Giáo án dạy học Tuần 7 - Lớp Hai

Môn: TẬP ĐỌC. (2 tiết)

Bài: Người thầy cũ.

I.Mục đích, yêu cầu:

1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

- Đọc trơn toàn bài – đọc đúng các từ ngữ trong bài ,đọcc liền mạch từ và câu.

- Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm, biết ngắt nghỉ đúng ở các câu dài.

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật.

 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:

- Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK và một số từ chia biết trong bài.

- Nhớ được các sự việc chính của câu chuyện dựa trên những câu hỏi trong bài.hiểu nội dung câu chuyện: “Hình ảnh người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm của thầy trò thật đẹp đe”.

II.Đồ dùng dạy- học.

- Tranh minh hoạ bài tập đọc.

- Bảng phụ ghi nội dung cần HD luyện đọc.

 

doc25 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 542 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy học Tuần 7 - Lớp Hai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-Bảng phụ ghi bài tập1. -Vở bài tập tiếng việt III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 5’ 2.Bài mới. HĐ 1: Kể chuyện theo tranh 18’ HĐ 2: Trảlời cầu hỏi về thời khóa biểu. 10’ 3.Củng cố –dặn dò. 2’ -Em có thích chơi không? -Tìm những cách nói có nghĩa giống câu: Em không thích ăm bánh. -Nhận xét – ghi điểm. -Dẫn dắt ghi tên bài học. -Bài 1: Bài tập yêu cầu gì? -Treo tranh. Tranh 1 vẽ cảnh gì? 2 Bạn HS đang làm gì? -Hai bạn nói gì với nhau? -Để kể lại được nội dung câu chuyện cần làm gì? HD các tranh còn lại. Tranh 2:Thêm nhân vật nào? +cô giáo nói gì? +Bạn trai nói gì với cô giáo? Tranh 3: Hai bạn nhỏ làm gì? Tranh 4: vẽ cảnh gì? -Bạn trai nói chuyện với ai? -Bạn trai nói gì với mẹ? -Mẹ có thái độ thế nào? -Chia lớp thành các nhóm theo bàn và kể. Cho HS tự nhận vai và kể. -Hãy đặt tên khách cho câu chuyện Bút của cô giáo? -Câu chuyện muốn nhắc em điều gì? Bài 2: Bài 3: -Nhận xét tiết học. -Dặn dò. +Có, em rất thích chơi. +Không, em không thích chơi. -Nói theo yêu cầu. -Nhận xét. -1 – 2HS đọc đề bài. Lớp quan sát tránh. -Dựa vào 4 tranh kể lại câu chuyện: Bút của cô giáo. -Quan sát và thực hiện. -Cảnh trong lớp. -Làm bài/tập viết / chính tả. -Bạn trai: tớ quên mang bút. -Bạn gái:Tớ chỉ có một cái bút -Đặn tên cho nhân vật. +Thêm lời dẫn chuyện. 2-3HS kể lại nội dung. -Nhận xét. -Cô giáo. -Cô cho bạn trai mượn bút. -Em cảm ởn cô ạ. -Chăm chú viết bài. -Vẽ cảnh bạn trai ở nhà với mẹ của bạn. -Nhờ bút của cô giáo mà con đựơc điểm 10. -Mẹ mỉn cười: Mẹ rất vui. -Kể nối tiếp trong nhóm. -Đại diện 2 nhóm kể nối tiếp. 1- 2 HS kể lại toànbộ câu chuyện -Nhận xét. -Kể theo vai. -Vài HS nêu: Chiếc bút mực, cô giáo lớp em. -Cần chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập trước khi đi học. -2HS đọc. -Tự làm vào vở. -Vài HS đọc bài. -HS tập làm cô giáo, lên đặt câu hỏi cho bạn khác trả lời. +Ngày mai có mấy tiết? +Đó là những tiết gì? +Bạn cần mang những quyển sách gì đến trường? -Về tập kể chuyện và rèn luyện thói quen sử dụng TKB. ?&@ Môn: TOÁN Bài: 26 + 5. I. Mục tiêu. Giúp HS: Biết đặt tính và thực hiện tính cộng có nhớ dạng 26 + 5. Aùp dụng kiến thức về phép cộng trên để giải các bài toán có liên quan. Củng cố cách giải toán về nhiều hơn. Đo đoạn thẳng có độ dài cho trước. II. Chuẩn bị. - Que tính. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh +6 +6 +6 +6 16 4 20 + 36 6 42 + 46 7 53 + 56 8 64 + 66 9 75 + 26 5 31 + 1.Kiểm tra. 3’ 2.Bài mới. HĐ 1: Phép cộng 26 + 5 10’ HĐ 2: Thực hành 20’ Bài 1: Củng cố cách cộng. Bài 2: Củng cố cách cộng với 6 Bài 3: Bài toán giải. Bài 4: Củng cố về đo và vẽ. 3.Củng cố – dặn dò: 2’ -Nhận xét cho điểm. -Dẫn dắt – ghi tên bài. -Nêu: 26 que tính, thêm 5 que nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu que? -Yêu cầu đặt tính vào bảng con. Bài 1: Chia lớp thành 4 nhóm tổ chức chơi điền số. -Yêu cầu. -Bài toán thuộc dạng toán nào? HD làm bài tập. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS. -3HS đọc thuộc lòng bảng cộng 6, lớp đọc đồng thanh. -Nhắc lại tên bài học. -Thực hiện theo sự HD của GV. 31 que. -Nêu cách thực hiện. -Làm bảng con: -Vài HS nêu cách cộng. -Làm bảng con. - Thực hiện chơi. 16 28 10 22 34 -2HS đọc đề bài. -Bài toán về ít hơn. -Tự đặt câu hỏi tìm hiểu đề. -Giải vào vở. Số điểm 10 của tổ em trong tháng này là: 16 + 5 = 21 (điểm) -Dùng thức đo vào SGK và nêu. -Vẽ vào vở. 12cm 7cm 5cm -Về hoàn thành bài ở nhà. ?&@ Môn: Kể Chuyện Bài: Người thầy cũ. I.Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói: Xác định được 3 nhân vật trong câu chuyện: chú bộ đội, thầy giáo, Dũng. Kể lại toàn bộ câu chuyện đủ ý, đúng trình tự diễn biến. Biết tham gia dựng lại câu chuyện (đoạn 2 theo các vai: người dẫn chuyện, chú bộ đội, thầy giáo). 2. Rèn kĩ năng nghe: Có khả năng theo dõi bạn kể. Nhận xét – đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn. II Chuẩn bị đồ dùng dạy- học -Tranh minh hoạ câu chuyện III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra 3-5’ 2.Bài mới. a-Gtb b- HĐ 1: Kể chuyện 12 – 15’ *HĐ 2: Dựng lại phần chính của câu chuyện theo vai đoạn 2 14-15’ 3.Củng cố – dặn dò 2’-3’ -YC kể chuyện Mẩu giấy vụn -Nhận xét ghi điểm -Dẫn dắt – ghi tên bài. -GV kể chuyện 1 lần -Trong truyện có những ai? -Yêu cầu HS kể lại toàn bộ nội dung câu chuyện. -Chia nhóm 4. *HS yếu gv cần dùng hệ thống câu hỏi gợi mở để các em kể được chuyện -Nêu yêu cầu kể lại đoạn 2. -Đoạn 2 có những ai? -Nêu lời nói của thầy giáo và bố Dũng, lời người dẫn chuyện. -Lần 1: GV làm người dẫn chuyện. Lần 2: 1 nhóm tự kể. -Tự hình thành nhóm và tập kể. -Nhận xét đánh giá. -Kể lại toàn bộ nội dung câu chuyện. -Dặn HS. -4 em nối tiếp kể chuyện: Mẩu giấy vụn. -Nhắc lại tên các bài học. -Theo dõi -3 Hs nêu: thầy giáo, Dũng, bố Dũng. (chú khánh). 2 – 3 HS giỏi kể. -Kể trong nhóm theo bàn, nhóm trưởng theo dõi –kể theo từng đoạn. -Thi kể 2-3 nhóm . -Bình xét học sinh kể hay. -1 – 2 HS kể. - Thầy giáo, bố Dũng , người dẫn chuyện. -3HS nêu. *HS yếu nói lại nhiều lần -3HS dựng lại câu chuyện. -Kể trong nhóm 3 HS. -3 – 4 Nhóm thể hiện. -Bình chọn nhóm HS kể hay. -Kể theo dõi. -Về nhà tập kể. ?&@ Môn: TẬP ĐỌC Bài: Cô giáo lớp em. I.Mục đích, yêu cầu: 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó: Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Giữa các nhịp thơ 2/3, 3/2. Đọc giọng trìu mến tình cảm, biết nhấn giọng ở các từ ngữ gợi cảm:mỉm cười, tươi, thoảng, thơm tho, ngắm mãi. 2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu: Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài, các câu thơ. Hiểu nội dung bài: Em rất yêu quý cô giáo. 3. Học thuộc lòng bài thơ. II.Đồ dùng dạy- học. - Tranh minh hoạ bài trong SGK. - Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 3’ 2.Bài mới. a-Gtb. b-Giảng bài. HĐ 1: Luyện đọc 13’ HĐ 2: Tìm hiểu bài. 8’ HĐ 3: Học thuộc lòng bài thơ. 10’ 3.Củng cố dặn dò. 1’ -Nhận xét – cho điểm -Dẫn dắt ghi tên bài. -Đọc mẫu. -Theo dõi và ghi những từ HS phát âm sai lên bảng. -HD ngắt nghỉ hơi đúng. -Yêu cầu. -Khổ thơ 1: -Cô giáo như thế nào? -Cô chịu khó thể hiện qua câu thơ nào? -Khi các bạn chào cô thái độ của cô ra sao? -Tìm hình ảnh đẹp khi cô giáo dạy em tập viết? -Tìm từ gần nghĩa với từ nghé? -Em hiểu như thế nào là thoảng hương nhài? -Tìm những từ ngữ nói lên tình cảm của bạn nhỏ đối với cô giáo? -Bài thơ nói lên điều gì? -HD đọc diễn cảm bài thơ -Treo bảng phụ và xóa dần -Nhận xét giờ học. -Nhắc HS về học thuộc bài thơ. -2 – 3HS đọc bài “thời khoá biểu” -Nhắc lại tên bài học. -Nghe. -Nối tiếp đọc từng dòng thơ. -Phát âm lại. -Đọc theo HD. -Nối tiếp đọc từng khổ thơ. -Đọc từng khổ thơ trong nhóm. -Các nhóm thi đọc đồng thanh -Thi đọc toàn bài. -Bình chọn bạn đọc hay. -Đọc thầm. -1HS đọc bài. +Cô là người chịu khó và rất yêu HS. Sáng nào em đến lớp Cũng thấy cô đến rồi +Cô mỉm cười thật tươi -Gió đưa thoảng hoa nhài, nắng nghé vào cửa lớp, -Ngó nhìn thấy. -Hương hoa nhài đưa vào nhè nhẹ lúc có lúc không. -Lời cô giáo giảng ấm trang vở, ngắm mãi những điểm 10 cô cho một cách trìu mến. -Vài HS nêu. -Tình cảm yêu mến, quý trọng của các thầy, cô đối với HS. -4 – 5 HS đọc bài. -Đọc theo yêu cầu. -Đọc trong nhóm. -Thi đọc học thuộc lòng. -Bình chọn bạn đọc hay. 6 5 11 + 6 4 10 + 6 8 14 + 7 6 13 + 9 6 15 + 6 5 11 + ?&@ HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ Tìm hiểu về hoạt động giao thông bài 1 An toàn và nguy hiểm khi đi trên đường phố. I. Mục tiêu. Thế nào là đi đường an toàn? Cần biết và tránh những trò chơi nguy hiểm trên đường phố. II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh HĐ 1: Đi đường an toàn. 10’ HĐ 2: Tránh nguy hiểm khi đi trên đường 10’ HĐ 3: Sinh hoạt lớp 12’ -Treo tranh và yêu cầu. -Trẻ em đi bộ trên đường phố cần chú ý điều gì? -Quan sát các bạn đang đi học và cho biết các bạn mặc như thế nào? -Khi ngồi trên xe máy cần lưu ý điều gì? -Yêu cầu HS quan sát tranh 7 –8. -Em thực hiện an toàn giao thông ở nhà ở trường ntn? -Yêu cầu các tổ báo cáo kết quả học tập, sinh hoạt của tổ trong tuần qua. -Nhận xét bổ sung phương hướng và nhận xét chung tiết học. -Quan sát và trả lời câu hỏi. -Đi bộ trên vỉ hè, đi cùng người lớn, nắm tay người lớn để đi an toàn. -Khi đi học đi chơi, quần áo, mũ, nón phải gọn thì mới an toàn. -Nhắc lại. -Ngồi ngay ngắn và đội mũ bảo hiểm. -Thảo luận cặp đôi ghi những điều cần tránh dễ gây nguy hiểm khi đi trên đường Vài HS nêu. +Chơi bóng ở lòng đường. +Nô đùa khi đi trên đường. -Vài HS nêu. -Đọc ghi nhớ. -5Tổ báo cáo. -Lớp trưởng nhận xét đưa phương hướng cho tuần tới.

File đính kèm:

  • doctuan7_lt2.doc
Giáo án liên quan