Toán :LUYỆN TẬP
A: Mục tiêu:
-Biết đọc, viết, so sánh các số tròn chục.Bước đầu nhận ra “cấu tạo” của các số tròn chục từ 10 đến 90 ( 40 gồm 4 chục và 0 đơn vị)
-Các bài tập cần làm (Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4)
B.Đồ dùng dạy học:
-Các số tròn chục từ 10 đến 90.
-Bộ đồ dùng toán 1.
C.Các hoạt động dạy học :
14 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1061 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy khối 1 tuần thứ 24, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ác câu hỏi.
Nhóm 2: Quan sát cây tràm trước cổng trường và trả lời các câu hỏi.
Học sinh chỉ vào từng cây và nêu.
Học sinh khác nhận xét.
Học sinh lắng nghe và nhắc lại.
Học sinh kể thêm một vài cây gỗ khác mà các em biết.
Học sinh quan sát tranh ở SGK để hoàn thành câu hỏi theo sách.
Học sinh nói trước lớp cho cô và các bạn cùng nghe.
Học sinh khác nhận xét và bổ sung.
Học sinh lắng nghe và nhắc lại.
Tổ chức theo cặp hai học sinh hỏi và đáp.
Tôi tên là phượng vĩ.
Được các bạn trồng ở sân trường.
Cho gỗ, cho bóng mát …
Nhiều cặp học sinh tự hỏi và đáp theo mẫu trên.
Học sinh nêu tên bài và trả lời câu hỏi củng cố.
Vỗ tay tuyên dương các bạn.
************************************
Âm nhạc: Bài " Quả" (lời 3)
( Giáo viên bộ môn dạy)
*******************************************
Học vần: uynh uych
A: Yêu cầu:
-Giúp học sinh đọc được uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch và các từ và câu ứng dụng .Viết được uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch
-Rèn cho học sinh đọc đúng, to, rõ ràng vần uynh, uych, ,và các từ có chứa vần uynh, uych,
-Giáo dục các em chăm chỉ học tập để đọc thông viết thạo
B. Chuẩn bị:
Tranh minh họa từ khóa:, phụ huynh, ngã huỵch và các từ ứng dụng SGk
C. Các hoạt động dạy h ọc
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ι. Bài cũ:
- GV giao nhiệm vụ
- GV nhận xét chung ghi điểm:
॥. Bài mới:
-GV giao nhiệm vụ cho học sinh ghép vần uyêt
- GV giao nhiệm tiếp: thay âm cuối et bằng âm cuối nh
- Vần mới chúng ta vừa ghép được đó là vần gì?
- GV giới thiệu vần mới và ghi lên bảng lớp uynh
Nhận diện vần:
Vần uynh có mấy âm ghép lại đó là những âm gì ?
- Em nào có thể so sánh được vần uyêt với vần uynh đã học có điểm nào giống và khác nhau:
b. Đánh vần:
u -y - nh– uynh
Thêm cho cô âm h đứng trước vần huynh
Chúng ta vưa ghép được tiếng gì?
- Nêu vị trí âm và vần trong tiếng huynh ?
- Tiếng huynh được đánh vần như thế nào?
- GV đưa tranh: Tranh vẽ gì?
GV ghi bảng
*Vần uych ( Quy trình tượng tự vần uynh)
Nghĩ giữa tiết
c. Viết :
-Giáo viên viết mẫu và nêu quy trình viết : uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch
uynh, uych, phụ huynh,
uych ngã huỵch
d. Đọc từ ứng dụng.
- GV đưa từ ứng dụng:
luýnh qúynh huỳnh huỵch
khuỳnh tay uỳnh uỵnh
- GV gạch chân tiếng mới
- GV đọc mẫu và giải nghĩa từ
- GV hướng dẫn chỉnh phát âm cho học sinh.
Tiết 2
3,Luyện tập
a Luyện đọc.
- GV ch ỉnh phát âm cho h ọc sinh
*Đọc câu ứng dụng
- GV đ ưa tranh
- GV hướng dẫn học sinh đọc thầm tìm tiếng mới
b. Luyện vi ết ;
-GV hướng dẫn học viết vào vở tập viết
- GV chấm bài nhận xét
C.Luyện nói; đèn dầu , đèn điện, đèn huỳnh quang
GV đưa các câu hỏi gợi ý
Tranh vẽ gì?
HS chỉ các loại đèn?
- Các loại đèn trên dùng để làm gì?
Hướng dẫn học sinh sử dụng đèn cẩn thận tránh bị bỏng
Ш. Củng cố dặn dò:
- Chúng ta vừa học xong vần gì?
* Trò chơi:
-GV hướng dẫn học cho học sinh tìm tiếng có chứa vần mới.
. Nhận xét tiết học
Dãy 1; nghệ thuật . Dãy 2: tyuệt đẹp
2 HS lên bảng viết , lớp viết vào bảng con
1 HS đọc câu ứng dụng SGK
- HS ghép vần uyêt
- HS ghép theo yêu cầu của giáo viên.
HS: Đó là vần uynh
Vần ich có 3 âm ghép lại u, y, nh
- Giống nhau; Đều bắt đầu bằng âm uy
- Khác nhau; vần uyêt kết thúc bằng êt vần uynh kết thúc bằng âm nh
- HS phát âm theo cá nhân, bàn, tổ, lớp
- HS ghép theo yêu cầu của giáo viên. Đưa bảng cài, Nhận xét
- Tiếng huynh
- Tiếng huynh có âm h đứng trước vần uynh đứng sau
- hờ -uynh – huynh –
các nhân, bàn, tổ, lớp)
- phụ huynh
- HS nhắc lại từ khóa ( cá nhân, lớp)
- 2 HS đánh vần lại vần, tiếng và đọc trơn từ. Lớp đồng thanh
- HS đọc lại 2 vần đã học
Hs viết bảng con, nhận xét
- HS đọc thầm tìm và nêu tiếng mới
- HS đánh vần tiếng đọc trơn từ. Nhận xét
- HS luyện đọc lại từ ứng dụng ( Cá nhân, lớp)
-
HS đọc theo cá nhân, lớp
HS quan sát tranh nêu nội dung tranh
- HS đ ọc c âu ứng dụng theo cá nhân, , lớp
-Khôn ngoan ddooid đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau
- HS viết vào vở tập viết
-HS nêu tên bài luyện nói
- 1 HS đọc lại toàn bài, lớp đọc lại toàn
- HS thi tìm tiếng có chứa vần vừa học học theo tổ
- HS chuẩn bị bài tiết sau
*******************************************
Ngày soạn; / 3 /2010
Ngày dạy: Thứ 6 ngày tháng 3 năm 2010
Tập viết: hoà bình, khoẻ khoắn, hí hoáy
A.Yêu cầu;
- Viết đúng các từ ngữ hoà bình, khoẻ khoắn, hí hoáy,.....kiểu chữ viết thường, cở vừa theo v ở tập viết1 , tập 2.
- Rèn cho học sinh thành thạo quy trình viết các từ trên
- Giáo dục các em ý thức rèn chữ viết cho học sinh
B: Chuẩn bị
-Bảng phụ viết các từ ngữ của bài tập viết
C: Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ι. Bài cũ:
- GV giao nhiệm vụ
- GV nhận xét chung ghi điểm:
॥. Bài mới:
1. Giới thiệu bài + ghi đề
2. Hướng dẫn học sinh viết các từ ngữ:
-GV đưa các từ ngữ của bài tập viết ở bảng phụ
- GV hướng dẫn học sinh viết lần lượt các từ: hoà bình
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết (Lưu ý khoảng cách độ cao giữa các chữ)
Các từ còn lại quy trình tương tự
hoà bình, khoẻ khoắn, hí hoáy,.....
3; Luyện viết:
-GV hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết
-GV chấm bài, nhận xét
Ш. Củng cố dặn dò
-GV gọi 2 học sinh lên bảng thi viết chữ viết đẹp từ; đình làng, hiền lành
. Nhận xét tiết học;
Dãy1; lợp nhà, Dãy 2: xinh đẹp
2 HS lên bảng viết
- HS phát âm theo cá nhân, bàn, tổ, lớp
-HS đọc từ ngữ, nêu độ cao các chữ, khoảng cách, cách đánh dấu thanh
- Từ hoà bình có các chữ a, o,n cao trong 2 ly, các chữ h, b cao trong 5 ly,
-HS viết vào bảng con.
- HS viết bài,
2 HS thi viết
-HS luyện viết thêm ở nhà và chuẩn bị tiết học sau
***********************************
Tập viết: Ôn tập
A:Yêu cầu:
- Giúp học sinh viết đúng các chữ đã họa từ tuần 1 đến bài đến tuần 19 kiểu chữ thường, cỡ vừa (GV chọn những chữ mà học sinh dễ mắc lỗi sau đó cho học sinh viết để các em tự sữa lỗi)
B: Chuẩn bị :
- GV lựa chon những chữ mà học sinh dễ mắc lỗi viết vào bảng phụ.
C: Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I: Bài cũ:
- GV nhận xét qua các lỗi mà học sinh hay mắc phải khi viết bài.
II: Bài mới:
1;Hướng dẫn học sinh viết
-GV đưa bảng phụ viết sẵn các từ ngữ mà học sinh thường hay viết sai : nghé ọ, xưa kia, sáo sậu, cái kéo, yên ngựa,bệnh viện,
- GV nhắc lại cho học sinh các lỗi mà các em hay mắc phải khi viết
-GV phân tích cách viết từng từ và viết mẫu lên bảng
nghé ọ, xưa kia, sáo sậu,
cái kéo, yên ngựa,bệnh viện,
2 Luyện viết:
- GV hướng dẫn học sinh viết vào vở luyện viết.
- GV chấm bài, nhận xét
III. Củng cố dặn dò:
-GV nhận xét tiết học, giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh
-HS đọc các từ ngữ ở bảng phụ
- Học sinh quan sát và ghi nhớ cách viết các từ đó để tự sữa các lỗi mà mình hay mắc phải.
- HS viết vào bảng con, nhận xét
- HS viết bài,
-HS chuẩn bị bài sau.
*************************************
Mĩ Thuật : VẼ CÂY - VẼ NHÀ
A: Yêu cầu -Nhận biết đươc hình dáng của cây và mhà.
-Biết cách vẽ cây, vẽ nhà. Vẽ được bức tranh phong cảnh đơn giản có cây, có nhà và vẽ màu theo ý thích.
II.Đồ dùng dạy học:
-Trang ảnh một số cây và nhà.
-Hình vẽ minh hoạ một số cây và nhà.
-Học sinh: Vở tập vẽ , bút chì, bút dạ, sáp màu.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC :
Kiểm tra đồ dùng học tập của các em.
2.Bài mới :
Qua tranh giới thiệu bài và ghi tựa.
Giới thiệu hình ảnh cây và nhà:
Giới thiệu cho học sinh xem một số hình ảnh cây và nhà và gợi ý để học sinh quan sát nhận xét:
Cây.
Lá, vòm lá, tán lá (màu xanh, màu vàng)
Thân cây, cành cây (màu nâu hay đen)
Ngôi nhà.
Mái nhà (hình thang hay hình tam giác)
Tường nhà, cửa sổ, cửa ra vào.
Giới thiệu thêm một số tranh ảnh về phong cảnh có cây , nhà, đường, ao cá …
Hướng dẫn học sinh vẽ cây và nhà:
Giáo viên giới thiệu hình minh họa hướng dẫn học sinh cách vẽ cây và nhà.
Vẽ cây: nên vẽ thân cành trước vòm lá sau.
Vẽ nhà: nên vẽ mái nhà trước, tường và cửa sau.
3.Học sinh thực hành
Giáo viên gợi ý học sinh vẽ vừa bằng tờ giấy, không vẽ to hay nhỏ quá so với khuôn khổ tờ giấy. Vẽ thêm các hình ảnh khác cho bức tranh thêm sinh động.
Theo dõi, giúp đỡ uốn nắn những học sinh yếu giúp các em hoàn thành bài vẽ của mình tại lớp.
3.Nhận xét đánh giá:
Thu vở chấm một số bài của các em, hướng dẫn các em nhận xét bài vẽ về:
Hình vẽ và cách sắp xếp hình vẽ.
Cách vẽ màu.
4.Dặn dò: Quan sát cảnh vật ở xung quanh nơi ở về hình dáng, màu sắc.
Vở tập vẽ, tẩy, chì…
Học sinh nhắc tựa.
Học sinh QS tranh ảnh vẽ cây và nhà để nhận xét và trả lời các câu hỏi.
Học sinh quan sát theo hướng dẫn của giáo viên.
Học sinh vẽ cây và nhà theo ý thích.
Ngôi nhà của em
Học sinh tham gia cùng giáo viên nhận xét các bài của các bạn, theo hướng dẫn của giáo viên.
Nhắc lại cách vẽ cây, vẽ nhà.
Vỗ tay tuyên dương các bạn vẽ đẹp.
****************************************
HĐTT: Sinh hoạt sao
A .Yêu cầu:
- Giúp học sinh củng cố lại các bước khi sinh hoạt sao.
-Rèn cho học sinh kỷ năng thành thạo khi sinh hoạt sao
-Giáo dục các em đoàn kết khi luyện tập
B: Chuẩn bị :
-Quy trình sinh hoạt sao, các bài ca múa tập thể
C: Các hoạt động dạy học;
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu lại quy trình sinh hoạt sao
-GV chốt lại quy trình sinh hoạt sao. Sinh hoạt sao gồm có 6 bước;
+ Bước 1; Tập hợp điểm danh
+ Bước 2; Khám vệ sinh
+ Bước 3; Kể về việc làm tốt trong tuần
+ Bước 4; Đọc lời hứa sao nhi
+ Bước 5; Sinh hoạt theo chủ điểm
+ Bước 6; Kế hoạch tuần tới
*GV hướng dẫn học sinh các bước sinh hoạt sao
-GV tuyên dương nhóm hoạt động tốt
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh hoạt sao
-GV giao nhiệm vụ cho các sao luyện tập
-GV chọn một sao lên hướng dẫn ,các sao còn lại chú ý theo dõi để luyện tập
-GV hướng dẫn chung
Hoạt động 3; Củng cố dặn dò:
-GV nhận xét tiết học, giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh
HS ghi nhớ nêu lại các bước khi sinh hoạt sao
-HS đọc đồng thanh ,các nhân
-HS luyện tập theo các sao dưới sự hửớng dẫn của sao trưởng
-HS ôn luyện thêm ở nhà
****************************
File đính kèm:
- Giao an lop 1 tuan 24.doc