấy 1 điểm A trên mặt giấy kẻ ô. Từ điểm A đếm xuống dưới 7 ô theo đường kẻ, ta được điểm D.
Từ A và D đếm sang phải 7 ô theo đường kẻ ta được điểm B và C. Nối lần lượt các điểm từ A -> B, B -> C, C -> D, D -> A ta được hình vuông ABCD.
Giáo viên hướng dẫn học sinh cắt rời hình vuông và dán. Cắt theo cạnh AB, AD,DC, BC được hình vuông.
Giáo viên gợi ý để học sinh nhớ lại cách cắt HCN đơn giản bằng cách sử dụng 2 cạnh của tờ giấy màu làm 2 cạnh của hình vuông cos độ dài 7 ô.
Bôi 1 lớp hồ mỏng và dán cân đối, phẳng.
Thao tác từng bước để học sinh theo dõi cắt và dán hình vuông.
Cho học sinh cắt dán hình vuông trên giấy có kẻ ô ly.
4.Củng cố:
5.Nhận xét, dặn dò:
Nhận xét, tuyên dương các em kẻ đúng và cắt dán đẹp, phẳng..
Chuẩn bị bài học sau: mang theo bút chì, thước kẻ, kéo, giấy màu có kẻ ô li, hồ dán…
Hát.
Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho giáo viên kểm tra.
Vài HS nêu lại
Học sinh quan sát hình vuông mẫu (H1)
Hình 1
Hình vuông có 4 cạnh.
Các cạnh hình vuông bằng nhau, mỗi cạnh bằng 7 ô.
Giáo viên hướng dẫn mẫu, học sinh theo dõi và thao tác theo.
Học sinh thực hành trên giấy kẻ ô ly. Cắt và dán hình vuông cócạnh 7 ô.
Học sinh nhắc lại cách kẻ, cắt, dán hình vuông.
d²c
SINH HOẠT SAO
I. Mục tiêu:
-Giúp các sao tự đánh giá những ưu khuyết điểm của mình trong tuần qua, để từ đó có hướng sửa chữa, khắc phục .
-Đề ra được kế hoạch hoạt động của sao trong đợt tới.
II Các hoạt động chủ yếu:
Ổn định tổ chức:
Cả lớp hát bài hát tập thể : Sao của em.
Một số học sinhhát cá nhân.
GV nêu mục tiêu của tiết sinh hoạt.
Tổ chức sinh hoạt :
Các sao tự đánh giá, kiểm điểm các hoạt động của sao thời gian qua.
Lớp trưởng nhận xét chung.
3.GV kết luận:
- Nhìn chung các em đi học đều, đúng giờ, có đầy đủ sách vở và dụng cụ học tập. Có ý thức học tập tốt. Tham gia đầy đủ các hoạt động tập thể ngoài giờ lên lớp. Tích cực hưởng ứng các phong trào thi đua của lớp của trường. Tiêu biểu có các em: Phương ,Đạt, Tú Trinh, Bảo Ngọc, Khánh Ly, Mai...
- Hạn chế : Một số em thiếu mũ ca lô dụng cụ học tập, vệ sinh cá nhân chưa tốt: Hiền, Lan, Long, Như.
4. Phương hướng đợt tới: Thực hiện theo kế hoạc của liên đội.
- Tiếp tục phong trào thi đua.Chào mừng 26/3 và tháng Thanh niên.
- Phát huy những mặt mạnh đã đạt được, khắc phục thiếu sót.
C. Nhận xét dặn dò:
-GV nhận xét giờ sinh hoạt .
- Dặn học sinh thực hiện tốt phương hướng đề ra.
File đính kèm:
- GIAO AN LOP 1 TUAN 26CKTKN.doc