Giáo án dạy học Tuần 33 - Lớp 5

Tiết 3: Toán

Ôn tập về diện tích - thể tích của một hình

I. Mục tiêu

* Công thức, quy tắc tính diện tích, thể tích hình đã học.

* Vận dụng để giải các bài toán có liên quan.

* HSY làm được các phép tình có trong bài.

II. Các hoạt động dạy - học

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra

3. Bài mớầi

a. Giới thiệu bài: GV nêu nội dung yêu cầu bài học.

b. Ôn tập hình dạng: công thức tính diện tích và thể tích của hình lập phương, hình hộp chữ nhật

- GV vẽ lên bảng 1 hình hộp chữ nhật, 1 hình lập phương yêu cầu của hS chỉ và nêu tên của từng hình.

 

 

doc33 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 680 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy học Tuần 33 - Lớp 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của nhân vật + Điền dấu ngoặc kép cho phù hợp +giải thích vì sao lại điền dấu ngoặc kép như vậy. - Gọi HS báo cáo kết quả. - GV nhận xét kết quả , kết luận đúng. - Hát. - HS lắng nghe. - 2 HS đọc - HSY đọc ND bài 1, 2.ớp đọc thàbài. - 2 HS đọc - HS làm bài. - HS thông báo kết quả bài làm. Tốt-tô-chan rất yêu quý thầy hiệu trưởng . Em mơ ước sau này lớn lên sẽ trở thành một giáo viên của trường, làm mọi việc giúp đỡ thầy. Em nghĩ: “ Phải nói ngay điều này để thầy biết” . Thế là, trưa ấy, sau buổi học, em chờ thầy trước phòng họp và xin gặp thầy. ... vẻ người lớn “ Thưa thầy , sau này lớn lên, em muốn làm nghề dạy học. Em sẽ dạy học ở trường này”. - GV: Tại sao em lại cho rằng điền dấu ngoặc kép như vậy là hợp lí? Bài 2. - GV tổ chức cho HS làm bài như bài 1. - GV nhận xét kết luận lời giải đúng. - HS trả lời: Dấu ngoặc kép thứ nhất đánh dấu ý nghĩa của Tốt -tô - chan. Dấu ngoặc kép thứ 2 đánh dấu lời nói trực tiếp của Tốt -tô- chan với thầy hiẹu trưởng. + Lớp chúng tôi tổ chức cuộc bình chọn “ Người giàu có nhất” ... cậu ta có cả một “ gia tài” khổng lồ ... Bài 3. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS làm bài tập. - GV gọi ý cho HS . Viết đoạn văn nói về cuộc họp tổ , khi là lời nói của nhân vật , hoặc những từ có ý nghĩa đặc biệt em để trong ngoặc kép. - Gọi HS đọc đoạn văn mình viết. - GV nhận xét cho điểm những HS viết đạt yêu cầu. VD: Cuối buổi học, Hằng“ công chúa” thông báo họp tổ . Bạn Hoàng tổ phó thông báo“ Tuần này, tổ mình thi đua không ai bị điểm dưới 7 để giữ vững danh hiệu tuần trước” các thành viên ai lấy đều gật gù tán thưởng. 4. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - 1HS thực hiện. - HS làm bài tập. - 1 HS báo cáo, cả lớp theo dõi GV chữa bài. - 3-5 HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn của mình . Tiết 4: Đạo đức Dành cho địa phương I.Mục tiêu: - Cần phải tôn trọng luật giao thông ở địa phương. - Thực hiện đúng luật giao thông, tuyên truyền mọi người chấp hành luật giao thông. II. Đồ dùng dạy học: - Biển báo an toàn giao thông. - Một số thông tin QĐ thường xảy ra tai nạn ở địa phương. III Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ - Vì sao chúng ta phải bảo vệ môi trường? 3. Bài mới * HĐ1: Khởi động - Trò chơi: đèn xanh, đèn đỏ. - Cán sự lớp điểu khiển t/c. - Em hiểu trò chơi này như thế nào? - Nếu không thực hiện đúng luật giao thông điều gì sẽ xảy ra? * HĐ2: Tổ chức về biển báo giao thông - Cho h/s quan sát một số biển thông báo về giao thông. - Mỗi nhóm cử 2 em lên chơi. - Đi đường để đảm bảo an toàn giao thông em cần làm gì? - Nếu không tuân theo biển chỉ dẫn điều gì có thể xảy ra? * HĐ3: Trình bày kết quả điều tra thực tiễn - Đại diện từng nhóm báo cáo kq điều tra, nguyên nhân. KL: Để đảm bảo cho bản thân mình và mọi ngời cần chấp hành nghiên chỉnh luật giao thông. 4. Củng cố- dặn dò - Nhắc nhở h/s thực hiện đúng luật giao thông - H/S nêu- lớp nhận xét - Lần 1 chơi thử - Lần 2 chơi thật - Cần phải hiểu luật giao thông, đi đúng luật giao thông - Tai nạn sẽ xảy ra - HS quan sát đoán xem đây là biển báo gì? đi NTN? - 1 em nêu câu hỏi, 1 em trả lời - Quan sát biển báo, hiểu và đi dúng luật - Tai nạn khó lờng sẽ xảy ra. - HS báo cáo VD: ở điểm thôn đoạn đường thường xảy ra tai nạn - Đoạn đường dốc, xe cộ qua lại nhiều đường rẽ, do phóng nhanh vượt ẩu - HS nghe. Tiết 6: Hoạt động ngoài giờ trò chơi: “ mèo đuổi chuột” Thứ sáu ngày 23 tháng 4 năm 2010 Tiết 1: Toán Luyện tập I.Mục tiêu: - Thực hiện giải bài toán về chuyển động đều - HSY: làm một số phép tính có trong bài. II.Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. ổn dịnh tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - GV mời 1 HS lên bảng làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS 3. Bài mới A.Giới thiệu bài mới B.Hướng dẫn làm bài tập - Gv yêu cầu HS nêu lại quy tắc tính quãng đường, vận tốc, thời gian trong toán chuyển động đều Bài 1 : - GV mời HS đọc đề bài toán - GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu làm bài - GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS Bài 2: - GV mời HS đọc đề bài toán - GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đi hướng dẫn riêng cho các HS kém câu hỏi hướng dẫn làm bài: + Để tính được thời gian xe máy đi hết quãng đường AB chúng ta phải tính được gì? + Chúng ta phải tính được vận tốc của xe máy +Tính vận tốc của xe máy bằng cách nào? +Tính vận tốc xe máy bằng cách lấy vận tốc ô tô chia 2 vì vận tốc của ôtô gấp đôi vận tốc xe máy +Sau khi tính được vận tốc xe máy, em tính thời gian xe máy đi và tính hiệu thời gian 2 xe đi, đó chính là khoảng thời gian ôtô đến trước xe máy - GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 3: - GV mời HS đọc đề toán - GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đi hướng dẫn riêng HS kém, gợi ý hướng dẫn làm bài + Biết quãng đường 2 xe đã đi, biết thời gian cần để 2 xe gặp nhau, biết 2 xe đi ngược chiều, ta có thể tính được gì ? (tổng vận tốc của 2 xe) + Biết tổng và tỉ số vận tốc của 2 xe, em hãy dựa vào bài toán tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó để tính vận tốc của mỗi xe - GV nhận xét cho điểm HS 4.Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau - Hát -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi để nhận xét - Nghe và xác định nhiệm vụ tiết học - 3 HS lần lượt nêu về 3 quy tắc và công thức - 1 HS đọc đề toán trước lớp - 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần trong bài. HS cả lớp làm bài vào vở. a)2 giờ 30 phút = 2,5 giờ Vận tốc của ô tô là : 120 : 2,5 = 48 (km/h) b. nửa giờ = 0,5 giờ. Quãng đường từ nhà bình đến bến xe là: 15 x 0,5 = 7,5(km). c. Thời gian người đó đi bộ là. 6: 5 = 1,2 (giờ). 1,2 giờ = 1giờ 12 phút. - HSY: 15 x 0,5 - 1 HS đọc đề bài toán . - 1 HS lên bảng làm , cả lớp làm vàp vở bài tập. Bài giải Vận tốc của ôtô là: 90 : 1,5 = 60 (km/ giờ) Vận tốc của xe máy là : 60 : 2 = 30 (km / giờ) Thời gian xe máy đi quãng đường AB là: 90 : 30 = 3 ( giờ) Vậy ôtô đến B trước xe máy một khoảng thời gian là: 3 - 1,5 = 1,5 (giờ). Đáp số : 1,5 giờ. - HSY: 60 : 2; 3 - 1,5 - HS nhận xét. phép tính có trong bài. - 1 h/s đọc đề bài toán - Cả lớp làm bài vào vở. Bài giải Quãng đường cả hai xe đi được sau mỗi giờ là: 180 : 2 = 90 ( km) Vận tốc của xe đi từ A là: 90 : ( 2+3) x 2 = 36 (km/giờ) Vận tốc của xe đi từ B là: 90 - 36 = 54 ( km/ giờ) Đáp số : 36 km / giờ 54 kmkm/ giờ. - HSY:( 2+3) x 2 ; 90 - 36 Tiết 2: Tập làm văn Tả người (Kiểm tra viết) I. Mục tiêu. - Thực hành viết bài văn tả người . - Bài viết đúng nội dung , yêu cầu của đề bài mà HS đã lựa chọn , có đủ 3 phầnmở bài thân bài và kết bài. - Lời văn tự nhiên , chân thật , biết cách dùng từ mưu tả hình ảnh so sánh khắc hoạ rõ nét người mình định tả, thể hiện tình cảm của mình đối với người đó . Diễn đạt tốt , mạch lạc. II. Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết sãn 3 đề bài. III. Các hoạt động dạy học. 1: Ôn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra việc chuẩn bị của HS . 3. Dạy bài mới A. Giới thiệu bài. Kiểm tra việc chuẩn bị giấy búta của HS. B. Thực hành viết - Gọi 3 HS đọc đề bài kiểm tra trên bảng. - Nhắc HS: Các em đã viết bài văn tả người ở học kì I, lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả người của một trong 3 đề bài trên. Từ các kết quả đó, em hãy viết thành bài văn hoàn chỉnh. - HS viết bài. 4. Củng cố, dặn dò - Nhận xét chung về ý thức làm bài của HS. - Dặn HS về nhà xem lại kiếna thức về văn tả người, tả cảnh. - Hát. - HS báo cacó sự chuẩn bị ở nhà. - HS nghe. - HS làm bài. Tiết 3: Khoa học Tác động của con người đến môi trường đất I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng thu hẹp và thoái hoá. II. Đồ dùng dạy học: Hình trang 136, 137 SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Nêu các nguyên nhân khác khiến rừng bị tàn phá. - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Ghi tên bài A. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận Bước 1: Làm việc theo nhóm + Hình 1 và 2 cho biết con người sử dụng đất trồng vào việc gì? + Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi nhu cầu sử dụng đó? Bước 2: Làm việc cả lớp * Kết luận: Nguyên nhân chính dẫn đến diện tích đất trồng ngày càng thu hẹp là do dân số tăng nhanh, con người sử dụng nhiều diện tích ở hơn. Ngoài ra, khoa học kĩ thuật phát triển, đời sống con người nâng cao cũng cần diện tích đất vào các việc: Lập các khu vui chơi giải trí , giao thông.. B. Hoạt động 2: Thảo luận Bước 1: Làm việc theo nhóm - Nêu tác hại của việc sử dụng phân bón hoá học, thuốc trừ sâu đến môi trường đất - Nêu tác hại của rác thải đối với môi trường đất. Bước 2: làm việc cả lớp * Kết luận: Có nhiều nguyên nhân làm cho đất trồng ngày càng thu hẹp và suy thoái: - Dân số gia tăng, nhu cầu chỗ , nhu cầu lương thực tăng, đất trồng ngày càng thu hẹp. Vì vậy, người ta phải tìm cách tăng năng suất cây trồng - Dân số tăng, lượng rác thải tăng, việc xử lí rác thải không vệ sinh cũng là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất. 4. Củng cố, dặn dò Nhận xét tiết học - Hát - 1, 2 em -Thảo luận nhóm 4 - Trên cùng một địa điểm, trước kia, con người sử dụng đất để làm ruộng, ngày nay, phần đồng ruộng hai bên bờ sông đã được sử dụng làm đất ở, nhà cửa mọc lên san sát, hai bên cây trồng bắc qua sông. - Nguyên nhân chính dẫn đến việc thay đổi đó là do dân số ngày càng tăng nhanh, cần phải mở rộng môi trường đất ở vì vậy diện tích đất ngày càng thu hẹp. - Các nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS nghe. - Thảo luận nhóm 4 - Các nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Lớp nghe. Tiết 5: Sinh hoạt lớp Nhận xét tuần 33 I. Chuyên cần II. Học tập IV. Các hoạt động khác. .. V. Phương hướng tuần 34 .. Nhận xét của tổ chuyên môn

File đính kèm:

  • docTuan 33- sua.doc
Giáo án liên quan