Tiết 2: Đạo đức
EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HIỆP QUỐC
I. Mục tiêu: Học song bài này HS có:
- Hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hiệp Quốc và quan hệ cua rnước ta với tổ chức quốc tế này .
- Thái độ ton trọng các cơ quan Liên Hiệp Quốc đang làm việc ở các địa phương và ở Việt Nam.
II. Đồ dùng dạỵ học: Thông tin tham khảo trang 71,SGV.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
28 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 512 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy học Tuần 28 - Lớp 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS nghe.
- 2 HS lên bảng chỉ dưới lớp quan sát nhận xét.
- HS trao đổi và trình bầy ý kiến .
- HS nghe GV kết luận.
- 2 HS đọc
- HS nghe.
Buổi chiều
Tiết 1 + 2: Tiếng việt
I, Mục tiêu:
- HS đọc được các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27
- HS ôn tập trả lời ND chính của bài.
- HSY đọc được các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27( các bài học đầu tuần)
II, Nội dung: 70 phút
- HS tự đọc bài.
- HSY đọc bài.
Tiết 3: Hoạt động ngoài giờ
Múa hát tập thể
Thứ năm ngày 18 tháng 3 năm 2010
Tiết 1: Tập đọc
Ôn tập giữa học kì 2
I. Mục tiêu.
- Kiểm tra đọc (lấy điểm) .
- Nội dung : các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 27.
+ Kĩ năng đọc thành tiếng ; đọc trôi chảy , phát âm rõ , tốc độ tối thiểu 100 – 120 chữ / phút ; biết ngắt , nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ , đọc diễn cảm thể hiện được nội dung bài , cảm xúc của nhận vật .
+ Kĩ năng đọc - hiểu; trả lời được 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc hiểu ý nghĩa bài đọc .
- Sử dụng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để liên kết câu .
- HSY đọc được ND bài 2
II. Đồ dùng dạy học.
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 19 – 27 .
- 3 đoạn văn ở bài tập viết vào bảng phụ.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra
3. Bài mới
A. Giới thiệu bài.
- GV nêu nội dung yêu cầu bài học .
B. Kiểm tra đọc.
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc .
- GV yêu cầu h/s đọc bài gắp thăm được và trả lời từ 1-2 câu hỏi.về nội dung bài đọc.
- Cho điểm trực tiếp từng h/s.
C: Hướng dẫn HS làm bài tập .
Bài 2.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV yêu cầu HS tự làm bài tập .
* GV nhắc HS Sau khi điền song các từ ngữ thích hợp, cần xác định đó là liên kết theo cách nào ?
- Gọi HS trình bày két quả bài làm, GV và cả lớp nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận lời gỉải đúng .
4: Củng cố - Dặn dò.
- Gv nhận xét giờ học.
- Dặn học về nhà học bài và chuẩn bị bài sau để chuẩn bị cho kiểm tra .
- HS nghe.
- HS nghe.
- Lần luợt từng học sinh gắp thăm bài, về chỗ chuẩn bị, gv cho 1 hs giữ hộp phiếu bài tập đọc, khi có một bạn kiểm tra song thì gọi bạn khác lên bốc thăm bài đọc.
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc thành tiếng .
- 3 HS làm bài vào khổ giấy to, cả lớp làm vào vở .
- HSY đọc bài.
- 3 HS báo cáo kết quả làm việc , HS cả lớp theo dõi nhận xét .
- HS chữa bài nếu sai.
a: (1) Con gấu càng leo lên cao thì khoảng cách giữa nó và tôi càng gần lại.
(2) Đáng gờm nhất là lúc mặt nó quay vòng về phía tôi , chỉ một thoáng gió vẩn vơ tạt từ hướng tôi sang hướng nó là (mùi người) sẽ bị gấu phát hiện.
(3) Nhưng xem ra nó đang say bông mật ong hơn là tôi .
Nhưng nối câu 3 với câu 2 .
b.(1) Lũ trẻ ngồi im nghe các cụ già kể chuyện .(2) Hôm sau chúng rủ nhau ra cồn cát tìm những bông hoa tím .(3) Lúc về tay đứa nào cũng đầy một nắm hoa.
- HS nghe và về nhà chuẩn bị cho tiết kiểm tra .
Tiết 2: Toán
Ôn tập về số tự nhiên
I. Mục tiêu
- Giúp HS củng cố về đọc , viết, so sánh các số tự nhiên và về dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
- HSY làm các ý đơn giản.
II. Chuẩn bị.
GV :Đồ dùng dạy học.
HS : Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
3. Bài mới
A. Giới thiệu bài.
- GV nêu nội dung yêu cầu bài học .
B. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1.
- GV cho HS đọc mỗi số và nêu giá trị của chữ số 5.
- GV nhận xét sửa sai.
Bài 2;
- GV HD H/S viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- GV nhận xét và sửa sai.
Bài 3:
- Yêu cầu HS trả lời.
- GV HS khác nhận xét và sửa sai.
Bài 4.
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện.
- Dưới lớp làm vào vở và nhận xét bài làm của bạn.
- Nhận xét.
4. Củng cố - Dặn dò
- GV nhận xét bài làm và giờ học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Hát .
- HS nghe.
- HS làm bài tập .
70815; số 5 là 5 chục.
975 806; số 5 là5 nghìn .
5723600; số 5 là triệu
472036953; số 5 là chục.
- HSY làm bài.
- HS làm
a.0998; 999; 100:
8000; 8001; 8002:
66 665; 66 666; 66667:
- HSY làm bài.
b). Ba số chẵn liên tiếp.
98; 100; 102:
996; 998;1000:
3000; 3002; 3004:
c:Ba số lẻ liên tiếp.
77; 79; 81:
299; 301; 303:
2001; 2003; 2005:
- HS làm bài.
1000 > 997; 53 796 < 53 800.
6987 217689
7500 :10 = 750. 68 400 = 684 x 100.
- HS làm bài.
a) Từ bé đến lớn.
3999; 4856; 5468; 5486:
- HSY làm bài.
b) Từ lớn đến bé:
2736; 2763; 3726; 3762:
Tiết 3: Luyện từ và câu
Kiểm tra giữa học kì 2
(Đề bài nhà trường ra)
Tiết 4: Kĩ thuật
Lắp máy bay trực thăng(tiết 2)
I. Mục tiêu: Hs cần phải:
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp may bay trực thăng.
- Lắp từng bộ phận và lắp ráp máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận khi tháo, lắp các chi tiết của máy bay trực thăng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một máy bay trực thăng đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của hs.
3. Bài mới
* Giới thiệu bài: Ghi tên bài
* Hoạt động 1: Hs thực hành lắp máy bay trực thăng.
a, Chọn chi tiết:
- Kiểm tra hs chọn chi tiết.
b, Lắp từng bộ phận:
- Nhắc hs lưu ý:
+ Lắp thân và đuôi máy bay theo những chú ý ở tiết 1.
+ Lắp cánh quạt phải lắp đủ số vòng hãm.
+ Lắp càng máy bay phải chú ý đến vị trí trên, dưới của các thanh.
- Theo dõi uốn nắn hs.
c, Lắp ráp máy bay trực thăng
- Nhắc nhở, giúp đỡ hs.
* Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm
- Nêu tiêu chuẩn đánh giá.
- Nhận xét, đánh giá sản phẩm.
- Nhắc hs tháo rời các chi tiết và xếp đúng vào vị trí.
4. Nhận xét, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
-Nhắc hs chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- 1 hs đọc ghi nhớ trong SGK
- Quan sát kĩ hình và các bước lắp.
- Hs thực hành lắp ghép.
- Đánh giá sản phẩm.
Tiết 6: Hoạt động ngoài giờ
Múa hát tập thể
Thứ sáu ngày 19 tháng 3 năm 2010
Tiết 1: Toán
Ôn tập và phân số
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về đọc, viết, rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số.
II. Chuẩn bị :
GV : Đồ dùng dạy học.
HS : Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bài làm của HS.
3. Bài mới
A.Giới thiệu bài.
GV nêu nội dung yêu cầu của tiết học và ghi đầu bài lên bảng.
2 Hướng dẫn HS làm bài tập .
Bài 1.
- GHV cho HS tự làm bài tập và báo cáo kết quả .
- Gv và cả lớp nhận xét sưả sai.
Bài 2:
- GV cho HS tự làm và chữa bài .
- GV nhận xét và chữa bài.
Bài3:
GV HD HS làm bài tập rồi chữa bài.
Bài 4.
Yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh hai phân số.
Yêu cầu HS làm abì rồi nêu kết quả.
GV nhận xét và chữa bài.
4. Củng cố - Dặn dò
- GV nhẫnét giờ học.
- Dặn hS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau .
Hát.
- HS nghe.
- HS làm bài tập , báo cáo kết quả trước lớp.
Bài 1:
A :H1 ; : H2; : H3;: H4; :
B: H1; 1: H2; 2:H3;3 : H4; 4:
Bài 2.
; ;
;
;
Bài 3.
và .
và (giữ nguyên)
Bài 4.
; và ;
Vậy P/s = .
( Cùng tử số thì p/s nào có mẫu số bé hơn thì lớn hơn)
Tiết 2: Tập làm văn
Kiểm tra giữa học kì 2
(Đề bài nhà trường ra)
Tiết 3: Khoa học
Sự sinh sản của côn trùng
I. Mục tiêu: Sau bài học hS biết.
- Xác định quá trình phát triển của một số côn trùng ( Bướm cải, ruồi, gián)
- Nêu đặc điểm chung về sự sinh sản của con trùng .
- Vận dụng những hiểu biết về quá trình phát triển của côn trung để có biện pháp tiêu diệt những côn trùng có hại đối vớia cây cối , hoa màu và đối với sức khẻo con người.
II. Đồ dùng dạy học: Hình trang 114, 115, sgk.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Kể tên một số động vật đẻ trứng và một số động vật đẻ con?
3. Bài mới
A. Giới thiệu bài.
- GV nêu nội dung yêu cầu bài học.
B. Bài học.
a.Hoạt động 1; Làm việc với SGK.
- GV yêu cầu HS quan sát các hình 1,2,3,4,5 trong SGK.
+ Mô tả quá trình phát triển của bướm cải ?
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi
+ Bướm thường đẻ chứng vào mặt trên hay mặt dưới của lá cải ?
+ ở giai đoạn nào trong quá trình phát triển của bướm cải gây thiệt hại nhất?
+Trong trồng trọt có thể làm gì để giảm thiệt hại do côn trùng gây ra đối với cây cối , hoa màu?
- GV kết luận:
+ Bướm cải thường đẻ trứng vào mặt dưới của lá cải , trứng nở thành sâu , sâu ăn lá rau để lớn , cho thấy sâu càng lớn cảng ăn nhiều lá rau và gây thiệt hại nhất .
+ Để giảm thiệt hại cho hoa màu do côn trùng gây ra , trong trồng trọt người ta thường áp dụng các biện pháp : Bắt sâu, phun thuốc trừ sâu, diệt bướm.
b. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận:
- GV cho HS làm vào bảng sau.
Hát .
2 –3 HS trả lời.
- HS nghe.
- HS quan sát .và nêu .
+ Trứng sau 6-8 ngày trứng nở thành sâu.Sâu ăn lá lớn dần cho đến khi da ngoài trở lên quá trật chúng lột xác và lớp da mới hình thành , khoảng 30 ngày sau , sâu ngừng ăn . Nhộng , sâu leo lên tường bờ rào hay cánh cửa vỏ sâu nứt ra và chúng biiến thành nhộng . Bướm, Trong vòng 2-3 tuần một con bướm nhăn nheo chui ra khỏi kén . Tiếp đến bướm xèo rộng đôi cánh cho khô rồi bây đi . Bướm cải đẻ trứng vào lá rau cải , bắp cải hay súp lơ.
- HS trả lời câu hỏi.
+ mặt dưới lá cải.
+ ở giai đoạn thành sâu chúng gây thiệt hại nhất .
+ Bắt sâu , phun thuốc trừ sâu, diệt bướm.
- HS nghe.
- HS làm vào bảng do GV cung cấp.
Ruồi
Gián
So sánh chu trình sinh sản:
- Giống nhau.
- Khác nhau.
- Đẻ trứng
-Trứng nở ra dòi dòi hoá nhộng , nhộng nở ra ruòi
- Đẻ trứng
-Trứng nở thành gián con mà không qua giai đoạn trung gian
- Nơi đẻ trứng.
Nơi có phân , giác thải, xác chết động vật.
Xó bếp ngăn kéo, tủ bếp , tủ quần áo.
- Cách tiêu diệt
- Giữ vệ sinh môi trường nhà ở , nhà vệ sinh chuồng trại chăn nuôi ..
- Phun thuốc diệt ruồi .
- Giữ vệ sinh môi trường nhà ở , nhà vệ sinh, nhà bếp nơi để giác , tủ quần áo , tủ bếp ..
- Phun thuốc diệt gián.
- GV kết luận:Tất cả các côn trùng đều đẻ trứng
4. Củng cố - Dặn dò
- Gọi HS đọc mục bạn cần biết.
- Yêu cầu HS vẽ lại sơ đồ vòng đời của một loài côn trùng vào vở.
- HS nghe.
- 2 HS đọc
Tiết 5: Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 27
I. Chuyên cần
II. Học tập
...
IV. Các hoạt động khác
..
V. Phương hướng tuần 28
Nhận xét của tổ chuyên môn
File đính kèm:
- tuan 28.doc