Tiết 2: Đạo đức
TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (Tiết 2)
I . Mục tiêu: Học song bài này HS biết:
- Cần phải tôn trọng phụ nữ vì sao phải tôn trọng phụ nữ .
- Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng ,không phân biệt trai hay gái .
-Thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc giúp đỡ phụ nữ ttrong cuộc sóng hàng ngày.
II.Tài liệu và phương tiện:Tranh ảnh minh hoạ
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu .
36 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 535 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy học Tuần 15 - Lớp 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
theo dõi.
- HS nhận xét.
- HS quan sát.
- HS thực hành vẽ tranh vào vở
Tiết 5: Thể dục
Bài thể dục phát triển chung
Trò chơi “ thỏ nhảy”
I. Mục tiêu:
- Ôn bài thể dục phát triển chung. Y/c thực hiện hoàn thiện toàn bài.
- Chơi trò chơi “ Thỏ nhảy ’’. Y/c tham gia chơi tương đối chủ động và nhiệt tình.
- HSKT: Thuộc động tác.
II. Địa điểm và phương tiện:
- Địa điểm: Sân tập.
- Phương tiện: Còi.
Nội dung
ĐL
Phương pháp tổ chức.
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp phổ biến nội dung, y/c buổi tập.
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên.
- Đừng thành vòng tròn khởi động các khớp và chơi trò chơi.
2. Phần cơ bản:
a, Ôn bai thể dục phát triển chung
vươn thở, tay, chân và vặn mình và toàn thân.
- Y/c HS tập động loạt cả lớp, mỗi lần một động tác, mỗi động tác 2 x 8 nhịp.
b, Trò chơi: “Thỏ nhảy”
- GV nêu tên trò chơi để HS nhắc lại cách chơi.
- Y/c HS chơi thử, rồi chơi chính thức.
3. Phần kết thúc:
- Y/c HS chạy nhẹ nhàng, thả lỏng.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Nhắc lại nội dung bài.
6 - 10
1- 2
1
3- 4
18- 22
10 - 12
3 - 4
5 - 6
4 - 6
2
2
1 - 2
ĐHTT:
* * * * * * * *
* * * * * * * *
ĐHTL:
* * * * * * * *
* * * * * * * *
ĐHKT:
* * * * * * * *
* * * * * * * *
Tiết 6: Hoạt động ngoài giờ
Trò chơi: “ thỏ nhảy”
Thứ sáu ngày 27 tháng 12 năm 2009
Tiết 1: Toán
Giải bài toán về tỉ số phần trăm
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hau số.
- HSY làm được một số phép tính cộng, trừ có nhớ một lần.
II. Các hoạt động dạy học cụ thể:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: KT bài làm ở nhà của HS.
3. Bài mới
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Hướng dẫn HS giải bài toán về tìm tỉ số phần trăm.
a. Giới thiệu cách tìm tỉ số % của hai số 315 và 600
- Y/c HS đọc ví dụ.
- GV tóm tắt.
Số HS toàn trường là: 600
Số HS nữ : 315
- HS làm theo y/c của GV.
+ Viết tỉ số HS nữ và số HS toàn trường ?
+ Thực hiện phép chia?
+ Nhân với 100 và chia?
- Thông thường ta viết ngắn gọn như sau:
315 : 600 = 0,525 = 52,5 %
- GV y/c HS nêu quy tắc gồm hai bước.
b. áp dụng và giải bài toán có nội dung tìm tỉ số phần trăm.
- GV đọc bài toán trong sgk.
- Hướng dẫn HS tóm tắt và giải.
C. Thực hành:
Bài 1: Viết thành tỉ số %( theo mẫu)
- GV HD mẫu.
Mẫu: 0,57 = 57 %
- Nhận xét.
Bài 2: Tìm tỉ số phần trăm của hai số( theo mẫu)
Mẫu: 19 : 30 = 0,6333 x 100 = 63, 33%
- Nhận xét.
Bài 3:
- Y/c HS đọc đề.
- Phân tích đề.
- Tóm tắt và giải.
- Nhận xét.
4. Củng cố- Dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- HS để bài lên bàn.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc ví dụ.
- HS nghe.
+ 315 : 600
+ 315 : 600 = 0,525
0,525 x 100 : 100 = 52,5 : 100 = 52,5 %
+ Chia 315 cho 600
+ Nhân thương đó với 100 và viết kí hiệu phần trăm vào bên phải tích tìm được.
- HS nghe.
Bài giải
Tỉ số phần trămcủa lượng muối trong nước biển là:
2,8 : 80 = 0,035 = 3,5 %
Đáp số: 3,5%
- HS đọc y/c của bài.
- HS làm bài.
0,3 = 30 % ; 0,234 = 23,4 %
1,35 = 135 %
- HSY: 567 - 428
- HS làm bài.
b. 45 và 61
= 45 : 61 = 0,7377 x 100 = 73,77 %
c. 1,2 và 26
= 1,2 : 26 = 0,0461 x 100 = 4,61 %
- HSY: 687 - 490
- 2 HS đọc đề.
- HS làm bài.
Bài giải
Tỉ số phần trăm của số HS nữ và số HS cả lớp là:
13 : 25 = 0,52 = 52 %
Đáp số : 52 %
- HSY: 479 + 190
Tiết 2: Tập làm văn
Luyện tập tả người
( Tả hoạt động)
I. Mục tiêu:
- Lập được dàn ý chi tiết cho bài văn tả hoạt động cho một bạn nhỏ hoặc một em bé ở tuổi tập nói, tập đi.
- Chuyển một phần của dán ý đã lập thành một đoạn văn miêu tả hoạt động của một em bé.
- HSY đánh vần đọc được y/c của bài1.
II. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh của em bé.
- Phiếu bài tập dành cho HS.
III. Các hoạt động dạy học cụ thể:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Thu chấm đọan văn tả một người mà em yêu quý
- Nhận xét- cho điểm.
3. Bài mới
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc Y/c và gợi ý của bài tập.
- Y/c HS tự lập dàn ý.
- HD HSY đọc bài.
- Nhận xét- bổ xung.
Bài 2:
- Gọi HS đọc y/c bài tập.
- Y/c HS tự làm bài.
- Gọi 2 hS đọc y/c của bài.
- Nhận xét- bổ xung.
4. Củng cố- Dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- HS nộp bài viết của mình.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng.
- HS cả lớp làm bài vào vở.
* Mở bài:
- Giới thiệu em bé định tả: em bé là trai hay gái? Tên em bé là gì? bé con nhà ai?
* Thân bài:
- Tả bao quát về hình dáng em bé
+ thân hình như thế nào?
+ mái tóc.
+ Khuân mặt.
+ tay chân.
- Tả hoạt động em bé: Nhận xét chung về em bé. Em thích nhất lúc em bé làm gì? em hãy tả hoạt động của em bé: khóc, cười, tập đi, tập nói,.
* Kết bài:
- Nêu cảm nghĩ của emvè em bé.
- HSY đọc bài.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng.
- 1 HS đọc y/c của bài.
- HS cả lớp làm bài vào vở.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn
.
Tiết 4: Khoa học
Cao su
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Làm thực hành để tìm ra tính chất đặc biệt của cao su.
- Kể tên các vật liệu để chế tạo ra su.
- Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng làm bằng cao su.
II. Đồ dùng:
- Hình trong sgk
- Một số đồ dùng làm bằng cao su.
III. Các hoạt động dạy học cụ thể:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu tính chất của thuỷ tinh?
3. Bài mới
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Dạy bài mới.
a. Hoạt động 1: Một số đồ dùng làm bằng cao su.
* Mục tiêu: HS làm thực hành để tìm ra tính chất đặc trưng của cao su.
* Cách tiến hành:
- Hãy kể tên các đồ dùng làm bằng cao su mà em biết?
- Dựa vào kinh nghiệm thực tế đã sử dụng đồ dùng làm bằng cao su, em thấy cao su có tính chất gì?
] GV kết luận: Cao su có tính chất đàn hồi.
b. Hoạt động 2: Tính chất của cao su:
* Mục tiêu: HS làm thực hành để tìm ra tính chất đặc trưng của cao su.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.
- Y/c HS làm thí nghiệm theo hướng dẫn của GV. Quan sát mô tả hiện tượng và kết quả quan sát.
+Thí nghiệm 1: Ném quả bóng cao su xuống nền nhà
+Thí nghiệm 2: Kéo căng sợi dây chun hoặc dây cao su rồi thả tay ra.
+Thí nghiệm 3:Thả một dây cao su vào chậu nước.
- Y/c HS làm thí nghiệm và quan sát hiện tượng sẩy ra, mô tả hiện tượng và kết quả của từng thí nghiệm.
- GV làm thí nghiệm 4 cho HS quan sát và nhận xét.
- Y/c 1 HS lên cầm một đầu sợi dây cao su, đầu kia GV đốt. Hỏi:
+ Em có thấy nóng ở đầu kia không? Điều đó chứng tỏ điều gì?
+ Qua các thí nghiệm trên, em thấy cao su có những tính chất gì?
+ Cao su được sử dụng để làm gì?
+ Có mấy loại cao su? Đó là những loại nào?
+ Nêu cáh bảo quản đồ dùng làm bằng cao su?
] GV kết luận: Cao su có hai loại, cao su tự nhiên và cao su nhân tạo. Cao su tự nhiên
4. Củng cố- Dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau
- Hát.
- 1 HS trình bày.
- HS tiếp nối nhau kể.
- Cao su dẻo, bền, cũng bị mòn.
- HS nghe.
- HS thảo luận theo nhóm.
- HS làm thí nghiệm theo hướng dẫn của GV. Quan sát mô tả hiện tượng và kết quả quan sát.
- Khi ta ném bóng cao su xuống nền nhà, ta thấy quả bang nẩy lên, cỗ quả bống đập xuống nền nhà bị nõm lại một chút sau lại trở lại hình dạng ban đầu. Thí nghiệm chứng tỏ cao su có tính đần hồi.
- Dùng tay kéo căng sợi dây cao su, ta thấy sợi day dãn ra nhưng khi ta buông tay ra thì sợi dây lại trở lại hình dạng ban đầu. Thí nghiệm chứng tỏ cao su có tính đần hồi.
- Thả một sợi dây chun vào bát nước, quan sát ta không thấy có hiện tượng gì sẩy ra. Thí nghiệm đó chứng tỏ cao su không tan trong nước.
- HS quan sát và nhận xét.
- HS thực hiện.
- Khi đốt một đầu sợi dây, đầu kia không bị nóng , chứng tỏ cao su dẫn nhiệt rất kém.
- Cao su có tính đàn hồi tôt, không tan trong nước, không dẫn nhiệt, cách nhiệt.
- Cao su được sử dụng làm săm, lốp xe; là các chi tiết của một số đồ điện, máy móc và đồ dùng trong gia đình.
- Cao su có hai loại, cao su tự nhiên và cao su nhân tạo.
- Không nên để các đồ dùng bằng cao su ở nơi có nhiệt độ cao hoặc ở nơi có nhiệt đọ quá thấp, không để các hoá chất dính vào cao su.
- HS nghe.
Tiết 4: Âm nhạc
Ôn tập : tập đọc nhạc số 3 , số 4
kể chuyện âm nhạc
I. Mục tiêu:
- HS ôn đọc nhạc đúng cao độ, trường độ hai bài TĐN số 3 và số 4 kết hợp gõ đệm.
- HS nắm được nội dung câu chuyện và biết được tài năng của nghệ sĩ Cao Văn Lầu.
- Qua câu chuyện, giáo dục HS biết trân trọng tài năng của nghệ sĩ.
II. Chuẩn bị:
- Máy nghe nhạc, nhạc cụ thường dùng
- Nhặc cụ gõ đệm.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Tiến hành trong quá trình ôn tập.
3. Bài mới
A. Phần mở đầu:
- GV giới thiệu nội dung tiết học.
+ Ôn 2 bài TĐN số 3 và 4.
+ Kể chuyện âm nhạc
B. Phần hoạt động:
a. Ôn bài tập đọc nhạc số 3:
* Hoạt động 1:
- Hướng dẫn HS đọc độ cao các nốt theo thang âm để giúp HS nhớ và đọc đúng tên, cao độ các nốt nhạc.
- GV treo bài tập đọc nhạc số 3 và hướng dẫn HS ôn đọc đúng cao độ, trường độ.
+ Mời HS đọc và ghép lời ca của bài tập đọc nhạc.
+ Y/c HS đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách
+ Hướng dẫn HS đọc nhạc kết hợp đánh nhịp 2/ 4
* Hoạt động 2: Ôn bài TĐN số 4.
( Ôn tương tự như bài tập đọc nhạc số 3)
* Hoạt động 3: Kể chuyện âm nhạc Cao Văn Lầu và bản Dạ Cổ Hoài Lang.
- Đọc lại câu chuyện trong sgk.
+ Y/c HS đọc lại một lần.
- Đặt một số câu hỏi để qua đó HS hiểu được nội dung và ý nghĩa câu chuyện.
4. Phần kết thúc:
- Y/c HS nêu lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- HS nghe.
- Luyện đọc cao độ các nốt đồ- rê- mi- son- la theo hướng dẫn.
- Ôn đọc bài TĐN số 3 theo hướng dẫn.
- HS đọc nhạc và ghép lời ca.
- HS đọc kết hợp gõ phách.
- HS đọc nhạc kết hợp đánh nhịp 2 /4
- HS thực hiện tương tự.
- HS nghe.
- HS thực hiên.
- HS nghe và trả lời một số câu hỏi.
Tiết 5: Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 15
I. Chuyên cần:
II. Học tập:
........................................................................................................................................
III. Đạo đức:
IV. Các hoạt động khác:
V. Phương hướng tuần 15
Nhận xét của tổ chuyên môn
.....
File đính kèm:
- tuan 15.doc