Tiết 2: Đạo đức
TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (TIẾT 1)
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Cần phải tôn trọng phụ nữ và vì sao phải tôn trọng phụ nữ.
- Trẻ em cần được đối sử bình đẳng, không phân biệt trai hay gái.
- Thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc , giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hàng ngày.
II. Tài liệu và phương tiện:
- Thẻ màu.
- Tranh ảnh minh hoạ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
39 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 503 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy học Tuần 14 - Lớp 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
các động tác.
- Chơi trò chơi: "Thăng bằng". Yêu cầu chủ động chơi nhiệt tình và an toàn chơi.
- HSKT: Thuộc động tác.
II. Địa điểm - phương tiện
- Địa điểm: Sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.
- Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ chơi trò chơi
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
ĐL
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu
- Lớp trưởng tập trung, báo cáo sĩ số.
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu buổi học.
- Khởi động: Xoay các khớp.
- Chạy chậm thành vòng tròn
- Trò chơi “Kết bạn”.
5 - 10
1 - 2
1 - 2
1 - 2
1 - 2
ĐHTT:
x x x x x x x x
x x x x x x x x
- Kiểm tra bài cũ
1 - 2
2. Phần cơ bản
18 - 22
- Ôn bài tập thể dục phát triển chung
10 - 12
ĐHTL:
- Giáo viên điều khiển, lớp tập toàn bài.
2 - 3l
- Chia 3 tổ tập luyện, tổ trưởng điều khiển.
2 - 3 l
x x x x x x x x
x x x x x x x x
- Lớp trưởng quan sát, sửa sai
- Từng tổ báo cáo kết quả ôn luyện
+ Các tổ trình diễn, báo cáo kết quả.
+ Giáo viên nhận xét chung
12 x 8n
- Chơi trò chơi : “Thăng bằng”
+ Phổ biến luận chơi, cách chơi.
+ Cho học sinh chơi thử, chơi chính thức. Thi đua
5 - 6
3. Phần kết thúc
4 - 6
ĐHKT:
- Tập một số động tác hồi tĩnh
- GV cùng HS hệ thống bài
- Nhận xét, về nhà ôn bài thể dục phát triển chung
1 - 2
2
2
x x x x x x x x
x x x x x x x x
Tiết 6: Hoạt động ngoài giờ
Chơi trò chơi: “thăng bằng”
Thứ sáu ngày 20 tháng 11 năm 2009
Tiết 1: Toán
Chia một số thập phân cho mộtsố thâp phân
I. Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Thực hiện phép chia một số thập phân cho một số thập phân.
- Vận dụng giải các bài tập có liên quan đến chia số thập phân cho một số thập phân.
- HSY làm được một số phép tính cộng, trừ có nhớ một lần.
II. Các hoạt động dạy học cụ thể:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
3. Bài mới
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Hình thành quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân:
a, Ví dụ 1:
- GV nêu bài toán ở ví dụ 1.
- Hướng dẫn HS nêu phép tính giải bài toán 23,56 : 6,2 = ? ( kg )
- Hướng dẫn HS chuyển phép chia số thập phân thành số tự nhiên rồi thực hiện phép chia đó
- Hướng dẫn HS thực hiện chia hai số thập phân.
23, 56 6,2
4 9 5 3,8 ( kg)
- Y/c HS quan sát và nhận xét?
- Y/c HS thực hiện phép chia 235,6 : 62
b, Ví dụ 2:
- GV nêu phép tính chia ở ví dụ 2.
- Y/c HS vận dụng cách làm ở ví dụ 1 để thực hiện phép chia và nêu nhận xét.
+ Muốn chia một số thập phân cho một số thập phân ta phải làm như thế nào?
- Y/c HS nêu quy tắc trong sgk.
C. Thực hành:
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- Nhận xét - sửa sai.
Bài 2:
- Y/c HS đọc đề.
- Phân tích đề.
- tóm tắt và giải.
Bài 3:
- Y/c HS đọc đề.
- Phân tích đề.
- Tóm tắt và giải.
4. Củng cố - Dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- HS quan sát và nghe.
- HS nêu phép toán.
- HS quan sát và nghe.
- HS thực hiện.
- Phần thập phân của số 6,2 có một chữ số .
- Chuyển dấu phẩy của số 23,56 sang bên phải một chữ số được số 235,5 rồi bổ dấu phẩy ở số 6,2 được số 62.
- HS thực hiện.
- HSY: 647 + 218
- HS nghe.
82,55 : 1,27 = ?
+ Đặt tính: 82,55 1,27
635
0 65
+ Nhận xét:
- Phần thập phân của số 1,27 và 82,55 có hai chữ số . bổ dấu phẩy ở hai số đó ta được 8255 và 127
- Thực hiện phép chia 8255 : 127.
+ Muốn chia một số thập phân cho một số thập phân ta phải làm như sau:
- Đếm xem ở phần thập phân của số chia có bao nhiêu chữ số thì chuyển dấu phẩy ở số bị chia bấy nhiêu chữ số.
- Bỏ dấu phẩy ở số chia rồi thực hiện phép chia như chia cho số tự nhiên.
- HS nêu.
- HS Làm.
a, 19,72 : 5,8 = 3,4 b, 8,216 : 5,2 = 1,58
c, 12,88 : 0,25 = 51,52 d, 17,4 : 1,45 = 12
- HSY: 768 – 290
- 2 HS đọc đề.
- HS làm.
Tóm tắt: 4,5 l : 3,42 kg
8 l : . . . kg ?
Bài giải
1 lít dầu hoả cân nặng là:
3,42 : 4,5 = 0,76 ( kg )
8 lít dầu hoả cân nặng là:
0,75 x 8 = 6,08 ( kg )
Đáp số: 6,08 kg
- HSY: 980 – 349
- 2 HS đọc đề bài.
- HS làm.
Tóm tắt:1 bộ : 2,8 m
492,5 m: .bộ ?
Bài giải
429,5 m vải may được số bộ quần áo và thừa số m vải là:
492,5 : 2,8 = 153 ( bộ , dư 11 m)
Đáp số: 1563 bộ dư 11 m vải.
Tiết 3: Tập làm văn
Luyện tập làm biên bản cuộc họp
I. Mục tiêu:
- Thực hành viết biên bản một cuộc họp: đúng nội dung, hình thức.
- HSY đánh vần đọc được đề bài.
II. Đồ dùng: Bản phụ ghi nội dung bài tập cho HS.
III. Các hoạt động dạy học cụ thể:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
?Thế nào là biên bản? biên bản thường có những nội dung gì?
3. Bài mới
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Hướng dẫn HS luyện tập.
- Gọi HS đọc y/c bài tập
- HD HSY đọc bài.
- GV lần lượt nêu câu hỏi để giúp HS định hướng về biên bản mình cần viết.
+ Em chọn cuộc họp nào để viết biên bản? cuộc họp bàn về việc gì?
+ Cuộc họp diễn ra vào lúc nào ? ở đâu?
+ Cuộc họp có những ai tham dự?
+ Ai điều hành cuộc họp?
+ Những ai nói trong cuộc họp, nói điều gì?
+ Kết luận cuộc họp như thế nào?
- Y/c HS làm bài theo nhóm.
- Gọi từng nhóm đọc biên bản, các nhóm khác theo dõi, nhận xét.
4. Củng cố- Dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- 3 HS tiếp nối nhau trình bày.
- 2 HS đọc thành tiếng cho cả lớp cùng nghe.
- HSY đọc bài.
+ Em chọn viết biên bản cuộc họp lớp/ tổ/ họp chi đội.
+ Cuộc họp diễn ra vào 10h 30 tại lớp.
+ Cuộc họp có các thành viên trong lớp, cô giáo chủ nhiệm.
- Cô giáo chủ nhiệm/ lớp trưởng.
+ Cuộc họp bàn về vấn đề sinh hoạt lớp trong tuần qua
- Các thành viên trong tổ thống nhất các ý kiến đề ra.
- HS làm việc theo nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp, các nhóm khác theo dõi, nhận xét.
Tiết 4: Khoa học
Xi măng
I. Mục tiêu:
- Kể tên các vật liệu dùng để sản xuất ra xi măng.
- Nêu tính chất và công dụng của xi măng.
II. Chuẩn bị: Hình và thông tin trong sgk
III. Các hoạt động dạy học cụ thể:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Hãy nêu tính chất của gạch, ngói?
3. Bài mới
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
B. Dạy bài mới.
Hoạt động 1: Thảo luận
* Mục tiêu: HS kể tên một số nhà máy xi măng ở nước ta.
* Cách tiến hành:
- Y/c HS thảo luận các câu hỏi sau:
+ ở địa phương em, xi măng được dùng để làm gì?
+ Kể tên một vài nhà máy xi măng ở nước ta.
Hoạt động 2: Công dụng của xi măng.
* Mục tiêu: Kể tên các vật liệu được dùng để sản xuất xi măng.
* Cách tiến hành:
- Y/c nhóm HS làm việc theo cặp, trao đổi và thảo luận câu hỏi:
+ Xi măng được dùng để làm gì?
Hoạt động 3: Tính chất của xi măng, công dụng của bê tông.
* Mục tiêu: Nêu được tính chất, công dụng của xi măng.
* Cách tiến hành: GV tổ chức cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi:
- Xi măng được làm từ những vật liệu gì?
- Xi măng có tính chất gì?
- Xi măng được dùng để làm gì?
- Vữa xi măng có do nguyên liệu nào tạo thành?
- Vữa xi măng có tính chất gì?
- Vữa xi măng dùng để làm gì?
- Bê tông do các vật liệu nào tạo thành?
- Bê tông có ứng dụng gì?
- Bê tông cốt thép dùng làm gì?
- Cần lưu ý điều gì khi sử dụng vữa xi măng?
- Cần phải bảo quản xi măng ntn? Tại sao?
4. Củng cố - dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- 3 HS trình bày
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi
+ Dùng để chộn vữa xây nhà.
+ HS kể
- HS thảo luận theo cặp.
+ Xi măng dùng để xây nhà, xây các công trình
- HS thảo luận
+ Xi măng được làm từ đất sét, đá vôi và một số chất khác.
+ Xi măng là dạng bột mịn, mầu xám xanh hoặc nâu đất , có loại xi măng trắng, khi trộn với nước xi măng không tan mà trở lên dẻo. Rất nhanh khô. Khi khô thì kết thành tảng cứng như đá.
+ Xi măng thường dùng để xây dung, làm ngói lợp
+ Vữa xi măng là hỗn hợp của xi măng, cát, nước trộn đều vào với nhau.
+ Vữa xi măng có dạng bột dẻo, dễ gắn kết gạch, ngói, nhanh khô. Khi khô không bị rạn nưt, không them nước.
Vữa xi măng thường dùng để xây nhà, trát tường , trát các bể chứa nước.
+ Bê tông là hỗn hợp của xi măng, cát sỏi, nước trộn đều.
+ Bê tông là hỗn hợp chịu nến, được dùng để lát đường, đổ trần nhà, mống
+ Bê tông cốt thép là hỗn hợp xi măng , cát , sỏi, nước trộn đều rồi đổ vào các khuân có cốt sắt.
+ Vữa xi măng trộn xong phải dùng ngay, không được để lâu vì khi khô vữa xi măng trở lên cứng , không tan, không them nước, các dụng cụ làm với vữa xi măng cũng phải rửa ngay.
+ Càn phải ssể các bao xi măng cẩn then, ở nơi khô ráo, thoáng khí, bao xi măng dùng chưa hết phải buộc thật chặt. Vì xi măng là dạng bột có thể gây bụi bẩn, xi măng gặp nước hay không khí ẩm sẽ khô kết tảng, cứng như đá.
Tiết 4: Âm nhạc.
ôn tập hai bh: những bông hoa, những bài ca; ước mơ
I. Mục tiêu:
- HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái. Tập trình bày hai bài hát bằng cách có lĩnh xướng - đối đáp - đồng ca.
- HS trình bày bằng cảm nhận về tác phẩm được nghe.
- HSKT: Thuộc lời ca.
II. Chuẩn bị: Nhạc cụ, băng đĩa.
III. Các hoạt động dạy học cụ thể:
1. Phần mở đầu.
- Giới thiệu nội dung tiết học.
2. Phần cơ bảm:
a, Nội dung 1: Ôn tập hai bài hát.
* Hoạt động1: Ôn bài hát. Những bông hoa, những bài ca.
+ GV bắt nhịp cho HS hát ôn.
+ GV hướng dẫn hát theo hình thức hát nối tiếp
+ Cho lớp biểu diễn.
* Hoạt động 2: Ôn bài hát. Ước mơ.
- Cho HS ôn bài hát theo hình thức hát lĩnh xướng
- Chia nhóm cho các em trình bày sau đó tự nhận xét.
b, Nội dung 2: Nghe nhạc.
- Cho HS nghe một bài hát thiếu nhi chọn lọc.
- Cho HS cảm nhận về bài hát.
3. Phần kết thúc.
- Cho HS hát lại hai bài hát vừa ôn.
- Nhận xét tiết học.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS hát ôn với tình cảm tươi vui, náo nức.
- HS hát ôn theo hướng dẫn của GV.
- HS biểu diễn bài hát với một vài động tác phụ hoạ đơn giản.
- 1 HS hát từ đầu đến.. mong chờ. Cả lớp hát emmuôn nhà.
- Các nhóm thực hiện sau đó tự bìmh chọn xem nhóm nào thể hiện tốt nhất.
- HS lắng nghe.
- HS nói lên cảm nhân của mình về bài hát vừa được nghe.
- HS hát lại.
Tiết 5: Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 14
I. Chuyên cần:
II. Học tập:
............................................................................................................................................
III. Đạo đức:
IV. Các hoạt động khác:
V. Phương hướng tuần 15
File đính kèm:
- Tuan 14.doc