Tiết 2: Đạo đức
EM YÊU HOÀ BÌNH (TIẾT 1)
I. Mục tiêu: Học song bài này HS biết:
+ Giá trị của hoà bình , trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình .
+ Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình do nhà trường địa phương tổ chức
+ Yêu hoà bình quý trọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hoà bình ; ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hoà bình ; gây chiến tranh.
II. Tài liệu và phương tiện .
- Tranh ảnh của những trẻ em nhân dân sống ở những vùng có chiến tranh.
- Đều 38 , công ước quốc tế về quyền trẻ em .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
31 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 517 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy học Tuần 26 - Lớp 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ài 3.
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập .
- Yêu cầu HS làm bài tập.
- Mời HS trình bày kết quả , GV và HS nhận xét sửa sai.
- GV nhận xét ý bài làm của HS .
4. Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Hát đầu giờ.
- HS để bài lên bàn.
- HS nghe và sác định nhiệm vụ của tiết học.
-2 HS đọc y/c của bài.
- HSY đọc y/c của bài.
- HS làm bài tập 1.
- HS phát biểu :
Các từ dùng để chỉ nhân vật Phù Đổng , Thiên Vương: Trang Nam Nhi; tráng sĩ ấy; người trai làng Phù Đổng.
+ Việc dùng các từ ngữ thay thế cho nhau như vậy có tác dụng tránh việc lặp từ , giúp cho diễn đạt sinh động hơn , rõ ý mà vẫn bảo đảm sự liên kết.
- HS nghe.
- HS làm bài tập 2.
- 1 HS trình bày bài làm và nhận xét sửa sai.
- HS làm bài tập và báo cáo kết quả
- 3-5 HS đứng tại chỗ đọc đoạn văn mình làm.
VD.
Nguyễn Ngọc Kí là một tấm gương hiếu học nổi tiếng . Cởu bị liệt bại tay từ khi mới lọt lòng . Vượt lên mọi khó khăn , trở ngại cậu tập viết bằng chân . Đầu tiên cậu viết bằng gạch trên nền sân đất . Thấy con ham học mẹ cậu xin cho đi học, nhờ chăm chỉ học tập cậu bé tàn tật ấy đã trở thành thầy giáo dạy văn.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe và thực hiện.
Tiết 4: Kĩ thuật
Lắp xe ben ( tiết 3)
I. Mục tiêu: HS cần phải biết:
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben.
- Lắp được xe ben đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành.
- HSKT thực hiện lắp được xe ben.
II. Đồ dùng:
- Mẫu xe ben đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động dạy học cụ thể:
1, ổn định tổ chức
2, Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra
3, Bài mới
* Hoạt động 3: Thực hành
- GV kiểm tra sự chuẩn bị
- Để lắp ráp xe chở hàng đúng quy trình tự thực hiện như thế nào?
- Chọn chi tiết
- Lắp từng bộ phận
- Lắp ráp hoàn chỉnh.
c) Lắp ráp xe ben
- GV cho HS tiếp tục thực hành lắp ráp xe ben trên cơ sở giờ trước các em đã được lắp từng bộ phận.
- HS thực hành theo nhóm
- GV giúp đỡ học sinh.
- HD HS lắp xe ben theo các bước trong SGK.
- HD HSKT thực hiện lắp xe ben.
- Chú ý HS bước lắp ca bin theo các bước đã HD.
- Nhắc HS sau khi lắp xong cần kiểm tra sự nâng lên hạ xuống của thùng xe.
- HSKT thực hiện lắp xe ben.
* Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- HS trưng bày sản phẩm.
- GV nhắc lại tiêu chuẩn đánh giá.
- 2 -> 3 học sinh dựa vào tiêu chuẩn GV nêu để đánh giá sản phẩm của bạn.
- GV nhận xét khen ngợi học sinh
- HS nghe.
- Nhắc HS tháo các chi tiết và xếp vào đúng vị trí.
IV. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò: Về nhà học bài và chuẩn bị bài tiếp theo.
Tiết 6: Hoạt động ngoài giờ
Trò chơi: “ trồng nụ, trồng hoa”
Thứ sáu ngày 5 tháng 3 năm 2010
Tiết 1: Toán
Vận tốc
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Bước đầu có khái niệm về vận tốc , đơn vị đo vận tốc.
- Biết tính vận tốc của một chuyển động đều .
- HSY thực hiện được các phép tính đơn giản tronh bài.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV chuẩn bị đồ dùng dạy học.
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
3. Bài mới
A. Giới thiệu bài .
- GV nêu nội dung yêu cầu bài học .
B . Giới thiệu khái niệm về vận tốc .
+GV nêu bài toán: Một ôtô đi mỗi giờ được 50km, một xe máy đi mỗi giờ được 40km và cùng đi quãng đường từ A đến B. Nếu khởi hành cùng một lúc từ A thì xe nào đến B trước.?
+ GV hỏi: ôtô và xe máy xe nào đi nhanh hơn?
+ GV gọi HS trả lời.
+ GV nêu: Thông thường ôtô đi nhanh hơn xe máy.
* Bài 1.
- GV nêu bài toán, yêu cầu HS suy nghĩ và tìm kết quả .
- GV nói cách làm và trình bày lời giải bài toán.
170 : 4 = 42,5(km).
TB mỗi giờ ôtô đi được 42,5km.
- GV nói: Mỗi giờ ôtô đi được 42,5km. Ta nói vânh tốc TB hay nói vắn tắt Vận tốc của ôtô là bốn mươi hai phẩy năm ki-lô -mét giờ , viết tắt là 42,5km/giờ.
- GV ghi bảng: Vận tốc của ôtô là:
170 : 4 = 42,5(km/giờ)
GV : Đơn vị của vận tốc ở bài toán này là km/giờ.
GV gọi HS nêu cách tính vận tốc.
Nếu quãng đường là s, thời gian là t, vận tốc là v thì ta có công thức tính là:
v =s : t
- GV gọi HS nhắc lại cách tính và CT.
- GV cho HS ước lượng vận tốc của:
+ Người đi bộ khoảng: 5km/giờ.
+ Xe đạp: : 15km/giờ.
+xe máy khoảng: 35km/giờ.
+ Ôtô khoảng: 50km/giờ.
*Bài 2.
- GV nêu bài toán .Yêu cầu HS suy nghĩ và giải bài toán .
GV gọi HS nói cách giải và trình bày lời giải .
- GV nhấn mạnh về đơn vị của vận tốc bài toán này là m/giây.
- Gọi 2 HS nhắc lại cách tính vận tốc.
C. Thực hành .
Bài 1.
- GV gọi HS nêu cách tính vận tốc .
- GV cho Hs tính vận tốc của xe máy với đơn vị đo là km/giờ .
- Gọi HS lên bảng viết bài, các HS còn lại làm bài vào vở.
- GV cho HS tính vận tốc theo công thức
V= s : t
- GV gọi HS nhận xét bài làm trên bảng
Bài 2.
- Gọi HS lên bảng viết bài, các HS còn lại làm bài vào vở.
- GV gọi HS nhận xét bài làm trên bảng
Bài 3.
- GV HD: Muốn tính vận tốc với đơn vị là m/giây thì phải đổi đơn vị của số đo thời gian sang giây.
- GV nhận xét bài làm của HS .
4: Củng cố - Dặn dò
- GV nhận xét giờ học.
- Yêu cầu h/s nhắc lại công thức tính VT .
Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- HS để bài lên bàn.
- HS nghe.
- HS chú ý nghe và cùng thực hiện.
- HS trả lời: thông thường thì ôtô nhanh hơn xe máy.
- HS đọc bài và làm bài.
- HSY theo dõi.
- HS nghe.
Muốn tính vận tốc ta lấy quãng đường chia cho thời gian.
v = s : t
- HS nhắc lại.
- HS nêu ước lượng của mình về bài toán.
- HS nêu bài toán và nêu cách giải .
Bài giải
Vận tốc chạy của người đó là:
60 : 10 = 6 (m/giây)
- HSY: 60 : 10
- 2HS nhắc lại cách tính vận tốc
- Hs làm bài.
Bài giải
Vận tốc của xe máy là:
105 : 3 = 35 (km/giờ).
Đáp số: 35km/giờ.
- HSY: 105 : 3
- HS nhận xét.
- Hs làm bài.
Bài giải
Vận tốc của máy bay là :
1800 : 2,5 = 720 (km/giờ).
Đáp số: 720km/h
- HS làm bài tập 3.
Bài giải
1phút 20giây = 80 giây.
Vận tốc chạy của người đó là :
400 : 80 = 5 (m/giây).
Đáp số: 5m/giây.
- Lớp nghe và thực hiện.
Tiết 2: Tập làm văn
Trả bài văn tả đồ vật
I. Mục tiêu: Giúp HS :
+Hiểu được nhận xét của GV về kết quả bài làm của các bạn để liên hệ với bài làm cảu mình.
+ Biết sửa lõi cho bạnvà bài làm của mình .
+ Có tinh thần học hỏi những câu văn , đoạn văn hay của bạn .
- HSY ngồi nghe GV và các b ạn nhận xét.
II. Đồ dùng dạy học .
+ GV ghi sẵn một số lỗi chính tả HS mắc phải .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. ổn định tỏ chức
2. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra
3. Bài mới
A. Giới thiệu bài.
GV nêu nội dung yêu cầu bài học.
B. Nhận xét chung bài làm của HS.
- GV gọi HS đọc đề bài tập làm văn.
- Nhận xét chung .
* Ưu điểm:
* Nhược điểm:
- GV trả bài cho HS.
C.HD chữa bài.
- Yêu cầu HS trao đổi với bạn về nhận xét của GV, sau đó tự sửa lỗi cho bài mình.
- GV đi giúp đỡ HS .
D .Học tập những bài văn, đoạn văn hay.
- GV gọi HS có đoạn văn, bài văn hay được điểm cao cho các bạn nghe.
E. Hướng dẫn viết lại một đoạn văn.
- GV HD h/s viết lại đoạn văn .
+ Đoạn văn có nhiều lỗi chính tả .
+ Đoạn văn có nhiều lỗi sai về cách dùng từ đặt câu.
+ Đoạn văn diễn đặt lủng củng chưa rõ ý.
+ Bài văn chưa có mở bài , kết bài ,chưa hay.
+ GV gọi HS đọc đoạn văn đã viết lại.
- GV nhận xét .
4. Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hS về nhà học bài viết lại bài và chuẩn bị bài sau.
- Hát .
- HS nghe.
-2 HS đọc đề bài văn .
- HSY đọc đề.
- HS nghe .
- HSY nghe .
- HS thực hiện
- HS xem lại bài .
- 2HS ngồi cùng bàn trao đổi để cùng chữa bài.
- 3 HS đọc, các HS khác chú ý lắng nghe, phát biểu.
- HS nghe và thực hiện.
Tiết 3: Khoa học
Sự sinh sản của thực vật có hoa
I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết.
- Nói về sự thụ phấn , sự thụ tinh , sự hình thành hạt quả.
- Phân biệt hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió.
II. Đồ dùng dạy học.
- Thông tin và hình trong SGK.
- Sơ đồ sự thụ phấn của hoa lưỡng tính trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra
3. Bài mới
A .Giới thiệu bài: GV nêu nội dung yêu cầu và nhiệm vụ bài học.
B. Tìm hiểu bài.
a. Hoạt động 1.Xử lí thông tin trong SGK.
- GV cho HS đọc thông tin trong SGK và chỉ vào hình 1 để nói về:
+ Sự thụ phấn?
+ Sự thụ tinh?
+Sự hình thành hạt và quả?
- GV gọi HS trình bày kết quả làm việc trước lớp , HS khác nhận xét .
- GV nhận xét và chốt lại.
- GV yêu cầu HS làm các bài tập trong SGK trang 106 .
- Gọi 1 số HS chữa bài tập
* Đáp án: 1- a; 2- b; 3- b; 4- a; 5- b;
b. Hoạt động 2. Ghép chữ vào hình .
- GV HD h/s chơi .
- Gv phát cho các nhóm sơ đồ sự thụ phấn của hoa lưỡng tính H3 trong SGK T106 và các thẻ có ghi sãn chú thích
- Cho HS thi ngắn các chú thích vào hình cho phù hợp, nhóm nào làm song thì ngắn bài lên bảng .
- GV nhận xét khen gợi nhóm làm nhanh và đúng .
c. Hoạt động 3: Thảo luận.
- GV cho HS thảo luận câu hỏi trong SGK trang 107.
+ Kể tên một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng và một số thụ phấn nhờ gió ?
+ Bạn có nhận xét gì về mùi hương thơm của hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió?
- GV cho các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi.trang SGK.
- GV nhận sửa sai .
4. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.: Cây non mọc lên từ hạt.
- Hát
- HS nghe,
- HS đọc thông tin trong SGK tìm hiểu về sự thụ tinh , thụ phấn ,hình thành hạt.
- HS trình bày kết quả làm việc trước lớp.
- Lớp nghe.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS tham gia chò trơi
- HS nhận xét phân xếp loại đội thắng .
- HS làm bài tập và trình bày kết quả.
Hoa thụ phấn nhờ côn trùng
Hoa thụ phấn nhờ gió
đặc điểm
Thường có mầu sắc sặc sỡ hoặc hương thơm , mật ngọt...hấp dẫn côn trùng .
Không có mầu sác đẹp, cánh hoa và đài hoa thường nhỏ hoặc không có.
Tên cây
Dong diềng ,
Phượng , bưởi, chanh, cam, mướp, bầu bí, bí.
Các laọi cây cỏ, lúa ngô...
Tiết 5: Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 26
I. Chuyên cần
II. Học tập
IV. Các hoạt động khác
.
..
V. Phương hướng tuần 27
Nhận xét của tổ chuyên môn
.
.
File đính kèm:
- Tuan 26.doc