Giáo án dạy học Tuần 12 - Lớp 5

Tiết 2: Đạo đức

KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ(Tiết 1)

I. Mục tiêu: Học xong bài này , HS biết:

- Cần phải tôn trọng người già vì người già có nhiều kinh nghiệm sống, đã đóng góp nhiều cho xã hội; trẻ em có quyền được cả gia đình và xã hội quan tâm, chăm sóc.

- Thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng , lễ phép, giúp đữ , nhường nhịn người già, em nhỏ.

- Tôn trọng, yêu quý, thân thiện với người già, em nhỏ; không đồng tình với những hành vi, việc làm không đúng đối với người già, em nhỏ.

II. Đồ dùng:

- Một số tranh ảnh để đóng vai.

- Phiếu bài tập dành cho HS.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc40 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 985 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy học Tuần 12 - Lớp 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lớp cùng quan sát và nhận xét- đánh giá bài làm của bạn . + Bố cục + Hình, nét vẽ. + đậm nhạt. Tiết 6: Hoạt động ngoài giờ Trò chơi “ thỏ nhảy” Thứ sáu ngày 06 tháng 11 năm 2009 Tiết 1:toán Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố về nhân một số thập phân với một số thập phân. - Bước đầu sử dụng được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính. - HSY: tính được 1 vài phép tính cộng, trừ có nhớ một lần. II. Các hoạt động dạy học cụ thể: A, Kiểm tra bài cũ - Nêu quy tắc nhân một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001 và quy tắc nhân một số thập phân - 2 HS nêu - GV nhận xét chung, ghi điểm B, Bài mới * Giới thiệu bài * Luyện tập Bài tập 1: Đọc yêu cầu bài tập - HD HSY làm bài. - 2 HS đọc yêu cầu của bài tập 1 - HSY: 879 - 690 - GV kẻ sẵn bảng của phần a SGK và hướng dẫn HS nhận ra được ví dụ a b c (axb)xc ax(bxc) 2,5 3,1 0,6 (2,5x3,1)x0,6=4,65 2,5x(3,1x0,6)=4,65 1,6 4 2,5 (1,6x4)x2,5=16 1,6x(4x2,5)=16 4,8 2,5 1,3 (4,8x2,5)x1,3=15,6 4,8x(2,5x1,3)=15,6 Nhận xét: - Phép nhân các số thập phân này đã sử dụng tính chất gì? - Tính chất kết hợp - Em hãy nêu tính chất kết hợp của phép nhân. - Khi nhân một tích hai số với một số thứ ba ta có thể nhân số thứ nhất với tích của hai số còn lại. - Công thức này như thế nào ? - HS: (axb)xc = ax(bxc) b, Tính bằng cách thuận tiện nhất 9,65x0,4x2,5=9,65x(0,4x2,5)=9,65x1 0,25x40x9,84=(0,25x40)x9,84=10x9,84=98,4 7,38x1,25x80=7,38x(1,25x80)=7,38x100=738 34,3x5x0,5=34,3x(5x0,4)=34,3x2=68,6 a, (28,7+34,5)x2,4=63,2x2,4=151,68 b, 28,7+34,5x2,4=28,7+82,5=111,5 Bài tập 3: GV đọc đề bài - 2 HS đọc - HSY: 864 + 129 - Bài toán cho biết gì? - Một người đi xe đạp mỗi giờ đi được 12,5km - Bài toán hỏi gì? Trong 2,5 giờ người đó đi được bao nhiêu km? - Muốn giải được bài toán này ta phải làm như thế nào ? - HS nêu Tóm tắt 1 giờ: 12,5km 2,5 giờ: km? Bài giải Số km người đó đi được trong 2,5 giờ là: 12,5 x 2,5 =31,25(km) Đáp số: 31,25km IV. Củng cố và dặn dò - GV tóm tắt nội dung chính của bài học: HS nhắc lại ghi nhớ - Nhận xét tiết học. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài Luyện tập chung. Tiết 3: tập làm văn Luyện tập tả người ( Quan sát và chọn lọc chi tiết) I. Mục tiêu: - Phát hiện những chi tiết tiêu biểu , đặc sắc về hình dáng, hoạt động của nhân vật qua bài văn Bà tôi và người thợ rèn. - Biết cách khi quan sát hay viết một bài văn tả người phải chọn lọc để đưa vào bài những chi tiết nổi bật, gây ấn tượng. - Vận dụng để ghi lại kết quả quan sát ngoại hình của một người thường gặp. - HSY đánh vần đọc được câu 1 của bài Bà tôi. II. Đồ dùng: Phiếu bài tập cho HS. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ : không kiểm tra. 3. Bài mới A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. B. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Gọi HS đọc y/c và nội dung bài tập. - HD HSY đọc bài. - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm. - Nhận xét- Bổ xung Hỏi: + Em có nhận xét gì về cách tả ngoại hình của tác giả? Bài 2: - Gọi HS đọc y/c và nội dung bài tập. - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm. - Nhận xét- Bổ xung. Hỏi: + Em có nhận xét gì về cách tả anh thợ rèn đang làm việc của tác giả? + Em có cảm giác gì khi đọc đoạn văn? 4. Củng cố- Dặn dò - Nhắc lại nội dung bài. - chuẩn bị bài sau. - Hát. - 2 HS tiếp nối nhâu đọc thành tiếng trước lớp. - HSY đọc bài. - HS làm việc theo nhóm. + Mái tóc: đen và dày kì lạ, phủ kín hai vai, xoã xuống ngực, xuống đầu gối, mái tóc dày khiến bà đưa chiếc lược bằng gỗ một cách khó khăn. + Giọng nói: Trầm bổng, ngân nga như tiếng chuông đồng, khắc sâu và dể dàng vào trí nhớ của đứa cháu , dịu dàng , rực rỡ đầy nhựa sống như những đoá hoa. + Đôi mắt: Hai con ngươi đen sẫm nở ra, long lanh, dịu hiền khó tả, ánh lên những tia sáng ấm áp, tươi vui. + Khuân mặt: Đôi má ngăm ngăm đã có nhiều nếp nhăn nhưng khuân mặt hình như vẫn tươi trẻ. - Tác giả quan sát bà rất kĩ, chọn lọc những chi tiết tiêu biểu về ngoại hình của bà để miêu tẩ. - 2 HS tiếp nối nhâu đọc thành tiếng trước lớp. - HS làm việc theo nhóm. - Bắt lấy thỏi thép hồng như bắt lấy con cá sống. - Quai những nhát búa hăm hở. - Quặp thỏi thép trong đôi kìm sắt dài, dúi đầu nó vào giữa đống than Tiết 4: khoa học Đồng và kim loại của đồng I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: - Quan sát và phát hiển một vài tính chất của đồng. - Nêu một số tính chất của đồng và hợp kim của đồng. - Kể tên một số dụng cụ, máy móc , đồ dùng được làm bằng đồng và hợp kim của đồng. - Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng. II. Đồ dùng: - Các thông tin trong sgk - Phiếu bài tập dành cho HS. III. Các hoạt động dạy học cụ thể: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Hãy nêu nguồn gốc, tính chất chất của sắt? 3. Bài mới A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. B. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Tính chất của đồng. * Mục tiêu: HS quan sát và phát hiện một vài tính chất của đồng. * Cách tiến hành: - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm và trả lời các câu hỏi sau. + Màu sắc của đồng? + Độ sáng của đồng? + Tính cứng và dẻo của đồng? C Kết luận. - Y/c 2 HS nêu. Hoạt động 2: Nguần gốc, so sánh tính chất của đồng và hợp kim của đồng. * Mục tiêu: HS nêu được tính chất của đồng và hợp kim của đồng. * Cách tiến hành. - Y/c HS làm việc theo nhóm. - Hát. - 3 HS lên trình bày. - HS làm việc theo nhóm. - Đồng có màu đỏ. - Có ánh kim. - Đồng dẻo, dễ dát mỏng, có thể uấn thành nhiều hình dạng khác nhau - 2 HS nêu phần kết luận. - HS làm vào phiếu bài tập sau đó y/c đại diện nhóm lên trình bày. Phiếu học tập Bài : Đồng và hợp kim của đồng Hợp kim của đồng Tính chất Đồng Đồng thiếc Đồng kẽm - Có màu nâu đỏ, có ánh kim. - Rất bền, dễ dát mỏng và kéo thành sợi, có thể dập và uấn thành bất kì hình dạng nào. -Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt. - Có màu nâu, có ánh kim, cứng hơn đồng. - có mầu vàng, có ánh kim, cứng hơn đồng. Hỏi: + Đồng có ở đâu? C Kết luận. Hoạt động 3: Một số đồ dùng làm bằng đồng và hợp kim của đồng, cách bảo quản các hợp kim đó: * Mục tiêu: - HS kể được tên một số đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng. - HS nêu được cách bảo quản một số đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng. * Cách tiến hành: - Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi như sau: Y/c HS quan sát các tranh minh hoạ trong sgk và cho biết. + Tên đồ dùng là gì? + Đồ dùng đó được làm bằng vật liệu gì? + ở gia đình em có những đồ dùng được làm bằng đồng. Em hãy nêu cách bảo quản các đồ dùng đó? 4. Củng cố- Dặn dò - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - Đồng có trong tự nhiên và có trong quặng đồng. - HS quan sát và trả lời các câu hỏi. - Lõi dây điện, lư hương, đôi hạc, bình cổ, kèn, chuông đồng, mâm đồng.... - HS kể. - Lau chùi sạch, giữ cản thận... Tiết 4: thể dục Ôn tập 5 động tác của bài thể dục phát triển chung I. Mục tiêu: - Ôn tập hoặc kiểm tra 5 động tác của bài thể dục phát triển chung: vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân. - Chơi trò chơi: “ Kết bạn”. Y/c chơi sôi nổi , phản xạ nhanh. - HSKT: tập thuộc các động tác. II. Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: sân trường - Phương tiện: Còi, bàn, ghế. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung ĐL Phương pháp tổ chức 1. Phần mở đầu: - Nhận lớp phổ biến nội dung, y/c buổi tập. - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên. - Đừng thành vòng tròn khởi động các khớp và chơi trò chơi. 2. Phần cơ bản: a, Ôn 5 động tác thể dục đã học: vươn thở, tay, chân và vặn mình và toàn thân. - Y/c HS tập động loạt cả lớp, mỗi lần một động tác, mỗi động tác 2 x 8 nhịp. - Kiểm tra 5 động tác của bài thể dục đã học phát triển chung. + nội dung kiểm tra: Mỗi HS thực hiện 5 động tác của bài thể dục. + Phương pháp kiểm tra: GV gọi mỗi đợt 5 HS. + Đạnh giá: * Hoàn thành tốt : Thực hiện cơ bản đúng cả 5 động tác. * Hoàn thành: Thực hiện được cơ bản đúng tối thiểu 3 động tác. * Chưa hoàn thành: Thực cơ bản đúng dưới 3 động tác. b, Trò chơi: “ Kết bạn” - Tổ chức cho HS chơi dưới sự hướng dẫn của GV. 3. Phần kết thúc: - Cho HS chơi trò chơi “ Tìm người chỉ huy” - GV nhận xét, đánh giá. - Nhắc lại nội dung bài. 6 - 10 6 - 10 1- 2 1 3- 4 18- 22 5- 6 5- 6 4- 6 ĐHTT: * * * * * * * * * * * * * * ĐHTL: * * * * * * * * * * * * * * ĐHKT: * * * * * * * * * * * * * * Tiết 4: Sinh hoạt lớp Nhận xét tuần 12 I. Chuyên cần II. Học tập III. Đạo đức V. Các hoạt động khác VI. Phương hướng tuần sau Tiết 5:Thể dục Động tác toàn thân Trò chơi “ Chạy nhanh theo số’’ I. Mục tiêu: - Học dộng tác toàn thân, Y/c thực hiện cơ bản đúng động tác. - Chò chơi “ chạy nhanh theo số’’ , Y/c tham gia chơi tương đối chủ động. II. Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: Trêm sân trường. - Phương tiện: Còi... III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng Phương pháp 1. Phần mở đầu: - Nhận lớp phổ biến nội dung, y/c buổi tập. - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên. - Đừng thành vòng tròn khởi động các khớp và chơi trò chơi. 2. Phần cơ bản: a, Ôn 4 động tác thể dục đã học: vươn thở, tay, chân và vặn mình. - Y/c HS tập động loạt cả lớp, mỗi lần một động tác, mỗi động tác 2 x 8 nhịp. b, Học động tác toàn thân: - y/c HS tập 3 lần , mỗi lần mỗi động tác 2 x 8 nhịp. N1: Bước chân trái sang ngang 1 bước rộng hơn vai, đồng thời gập thân, bàn tay phải chạm mũi chân trái, thẳng chân, tay trái giơ lên cao, mắt hướng sang trái. N2: Nâng thân thành đứng thẳng, hai tay chống hông, căng ngực, mắt nhìn về phía trước. N3: Gập thân, căng ngực, ngẩng đầu. N4: về TTCB. Nhịp 5, 6, 7, 8 như nhịp 1,2,3,4, nhưng đổi bên. c, Ôn 5 động tác thể dục đã học - Y/c HS chia tổ để ôn. d, Chơi trò chơi: “ chạy nhanh theo số’’ - Y/ c HS tham gia trò chơi. 3. Phần kết thúc: - Tập động tác hồi tĩnh. - Nhắc lại nội dung bài 6- 10 phút 1- 2 phút 1 phút 3- 4 phút 18- 22 phút 5- 6 phút 5-6 phút 4- 6 phút * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *

File đính kèm:

  • doctuan 12.doc
Giáo án liên quan