TẬP ĐỌC : TÓC BÍM ĐUÔI SAM.
Thời gian dự kiến 40 phút
A/ MỤC TIÊU :
I/ Đọc :
- Đọc trơn được cả bài.
- Đọc đúng các từ khó: trường, loạng choạng, ngã phịch xuống, ngượng nghịu.cái nơ
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu, giữa các cụm từ.
- Biết phân biệt giọng người kể với giọng nhân vật.
II/ Hiểu :
- Hiểu nghĩa các từ khó:bím tóc, đuôi sam, tết, loạng choạng, , ngượng nghịu, phê bình.
- Hiểu ý nghĩa nội dung câu chuyện: Đối với bạn bè các em không nên nghịch ác mà phải đối xử tốt, đặc biệt là với các bạn gái.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
- Bảng phụ ghi các từ, các cạu dài, khó cần luyện đọc.
22 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 844 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy học Tuần 4 - Lớp 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ch đọc và luyện đọc các câu:
Một hôm,/ đi dạo qua dòng suối/ Biết Tuốt nhảy qua con cá chuối//Muốn cho có vần/ thì được nói sai sự thật à?//
+ Đọc nối tiếp .
+ Đọc cả bài
+ Đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp sau đó đọc trong nhóm.
+ Dại diện các nhóm thi đọc sau đó đọc đồng thanh cả lớp.
+ Đọc các câu thọ trong bài.
+ Mít nói sai sự thật để chế giễu các bạn.
+ Không chế giễu, chỉ muốn làm thơ có vần.
+ HS phát biểu và nhận xét.
+ Trả lời và rút ra đặc điểm chung của Mít.
+ Thi đọc theo vai giữa các nhóm.
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
Em có thích Mít không ? Tại sao ?
Qua bài tập đọc em học được điều gì ?
Dặn hs về đọc bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.
GV nhận xét tiết học.
Thứ sáu ngày 29 tháng9 năm 2006
TOÁN : 28 + 5.
Thời gian dự kiến40 phút
A/ MỤC TIÊU : 28+5
Biết thực hiện phép cộng có nhớ dạng 28 + 5.
Aùp dụng phép cộng dạng 28 + 5 để giải các bài toán có liên quan.
Củng cố kĩ năng về vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
Que tính.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
I/ KTBC :
+ Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện các yêu cầu sau:
HS1 : Đọc thuộc lòng bảng các công thức 8 cộng với 1 số.
HS2 : Tính nhẩm: 8 + 3 + 5 ; 8 + 4 +2 ; 8 + 5 + 1.
+ Gv nhận xét ghi điểm.
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI :
1/ Giới thiệu: GV giới thiệu và ghi bảng.
2/ Phép cộng 28 + 5.
Bước 1: GV nêu đề toán và hỏi:
Bước 2 : Tìm kết quả.
Bước 3 : Đặt tính và tính.
3/ LUYỆN TẬP – THỰC HÀNH:
Bài 1:
+ Yêu cầu hs làm vào vở.
+ Có thể hỏi thêm một vài phép tính khác.
Bài 2:
+ Gọi hs đọc đề bài.
+ Yêu cầu hs làm vào vở.
+ Gọi hs chữa bài.
Bài 3:
+ Yêu cầu hs đọc đề.
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
Gọi hs nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính 28 + 5.
Dặn hs về làm bài và chuẩn bị bài sau . GV nhận xét tiết học.
Bổ sung
Thứ sáu ngày 29 tháng 9 năm 2006
CHÍNH TẢ: ( NV) TRÊN CHIẾC BÈ.
Thời gian dự kiến40 phút
A/ MỤC TIÊU:
Nghe và viết lại chính xác, không mắc lỗi .
Trình bày đúng yêu cầu một đoạn văn.
Củng cố quy tắc viết chính tả với iê/ yê . Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
Bảng phụ ghi nội dung bài tập 3.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
/ KTBC :
+ Gọi 2 hs lên bảng đọc các từ khó, yêu cầu cả lớp viết vào giấy nháp.
+ Nhận xét.
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI :
1/ Giới thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng.
2/ Hướng dẫn viết chính tả.
a/ Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết.
GV đọc đoạn cần viết rồi hỏi:
b/ Hướng dẫn viết từ khó.
+ Cho hs tìm đọc các từ khó trong bài. Tìm các chữ có âm cuối: n/y/c và thanh ?, ~
c/ Hướng dẫn cách trình bày.
d/ Viết chính tả.
+ GV đọc bài cho hs viết .
đ/ GV đọc cho hs soát lỗi. GV thu vở chấm bài và nhận xét.
3/ Hướng dẫn làm bài tập.
@ Trò chơi: Thi tìm chữ iê/ yê.
+ Cho các nhóm thảo luận trong 2 phút .Sau đó gọi từng nhóm báo cáo kết quả.
+ Nhận xét, tuyên dương
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
Cho hs nêu lại quy tắc viết chính tả.
Về nhà viết lại cho đúng, ghi nhớ những trường hợp cần phân biệt.
GV nhận xét tiết học.
Bổ sung
Thứ năm ngày 28 tháng 9 năm 2006
THỂ DỤC : BÀI 8 ĐỘNG TÁC LƯỜN. TRÒ CHƠI “KÉO CƯA LỪA XẺ”
Thời gian dự kiến 35 phút
A/ MỤC TIÊU :
Ôn 3 động tác : vươn thở, tay, chân. Yêu cầu thực hiện được từng động tác tương đối chính xác.
Học động tác lườn. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối đúng.
Tiếp tục ôn trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia đầy đủ.
B/ CHUẨN BỊ:
Địa điểm: sân trường, một cái còi.
C/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I/ PHẦN MỞ ĐẦU:
+ Yêu cầu tập hợp 5 hàng dọc.
+ GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
+ Chạy nhẹ theo vòng tròn ngược chiều kim đồng hồ.
+ Yêu cầu hs dừng lại và hô: quay trái, giãn cách một sãi tay.
II/ PHẦN CƠ BẢN:
+ Cho hs nêu tên 3 động tác đã học.
+ Cho ôn lại 3 động tác, mỗi động tác 2 lần * 8 nhịp. Sau đó GV hô nhịp cho hs thực hiện.
GV theo dõi uốn nắn và nhận xét.
@ Học động tác lườn:
+ GV nêu tên động tác. Động tác lườn.
+ Lần 1: GV vừa làm mẫu vừa hướng dẫn thực hiện từng nhịp.
@ Ôn lại 4 động tác đã học.
. @ Chơi trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ.
+ GV nhận xét.
III/ PHẦN KẾT THÚC :
+ Cho hs cúi người thả lỏng và lắc người.
+ Nhận xét giờ học, dặn về tập luyện và chuẩn bị tiết sau.
+ Lớp trưởng tập hợp lớp thành 5 hàng dọc.
+ Lắng nghe.
+ Chạy thành vòng tròn.
+ Thực hiện theo yêu cầu của GV.
+ Vươn thở, tay, chân.
+ ôn tập lại 3 động tác theo nhịp hô của GV.
+ Lớp trưởng điều jhiển và hô nhịp.
+ Nghe.
+ Vừa bghe vừa thực hiện theo.
+ Các nhóm thi đua biểu diễn.
+ Nghe và nhắc lại. Bắt cặp và chơi với nhau.
Bổ sung
Thứ hai ngày 18 tháng 9 năm 2006
TOÁN : KIỂM TRA.
A/ MỤC TIÊU :Kiểm tra
Kiểm tra kết quả ôn tập đầu năm của học sinh.
Đọc, viết số có 2 chữ số.
Kiểm tra kĩ năng cộng, trừ không nhớ và có nhớ.
Giải toán có lời văn bằng một phép tính đơn giản.
Đo và viết số đo đoạn thẳng.
B/ ĐỀ KIỂM TRA:
1/ GV đọc các bài kiểm tra lần 1.
2/ Viết bài kiểm tra lên bảng.
Bài 1 : Viết các số.
a/ Từ 70 đến 80.
b/ Từ 89 đến 95.
Bài 2 : Tính.
+42 _84 +60 +29 +68 +59
54 31 25 35 15 24
Bài 3: Điền dấu ( > ; < ; = ) vào chỗ chấm thích hợp.
9 + 8 . . . . . 6 + 8 9 + 4 . . . . . 9 – 4
8 + 5 . . . . . 5 + 9 8 + 9 . . . . . 8 + 9
Bài 4 : Mai và Hoa làm được 36 bông hoa, riêng Hoa làm được 16 bông hoa. Hỏi Mai làm được bao nhiêu bông hoa ?
Bài 5 : Đo đoạn thẳng AB rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm.
A____________________B
Độ dài của đoạn thẳng AB là: . . . . . cm.
Hoặc . . . . dm.
3/ Giáo viên đọc lại đề cho hs soát lại và cho hs làm bài vào giấy kiểm tra.
4/ Học sinh làm bài.
5/ GV thu bài kiểm tra khi hết thời gian quy định.
III/ BIỂU ĐIỂM CHẤM:
Bài 1: ( 2 điểm) Đúng mỗi ý đạt 1 điểm.
Bài 2: ( 3 điểm) Đúng mỗi phép tính đạt 0,5 điểm.
Thứ tự: 96 ; 53 ; 85 ; 64 ; 83 ; 83.
Bài 3: ( 3 điểm) Đúng mỗi phép tính đạt 0,5 điểm.
Bài 4: ( 2,5 điểm) Lời giải đúng đạt 1 điểm, phép tính đúng đạt 1 điểm, đáp số 0,5 điểm
Bài 5: ( 0,5 điểm)
LUYỆN TỪ VÀ CÂU : TỪ CHỈ SỰ VẬT.
Thời gian dự kiến 40 phút
A/ MỤC TIÊU:
Mở rộng vốn từ chỉ người, đồ vật, con vật, cây cối.
Biết đặt câu hỏi và trả lời về thời gian( ngày, tháng, năm, tuần và ngày trong tuần)
Biết dùng dấu (.) để ngắt câu trọn ý và viết lại đúng chính tả.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
4 tờ giấy Ro-ki to kẻ khung như bài tập 1, bút dạ.
Bảng phụ ghi nội dung bài tập 3.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
I/ KTBC :
+ Gọi 2 hs lên bảng, mỗi hs đặt 2 câu theo mẫu : Ai ( cái gì, con gì) là gì ?
+ Nhận xét ghi điểm.
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI :
1/ Giới thiệu : GV giới thiệu bài và ghi bảng
2/ Hướng dẫn làm bài tập:
@ Trò chơi: Thi tìm từ nhanh.
+ Nêu yêu cầu: Tìm các từ chỉ người, vật, cây cối, con vật.
+ Yêu cầu làm vào vở bài tập.
Một số lời giải:
Từ chỉ người: bác sĩ, kĩ sư, giáo viên, công nhân, học sinh, diễn viên, ca sĩ, nhạc sĩ . . .
Từ chỉ đồ vật: bàn, ghế, nhà, ô tô, máy bay, bút, sách, giường, tủ, bàn ghế . . .
Từ chỉ con vật: gấu, Chó, mèo, sư tử, gà, vịt, ngan, ngỗng, bồ câu, khỉ, vượn, hươu . . .
Từ chỉ cây cối: lan, huệ, hồng, đào, thông, xà cừ, mít, xoài, sầu riêng, tre, chuối, . . . .
Bài 2:
+ Gọi hs đọc đề bài.
+ Yêu cầu hs đọc mẫu.
Bài 3:
+ Yêu cầu hs đọc liền hơi đề bài trong sgk.
GV nêu : Để giúp dễ đọc và người nghe dễ hiểu ý nghĩa của đoạn văn, chúng ta phải ngắt đoạn thành các câu
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
Các em vừa được tìm hiểu về những từ ngữ nói về điều gì ?
Khi đặt câu thường chú ý những gì ?
Dặn hs về làm bài và chuẩn bị tiết sau.
GV nhận xét tiết học.
Bổ sung
Thứ sáu ngày 29 tháng 9 năm 2006
TẬP LÀM VĂN : CẢM ƠN – XIN LỖI.
Thời gian dự kiến40 phút
A/ MỤC TIÊU :
Biết nói lời cám ơn, xin lỗivới tình huống giao tiếp.
Biết nói 3 đến 4 câu về nội dung mỗi bức tranh , trong đó có dùng lời cám ơn hay xin lỗi thích hợp.
Viết được những lời vừa nói thành đoạn văn.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
Tranh minh hoạ bài tập 3.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
/ KTBC :
Gọi 2 hs lên bảng thực hiện các yêu cầu sau.
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI:
1/ G thiệu: GV giới thiệu và ghi bảng.
2/ Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: ( Làm miệng )
+ Gọi hs đọc đề bài.
I/ KTBC :
Gọi 2 hs lên bảng thực hiện các yêu cầu sau.
+ GV nhận xét và ghi điểm cho hs.
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI:
1/ G thiệu: GV giới thiệu và ghi bảng.
2/ Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: ( Làm miệng )
+ Gọi hs đọc đề bài.
GV nêu : Khi nói lời cám ơn chúng ta phải tỏ thái độ lịch sự, chân thành, nói lời cám ơn với người lớn tuổi phải lễ phép.
Bài 3:
+ Yêu cầu hs đọc đề bài.
Nhận xét bổ sung ý.
Bài 4:
+ Yêu cầu hs tự viết vào vở. Bài nói về một trong hai bức tranh.
+ GV thu vở chấm điểm nhận xét.
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
Dặn hs về viết lại bài và chuẩn bị tiết sau.
GV nhận xét tiết học.
Bổ sung
File đính kèm:
- GIAO AN TUAN 04.doc