Tiết 2: Đạo đức
THỰC HÀNH CUỐI HỌC KÌ 1
I. Mục tiêu: Qua bài giúp học sinh
+ Củng cố kiến thức: Kính già yêu trẻ, tôn trọng phụ nữ và hợp tác với những người xung quanh.
+ Vận dụng các kiến thức đã học để xử lí một số tình huống.
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu câu hỏi
III. Các hoạt động dạy học
28 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 689 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy học Tuần 18 - Lớp 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra
3. Bài mới
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Dạy bài mới.
a. Kiểm tra tập đọc:
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc.
- HD HSY đọc bài.
- Y/c HS đọc bài đã gắp thăm được và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Y/c HS nhận xét bài đọc của bạn
- Nhận xét - cho điểm.
4. Củng cố- Dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- HS lần lượt gắp thăm bài và về chỗ chuẩn bị sau đó tiếp nối nhau lên bảng đọc.
- HSY đọc bài.
- HS đọc và trả lời các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài.
- HS nhận xét.
Tiết 2: Toán
Kiểm tra định kì ( cuối học kì 1)
( Đề do nhà trường ra)
Tiết 3: Luyện từ và câu
Kiểm tra định kì ( cuối học kì 1)
( Đề do nhà trường ra)
Tiết 4: Mĩ thuật
Vẽ trang trí : trang trí hình chữ nhật
I. Mục tiêu:
- HS hiểu được sự giống và khác nhau giữa trang trí hình chữ nhật và trang trí hình vuông, hình tròn.
- HS biết cách trang trí và trang trí được hình chữ nhật .
- HS cảm nhận được vể đẹp của các đò vật dạng hình chữ nhật có trang trí.
II. Chuẩn bị:
- Một số bài trang trí hình chữ nhật , hình vuông , hình tròn để so sánh.
- Giấy vẽ, bút chì, thước kẻ, tẩy.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Dạy bài mới.
a. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- GV giới thiệu một số bài trang trí hình vuông, hình tròn , hìn chữ nhật và gợi ý để HS thấy đước sự giống và khác nhau của ba dạng bài.
b. Hoạt động 2: Cách trang trí:
- GV cho HS xem hình, hướng dẫn cách vẽ trang trí trong sgk
+ Vẽ hình chữ nhật cân đối với khổ giấy.
+ Kể trục, tìm và sắp xếp các hình mảng.
+ Dựa vào hình mảng, tìm và sắp xếp hoạ tiết phù hợp.
+ Vẽ màu theo ý thích.
c. Hoạt động 3: Thực hành.
- Y/c HS thực hành vẽ bài vào vở
- GV quan sát - uấn nắn.
d. Hoạt động 4: Nhận xét- đánh giá.
- GV cùng HS lựa chọn một số bài và gợi ý để HS nhận xét, xếp loại.
4. Củng cố - Dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- HS quan sát và nghe, nhận xét.
* Giống nhau:
+ Hình mảng chính ở giữa , được vẽ to; hoạ tiết, mầu sắc thường được sắp xếp đối xứng qua trục.
+ Mầu sắc có đậm, có nhạt.
* Khác nhau:
+ Do đắc điểm hình dáng khác nhau nên được trang trí khác nhau.
- HS quan sát hình đã trang trí.
- HS thực hành vẽ trang trí vào vở.
- Nhận xét - đánh giá bài vẽ của bạn.
Tiết 5: Thể dục
Sơ kết học kì 1
I. Mục tiêu:
- Sơ kết học kì I. Y/c hệ thống được những kiến thức, kĩ năng đã học, những ưu khuyết điểm trong học tập để cố gắng phấn đấu trong học kì II.
- Chơi trò chơi: “ Chạy tiếp sức theo vòng tròn.”
- HSY thuộc động tác.
II. Địa điểm- phương tiện:
- Địa điểm: sân trường.
- Phương tiện: kẻ sân chơi trò chơi.
III. Nội dung vcà phương pháp lên lớp.
Nội dung
ĐL
Phương pháp tổ chức.
1. Phần mở đầu.
- GV nhận lớp và phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu buổi học.
- Cả lớp chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập.
- Chơi trò chơi: Kết bạn .
- Thực hiện bài thể dục phát triển chung .
2. Phần cơ bản:
a. Sơ kết học kì 1.
- GV cùng HS hệ thống lại những kiến thức, kĩ năng đã học trong học kì I
b. Ôn tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng, điểm số, dàn hàng, dồn hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái.
- Tổ chức cho HS tập luyện theo tổ ở các khu vực được phân công.
- GV quan sát, hướng dẫn, bổ sung, sửa sai cho HS.
- HS ôn luyện theo nhóm, các nhóm điều khiển nhóm mình ôn luyện.
- Tổ chức cho HS thi đua giữa các tổ.
- Thi đua thực hiện giữa các nhóm.
- HSY thực hiện động tác theo HD của giáo viên.
b. Chơi trò chơi: “Chạy tiếp sức theo vòng tròn”.
- HS khởi động lại.
- HS chơi trò chơi.
- Tổ chức cho HS khởi động lại các khớp cổ chân, gối.
- Tổ chức cho HS chơi.
3. Phần kết thúc:
- Đi thành vòng tròn, vừa đi vừa thả lỏng, hít thở sâu.
- Hệ thống bài và nhận xét đánh giá kết quả bài học.
- Yêu cầu ôn các động tác ĐHĐN.
6 - 10’
1 - 2
1
1
1 - 2l
18-22
5 - 8
7 - 9
4- 6
1-2
2-3
ĐHTT:
* * * * * * * *
* * * * * * * *
ĐHTL:
* * * * * * * *
* * * * * * * *
ĐHKT:
* * * * * * * *
* * * * * * * *
Tiết 6: Hoạt động ngoài giờ
Trò chơi : “kết bạn”
Thứ sáu ngày 18 tháng 12 năm 2009
Tiết 1: Toán
Hình thang
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Hình thành được biểu tượng về hình thang.
- Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang với một số hình đã học.
- Biết vẽ hình để rèn kĩ năng nhận dạng hình thang và một số đặc điểm của hình thang và một số dặc điểm của hình thang.
- HSY biết vẽ hình thang.
II. Các hoạt động dạy học cụ thể:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
3. Bài mới
A. Giới thiệu bài.Ghi đầu bài.
B. Dạy bài mới.
a. Hình thành biểu tượng hình thang.
- GV cho HS quan sát( sgk)
- Y/ c HS quan sát hình thang ABCD.
A B
D C
H
b. Nhận biết một số đặc điểm của hình thang:
- Y/c HS quan sát hình thang và trả lời các câu hỏi sau:
+ Hình thang có mấy cạnh?
+ Có hai cạnh nào song song với nhau?
- Cho HS quan sát đường cao AH.
c. Thực hành:
Bài 1: Trong các hình dưới đây, hình nào là hình thang.
- Nhận xét - bổ xung.
Bài 2:
- Y/c HS làm bài.
- Nhận xét - bổ xung.
Bài 3:
- Y/c HS làm bài.
- Nhận xét - bổ xung.
Bài 4:
- Y/c HS làm bài.
- Nhận xét - bổ xung.
4. Củng cố - Dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- HS để bài lên bàn.
- HS quan sát.
- HSY quan sát.
- HS quan sát hình thang và trả lời các câu hỏi.
+ Hình thang có 4 cạnh.
+ Có hai cạnh AB và CD song song với nhau.
- HS quan sát và nhận diện đường cao AH.
- HS làm bài.
+ Hình 1, 4, 6 là hình thang.
- HSY quan sát .
- HS làm bài.
+ Hình 1 có 4 cạnh và 4 góc vuông.
+ Hình 1 , 2 có hai cặp cạnh đối diện và song song.
+ Hình 3 chỉ có một cặp cạnh đối diện và song song.
+ Hình 1 có 4 góc vuông.
- HSY quan sát.
- HS làm bài.
- HS làm bài.
- HSY vẽ hình vào vở.
- HS quan sát.
- HSY quan sát.
A B
C D
- Hình thang ABCD có góc A, C là góc vuông.
- Cạnh bên AC vuông góc với hai đáy.
Tiết 2: Tập làm văn
Kiểm tra định kì cuối học kì 1
( Đề do nhà trường ra)
Tiết 3: Khoa hoc
Hỗn hợp
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết.
- Cách tạo ra một hỗn hợp.
- Kể tên một số hỗn hợp.
- Nêu một số cách tách các chất trong hỗn hợp.
II. Chuẩn bị: Nước, một số chất tan và không tan.
III. Các hoạt động dạy học cụ thể:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Hãy kể tên một số chất lỏng và nêu tính chất của chúng?
3. Bài mới
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Dạy bài mới.
a. Hoạt động 1: Thực hành “ Tạo một hỗn hợp gia vị”
* Mục tiêu: HS biết cách tạo ra hỗn hợp.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- GV Y/c HS làm việc theo nhóm, nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm các nhiệm vụ sau:
- Tạo ra hỗn hợp gia vị gồm muối tinh, mì chính và hột tiêu.
- Thảo luận các câu hỏi:
+ Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần có những chất gì?
+ Hỗn hợp là gì?
* GV kết luận.
b. Hoạt động 2: Thảo luận:
* Mục tiêu: HS kể được tên một số hỗn hợp.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thực hành theo các bước trong sgk.
Bước 2:
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả trước lớp.
4. Củng cố - Dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- 3 HS tiếp nối nhau trình bày.
- HS làm việc theo nhóm. nhóm trưởng điều khiển nhóm mình
- Tạo ra hỗn hợp gia vị gồm muối tinh, mì chính và hột tiêu.
- Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần có những chất: muối tinh, hạt tiêu, mì chính,
- Hai hay nhiều chất trộn lẫn lại với nhau tạo thành hỗn hợp. Trong hỗn hợp, mỗi chất vẫn giữ nguyên tính chất của nó.
- Lớp nghe.
- HS làm việc theo nhóm thực hành theo các bước trong sgk.
- Đại diện nhóm b áo cáo kết quả.
Bài 1: Thực hành tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng.
+ Đổ hỗn hợp chứa chất rắn không bị hoà tan trong nước qua phễu lọc
+ Kết quả: Các chất rắn không hoà tan bị giữ lại ở giấy lọc, nước chẩy qua phễu xuống trai.
Bài 2: Thực hành tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn với nước.
+ Đổ hỗn hợp dầu ăn và nước vào trong cốc rồi để yên một lúc lâu. nước lắng xuống , dầu ăn nổi lên thành một lớp trên nước. Dùng thìa hớt lớp dầu ăn nổi trên mặt nước.
Bài 3: Thực hành tách gạo ra khỏi hỗn hợp gạo với sạn.
+ Đổ hỗn hợp gạo với sạn vào rá.
+ Đãi gạo trong chậu nước sao cho các hạt sạn nắng xuống đáy rá, bốc gạo ở phía tren còn lại gạo ở dưới.
Tiết 4: Âm nhạc
Ôn hai bài hát: Những bông hoa, những bài ca
Ước mơ - Ôn tập: TĐN số 4
I. Mục tiêu:
- HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái của 2 bài Những bông hoa, những bài ca. Ước mơ. Tập biểu diễn bài hát.
- HS đọc nhạc, hát lời và gõ phách bài TĐN số 4.
- HS KT thuộc lời ca và bài TĐN số 4.
II. Chuẩn bị:
- Nhạc cụ quen dùng. Đàn giai điệu, đệm và hát tốt 2 bài hát.
- SGK, nhạc cụ gõ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Phần mở đầu:
- Giới thiệu nội dung bài học.
2. Phần hoạt động:
a. Ôn tập 2 bài hát.
+ Bài :Những bông hoa, những bài ca.
- Tổ chức cho HS ôn theo nhóm, cá nhân.
- Tổ chức cho HS thi trình bày bài hát theo nhóm, cá nhân.
- Nhận xét.
+ Bài: Ước mơ
- Tổ chức cho HS ôn theo nhóm, cá nhân.
- Tổ chức cho HS thi trình bày bài hát theo nhóm, cá nhân.
b. Ôn tập đọc nhạc số 4:
- Tổ chức cho HS tập đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách bài TĐN số 4.
- HD HSY ôn bài TĐN số 4.
- Tổ, nhóm, trình bày bài hát.
3. Phần kết thúc:
- Hát lại 1 trong 2 bài hát đã ôn tập.
- Nhận xét tiết học.
- HS chú ý nội dung ôn tập.
- HS hát ôn bài hát theo nhóm, cá nhân.
- HS thi trình bày bài hát.
- HS hát ôn bài hát theo nhóm, cá nhân.
- HS thi trình bày bài hát.
- HS ôn bài TĐN số 4.
- HSY ôn bài.
- Tổ, nhóm trình bày bài TĐN.
- HS hát 1 trong 2 bài hát đã ôn.
Tiết 5: Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 18
I. Chuyên cần:
II. Học tập:
....
.............................................................................................................................................
III. Đạo đức:
IV. Các hoạt động khác:
V. Phương hướng tuần 19
File đính kèm:
- Tuan 18.doc