Giáo án dạy học Tuần 332 - Lớp 2

TẬP ĐỌC : BÓP NÁT QUẢ CAM

A/ MỤC TIÊU : Thời gian dự kiến 40 phút ( sgk/124)

I/ Đọc :

- Đọc lưu loát trơn được cả bài.

- Đọc đúng các từ ngữ khó: giả vờ mượn, ngang ngược, xâm chiếm, quát lớn, cưỡi cổ, nghiến răng, trở ra

- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

- Biết thể hiện tình cảm các nhân vật qua lời đọc.

II/ Hiểu :

- Hiểu nghĩa các từ : nguyên, ngang ngược, thuyền rồng, bệ kiến, vương hầu .

- Biết được sự kiện lịch sử và các danh nhân anh hùng được nhắc đến trong truyện

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Trần Quốc Toản, một thiếu niên anh hùng tuổi nhỏ, chí lớn, giàu lòng căm thù giặc.

 

doc22 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 432 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy học Tuần 332 - Lớp 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tiết học , tuyên dương . Dặn về nhà làm các bài trong vở bài tập . Chuẩn bị bài cho tiết sau . Bổ sung . MÔN: MĨ THUẬT . BÀI : VẼ THEO MẪU : VẼ CÁI BÌNH ĐỰNG NƯỚC . ( Thời gian dự kiến 35 phút (sgk ) A/ MỤC TIÊU: Học sinh nhận biết hình dáng đặc điểm của cái bình đựng nước Biết cách vẽ được cái bình đựng nước . Có ý thức giữ gìn đồ dùng trong nhà . B/ CHUẨN BỊ : -GV: Chuẩn bị 2,3 cái bình đựng nước khác nhau. - HS :Vở tập vẽ của học sinh bút chì , màu . . C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : -Bài mới : 1/ Giới thiệu : * Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét . + GV giới thiệu một số bình nước khác nhau cho hoc sinh biết . + Mỗi loại bình đều có hình dáng khác nhau . + Bộ phận quai , nắp , thân . +Trang trí khác nhau về họa tiết . . * Hoạt động 2: Cách vẽ cái bình nước . + GV giới thiệu mẫu . + Vẽ bình nước ve àchiều cao , chiều dài . + Phần nắp , quai . + Vẽ nét chi tiết cho giống . + Giáo viên nhắc nhở theo dõi học sinh vẽ . * Hoạt động 3:Học sinh thực hành . Cho học sinh vẽ vào vở tập vẽ . - Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét . * Hoat động 4: Nhận xét và đánh giá . + Chọn một số bài đẹp để nhận xét . + Gv nhận xét một số bài khích lệ học sinh . + Gv bổ sung để học sinh nhận xét . * Hoạt động5: Củng cố dặn dò . - Về nhà sưu tầm thêm một số bình nước khác . - Chuẩn bị tiết sau . - Nhận xét tiết học Bổ sung . CHÍNH TẢ : LƯỢM Thời gian dự kiến 40 phút ( sgk ) A/ MỤC TIÊU : Nghe và viết lại đúng chính xác hai khổ thơ đầu của bài Lượm. Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt: s/x, in/iên. B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : GV:Bảng phụ ghi sẵn các bài tập chính tả (bài 2). Giấy A 3 và bút dạ. - HS: Vở bài tập tiếng việt . C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : I/Hoạt động 1: KTBC : + Gọi 2 HS lên bảng. + Nhận xét sửa chữa. II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI : 1/Hoạt động2: G thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng. 2/Hoạt động 3: Hướng dẫn viết chính tả: a/ Ghi nhớ nội dung GV treo bảng phụ và đọc bài một lượt + Đoạn thơ nói về ai? + Chú bé liên lạc ấy có gì đáng yêu, ngộ nghĩnh? b/ Hướng dẫn cách trình bày + Đoạn thơ có mấy khổ thơ? + Giữa các khổ thơ phải viết như thế nào? + Mỗi dòng thơ có mấy chữ? + Nên bắt đầu từ ô thứ mấy trong vở? c/ Hướng dẫn viết từ khó + Cho HS đọc các từ khó. + Yêu cầu HS viết các từ khó + Theo dõi, nhận xét và chỉnh sữa lỗi sai. d/ GV đọc cho HS viết bài, sau đó đọc cho HS soát lỗi. GV thu vở chấm điểm 10 bài và nhận xét 3/Hoạt động 4: Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: + Gọi 1 HS đọc yêu cầu. + Gọi HS tự làm bài. + Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng Bài 3 + Gọi HS đọc yêu cầu + Chia nhóm thành 4 nhóm, phát giấy và bút dạ cho từng nhóm để HS thảo luận. + Gọi các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. + Nhận xét, tuyên dương khen thưởng. III/ Hoạt động 5: CỦNG CỐ – DẶN DÒ: Dặn về nhà viết lại các lỗi sai và chuẩn bị tiết sau GV nhận xét tiết học. Bổ sung . Thứ sáu ngày 04 tháng 05 năm 2007 TẬP LÀM VĂN : ĐÁP LỜI AN ỦI – KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN. Thời gian dự kiến 40 phút ( sgk ) A/ MỤC TIÊU : Biết đáp lời an ủi trong các tình huống giao tiếp. Biết viết một đoạn văn ngắn kể về một việc tốt của em hoặc của bạn em. Theo dõi, nhận xét, đánh giá bài của bạn B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : GV:Tranh minh hoạ bài tập 1. Các tình huống viết vào giấy nhỏ. - HS: Vở bài tập tiếng việt . C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : I/Hoạt động 1: KTBC : + Gọi HS lên thực hành hỏi đáp lời từ chối theo các tình huống trong bài tập 2. + Gọi một số HS nói lại nội dung 1 trang sổ liên lạc của em. + Nhận xét và ghi điểm. II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI : 1/ Hoạt động 2: G thiệu: GV giới thiệu và ghi bảng 2/Hoạt động3: Hướng dẫn làm bài: Bài 1: + Gọi HS đọc yêu cầu. + Treo bức tranh minh hoạ và hỏi: Tranh vẽ những ai? Họ đang làm gì? + Khi thấy bạn mình bị ốm, bạn áo hồng đã nói gì? + Lời nói của bạn áo hồng là một lời an ủi. Khi nhận được lời an ủi này, bạn HS bị ốm đã nói như thế nào? + Khuyến khích các em nói lời đáp khác thay cho lời của bạn bị ốm. + Nhận xét, tuyên dương Bài 2 : + Bài yêu cầu chúng ta làm gì? + Gọi HS đọc yêu cầu và đọc các tình huống của bài. + Gọi 2 HS lên bảng thể hiện đóng vai tình huống này. + Gọi một số cặp HS trình bày trước lớp. Bài 3: + Gọi HS đọc yêu cầu. + Hằng ngày , các em đã làm được những công việc gì? + Yêu cầu HS tự làm bài theo hướng dẫn: - Kết quả của việc làm đó? + Gọi HS trình bày trước lớp. GV thu vở để chấm điểm và nhận xét. + Nhận xét ghi điểm III/Hoạt động 4: CỦNG CỐ – DẶN DÒ : Dặn về luôn tỏ ra lịch sự, văn minh trong mọi tình huống giao tiếp. Dặn HS về chuẩn bị tiết sau. GV nhận xét tiết học. Bổ sung . TOÁN : ÔN TẬP VỀ PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA (tiếp theo). Thời gian dự kiến 40 phút ( sgk ) A/ MỤC TIÊU : Ôn tập về phép nhân và phép chia . Thực hành tính trong các bảng nhân , bảng chia đã học. Bước đầu nhận biết mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. Nhận biết một phần tư số lượng thông qia hình minh hoạ. Giải bài toán bằng một phép tính chia. Số 0 trong phép cộng và phép nhân. B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : GV:Viết sẵn nội dung bài tập 1 và 4 lên bảng . - HS: Vở bài tập toán . C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU I/Hoạt động 1: KTBC : + Gọi 2 HS lên bảng giải bài 2 + 1 HS lên bảng giải bài 3 + GV nhận xét cho điểm . II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI: 1/Hoạt động 2: G thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng 2/Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập . Bài 1 + Gọi HS đọc đề bài. + Nêu cách nhẩm các số tròn chục, tròn trăm + Yêu cầu HS thảo luận theo 2 nhóm và lên bảng tiếp sức . Bài 2: + Nêu cách thực hiện tính giá trị của biểu thức + Gọi 2 HS lên bảng, mỗi HS thực hiện 2 bài theo nhóm mình + Chữa bài và ghi điểm. + Nhận xét tuyên dương Bài 3: + Gọi 1 HS đọc đề + Làm bài vào vở. + Chấm bài và nhận xét. Bài 4: + Yêu cầu HS đọc đề + Yêu cầu suy nghĩ và trả lời + Gọi HS nhận xét Bài 5:+ Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? + Khi cộng hay trừ một số nào đó với 0 thì kết quả như thế nào? + Yêu cầu HS làm các phần còn lại III/Hoạt động 4: CỦNG CỐ – DẶN DÒ: Một số HS nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức, mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. GV nhận xét tiết học , tuyên dương . - Chuẩn bị bài cho tiết sau Bổ sung: TẬP VIẾT : CHỮ CÁI V HOA Thời gian dự kiến 40 phút ( sgk/130) A/MỤC TIÊU Viết được chữ cái V hoa (kiểu 2) theo cỡ vừa và cở nhỏ. Viết đúng, đẹp cụm từ ứng dụng : Việt Nam thân yêu. Viết đúng kiểu chữ ,cỡ chữ ,viết sạch đẹp . B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC GV:Mẫu chữ V hoa đặt trong khung chữ trên bảng phụ, có đủ các đường kẻ và đánh số các đường kẻ. Mẫu chữ cụm từ ứng dụng: Việt Nam thân yêu. HS:Vở tập viết. C/ CÁC HOẠT Đ ỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU I/Hoạt động 1: KTBC : + Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2 HS viết chữ Q (kiểu 2), 2 HS viết chữ Quân + Nhận xét . II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI: 1/Hoạt động 2: Giới thiệu bài: Ghi tựa bài, giới thiệu chữ viết và cụm từ ứng dụng . 2/Hoạt động 3: Hướng dẫn viết chữ V hoa. a) Quan sát và nhận xét Cho HS quan sát chữ V mẫu và hỏi: + Chữ V hoa gồm mấy nét? Là những nét nào? + Cho HS quan sát mẫu chữ + GV vừa nêu quy trình viết vừa viết mẫu. b)Viết bảng . + Yêu cầu HS viết trong sau đó viết vào bảng con chữ V + GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS . c/ Viết từ ứng dụng - Hỏi nghĩa của cụm từ “Việt Nam thân yêu”. - Quan sát và nhận xét + So sánh chiều cao của chữ V với chữ i? + So sánh chiều cao của chữ V với chữ i? . + Yêu cầu HS viết bảng con chữ Việt + Theo dõi và nhận xét khi HS viết . d/ Hướng dẫn viết vào vở . + GV nhắc lại cách viết và yêu cầu viết như trong vở. + GVtheo dõi uốn nắn sữa tư thế ngồi ,cách cầm bút . + Thu và chấm 1 số bài III/Hoạt động 4: CỦNG CỐ – DẶN DÒ: Nhận xét chung về tiết học . Dặn dò HS về nhà viết hết phần bài trong vở tập viết . Chuẩn bị cho tiết sau. Bổ sung MÔN ÂM NHẠC: BÀI:ÔN TẬP MỘT SỐ BÀI HÁT ĐÃ HỌC . TRÒ CHƠI CHIM BAY CÒ BAY I/MỤC TIÊU:Giúp HS. -Thuộc lời ca và hát đúng giai điệu . -Tập biểu diễn các bài hát kết hợp vận động phụ họa -Nghe hát và thực hiện trò chơi. II/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động 1 Ơn tập một số bài hát đã học GV chọn bài hát HS chưa nắm vững cho em ơn lại để hát đúng và thuộc lời ca Hoạt động 2 Trị chơi “Chim bay , c ị bay” -Gv hát và tổ chức cho HS chơi trò chơi .Khi GV nhanh chóng giơ ngang hai tay vẫy vẫy làm động tác đang bay.Khi GV hô “nhà bay" thì phải đứng im .Khi hô Chim bay hoặc Gà bay mà không bay thì thua cuộc . -Bai2 này không yêu cầu HS phải thuộc . -GV đứng điều khiển và hát bài cho HS chơi. *Củng cố Cả lớp trình bày bài hát “Chú chim nhỏ dễ thương " -Nhận xét tiết học. -Bổ sung: . .

File đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 33.doc
Giáo án liên quan